Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000.
Chương I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945).
Bài 1/: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945).
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Học sinh năm được các nội dung cơ bản:
+ Hoàn cảnh, nội dung của hội nghò Ianta và sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới II.
“Trật tự hai cực Ianta”
+ Tổ chức Liên hiệp quốc: Mục đích và nguyên tắc
+ Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN
2/ Tư tưởng: Y thức cộng đồng trách nhiệm trong vấn đề liên kết các dân tộc lại với nhau.
3/ Kỹ năng:
+ Sử dụng bản đồ xác đònh phạm vi ảnh hưởng của các nước theo thể chế Ianta.
+ Phân tích – so sánh.
4/ Trọng tâm: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh (mục I).
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới (Sự phân chia thế giới theo thể chế Ianta).
- Ảnh tư liệu: ba nhân vật chủ yếu tại hội nghò Ianta
- Sơ đồ tổ chức liên hiệp quốc
III. Hoạt động dạy và học.
1/ Ổn đònh lớp.
2/ Dẫn nhập vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần name vững
Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới treo
tường và ảnh “ Hội nghò Ianta”
.
Hội nghò IanTa được triệu tập trong bối
cảnh nào? Nhằm mục đích gì.
- Những quyết đònh quan trọng của hội nghò
IanTa
Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả lời
Giáo viên xác đònh trên bản đồ về vấn đề
phân chia phạm vi ảnh hưởng u – Á. Giải
thích: vì sao gọi là “trật tự hai cực IanTa.”
Chủ yếu thuộc phạm vi ảnh hưởng của
Liên Xô - Mỹ
Tổ chức UNO được thành lập như thế nào?
+Xuất phát từ nguyện vọng gìn giữ hoà bình
– ngăn chặn chiến tranh của nhân dân thế
I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh .
1/ Hoàn cảnh hội nghò IanTa:
- Chiến tranh thế giới II ở giai đoạn kết thúc
Số phận phe Phát Xít được đònh đoạt
Các nước cường quốc đồng minh cần giải quyết các vấn đề
liên quan đến tình hình thế giới sau chiến tranh
II. Nội dung của hội nghò.
+Hội nghò IanTa (Liên Xô) Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945,
hội nghò tam cường “Anh, Mỹ, Liên Xô” Quyết đònh
+Tiêu diệt tận gốc chủ nghóa Phát Xít Đức-Nhật, nhanh
chóng kết thúc chiến tranh
+Thành lập tổ chức liên hiệp quốc
+Thoả thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh
hưởng ở châu u-Á
Những quyết đònh của hội nghò IanTa đã hình thành trật tự
thế giới sau chiến tranh: “Trật tự hai cực IanTa”
II. Sự thành lập liên hiệp quốc.(UNO)
1/ Sự thành lập.
- Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 đại biểu 50 nước dự hội nghò
tại XanPhranxixcô (Mỹ) thông qua hiến chương
UNOTuyên bố thành lập tổ chức UNO
- Trụ sở của UNO đặt tại NewYork (Mỹ)
giới.
+Từ quyết đònh của hội nghò IanTa của các
nước đồng minh
Ngày 24-10 là ngày kỷ niệm thành lập
UNO
+Năm 2003: Uno có 191 nước
+20-9-1977: Việt Nam gia nhập UNO
Mục đích và những nguyên tắc hoạt động
của UNO. Nguyên tắc nào là quan trọng
nhất?
Vai trò của UNO: Hợp tác – đấu tranh để
duy trì hoà bình an ninh thế giới. Giải quyết
xung đột
Học sinh dựa vào dòng in nhỏ sgk lưu ý cơ
quan quan trọng nhất của UNO làø Hội đồng
bảo an. Tìm hiểu thêm về các tổ chức
chuyên môn UNO tại Việt Nam.
Ví dụ: UNESCO, UNICEF, PAM, WHO,
FAO, IMF…
Hội nghò Potxđam nhằm giải quyết vấn đề
gì?
GV giải thích thêm về vấn đề nước Đức: là
một nước lớn nằm ở giữa ch6u u, có tiềm
năng mạnh mẽ về kinh tế và quân sự và là
nước phát xít đầu sỏ nhất.
Mỹ thực hiên kế hoạch MacSan nhằm mục
đích gì?
5-6-1947 ngoại trưởng Mỹ Mác San công bố
kế hoạch “ Phục hưng châu u”- Các nước
Tây âu phải phụ thuộc và trở thành đồng
minh của Mỹ.‘
(Mục III chủ yếu Hs tự đọc Sgk)
2/ Mục đích-nguyên tắc hoạt động
a/ Mục đích:
- Duy trì hoà bình, an ninh thế giới
- Thúc đẩy quan hệb hữu nghò hớp tác quốc tế
trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền dân tộc tự
quyết
b/ Nguyên tắc:
+Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự
quyết
+Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chíhn trò các nước
+Không can thiệp vào việc nội bộ các nước
+Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình
+Chung sống hoà bình và nhất trí giựa năm cường quốc
c/ Các cơ quan chính của UNO
- Đại hội đồng
- Hội đồng bảo an
- Ban thư ký.
III. Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN
+Sau chiến tranh xu hướng hình thành 2 phe XHCN đối lập
gay gắt với phe TBCN
+Hội nghò Pôtxđam từ 17-7 đến 2-8-1945 giải quyết vấn đề
nước Đức.
+Tháng 9-1949Mỹ, Anh, Pháp lập nhà nước Cộng hoà liên
bang Đức.
+Tháng 10-1949 Liên xô giúp đỡ các lực lượng dân chủ
Đông Đức lập nhà nước CHDC Đức
+Từ những năm 1945-191949 các nước DCND Đông âu tiến
hành những cải cách dân chủ.Từ những năm 1950 Đông âu
xây dựng CNXH .Cũng từ sau chiến tranh Mỹ thực hiên kế
hoạch MacSan viện trợ cho các nước Tây âu tạo nên sự đối
lập về kinh tế giữa hai khối TBCN (Tây âu) và XHCN (Đông
âu).
Kết thúc bài học:
1/ Giáo viên củng cố bài:
+ Hoàn cảnh và những quyết đònh quan trọng của hội nghò IANTA.
+ Mục đích, nguyên tắc hoạt động của UNO. Nêu một số tổ chức chuyên moan của UNO đang hoạt động tại
Việt Nam hiện nay.
+ Theo em vì sao vấn đề cấp bách hiện nay là cần phải cải tổ UNO?
2/ Chuẩn bò bài 2 “Liên Xô và Đông Âu từ 1945 - 1991” (Câu hỏi sách giáo khoa).
Chương II : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000).
BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000).
TIẾT 2 &3.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học.
1/Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau:
+ Những nét lớn về công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô
+ Tình hình chính trò – chính sách đối ngoại và vò trí quốc tế của Liên Xô từ năm 1945-1970
+ Tình hình các nước Đông Âu 1945-1970
2/ Tư tưởng: Đánh giá khách quan về những thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô và các nước Đông Âu
trong những năm 1945-1970
3/ Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện đã diễn ra một cách khoa học, đúng bản chất của nó.
4/ Trọng tâm: Liên Xô những năm 1945-1970 (mục 1)
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ châu Âu
- Lược đồ các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới II
- Ảnh nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin
III. Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Hoàn cảnh và nội dung chính của hội nghò IanTa.
+ Mục đích – nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hiệp quốc
2/ Dẫn nhập vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Giáo viên có thể hỏi lại một số nội dung đã
học ở lớp 11 có liên quan đến Liên Xô:
+ Liên Xô thành lập vào năm nào
+ Liên Xô xây dựng XHCN 1921-1941
Tình hình Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ
II như thế nào? Vì sao Liên Xô hoàn thành
khôi phục kinh tế trước thời hạn?
Giáo viên nêu hoàn cảnh trong nước(sgk)
Bên ngoài Mỹ và các đế quốc tiến hành bao
vây kinh tế, cô lập chính trò để tiêu diệt Liên
Xô
- Những thành tựu CNXH từ năm 1950 đến
nửa đầu năm 1970
Giáo viên nêu vài số liệu về sản lượng công-
nông nghiệp của Liên Xô (1972: Công nghiệp
chiếm 20% thế giới)
Giáo viên sử dụng ảnh và nêu ngắn gọn về
chuyến bay của Gagarin
I. Liên Xô và các nước Đông u từ 1945 đến giữa
những năm 70
1/ Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm 70
a. Công cuộc khôi phục kinh tế 1945-1950
+ Hoàn cảnh: sau chiến tranh thế giới II, Liên XÔ chòu
những tổn thất to lớn về người và vật chất
+ Với tinh thần tự lực, tự cường, Liên Xô đã hoàn thành
thắng lợi kế hoạch khôi phục kinh tế trong 4 năm – 3
tháng:
- Công nghiệp được phục hồi và phát triển
- Nông nghiệp 1950 đạt mức 1940
- KHKT phát triển nhanh (1949 chế tạo bam nguyên tử)
b/ Liên Xô xây dựng CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu
năm 1970
- Từ những năm 1950 Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch 5
năm liên tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cũa
CNXH và đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt.
+ Công nghiệp: Cường quốc công nghiệp đứng thứ II thế
giới (Sau Mỹ), đi đầu trong một số ngánh công nghiệp
mới như vũ trụ, nguyên tử, điện hạt nhân
+ Nông nghiệp: Tăng hàng năm 16%
+ Khoa học kỹ thuật: 10-1957 phóng thành công vệ tinh
- Giáo viên sử dụng lược đồ (sgk/ h5)
Giải thích các nước Đông Âu (là các nước
XHCN). Bao gồm các nước thuộc Đông-Nam
Âu (Trừ Hi Lạp) và Trung Âu
Giải thích khái niệm: Nhà nước DCND: Là
chính quyền cách mạng của nhân dân lao động
do Đảng cộng sản lãnh đạo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập niên
biểu về sự thành lập của các nước DCND
Thời gian. Nước CHDC ND
22 -7- 1944. Ba lan
23- 8- 1944. Rumani
4- 4- 1945 Hunggari
……………… ………………
Các nước Đông âu tiến hành xây dựng CNXH
trong hoàn cảnh thế nào ?
+ Khách quan: Bò các nước đế quốc bao vây ,
cô lập- các thế lực phản động chốn phá.
+Chủ quan : điều kiện kỹ thuật lạc hậu-
CNXH là một mô hình xã hội mới mẻ.
Sự ra đời và hoạt động của khối SEV, khối
VACSAVA.
Gv nhấn mạnh ý : Sụ ra đời của hai khối này
tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế – kỹ
thuật và tạo thế cân bằng về quân sự giữa các
nước XHCN và TBCN trong những năm 70.
nhân tạo, 4-1961 phòng tàu vũ trụ mở đầu kỷ nguyên
chinh phục vũ trụ
+ Xã hội-chính trò: Luôn ổn đònh
2/ Các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa 1970.
a/ Việc thành lập nhà nước DCND Đông u
+ 1944-1945: Hồng quân Liên Xô truy kích phát xít, nhân
dân Đông Âu dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản đã
thành lập chính quyền DCND
+ Thời gian thành lập (sgk)
- 1945-1949: Các nước DCND Đông Âu thực hiện những
cải cách dân chủ (Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí
nghiệp tư bản. Các thế lực phản động tìm cách chống phá
nhưng bò thất bại.
b/ Các nước Đông Âu xây dựng XHCN
+ Từ năm 1950-1975: Các nước Đông Âu tiến hành các
kế hoạch 5 năm để xây dựng CNXH trong điều kiện khó
khăn (chủ quan, khách quan)
+ Được sự giúp đỡ của Liên Xô và sự nỗ lực của nhân
dânnhững năm 1970 các nước Đông Âu trở thành các
nước XHCN có nền công-nông nghiệp phát triển.
3/ Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghóa ở châu
Âu.
a- Quan hệ kinh tế- văn hoá-khoa học, kỹ thuật.
8-1-1949 thành lập “ Hội đồng tương trợ kinh tế” nhằm
tăng cường sự hợp tác giũa các nước XHCN về kinh tế-
khoa học
b-Quan hệ chính trò- quân sự.
14-5-1955 thành lập tổ chức “ Hiệp ước phòng thủ Vac-
sa-va” nhằm liên minh phòng thủ về quân sự và chính trò
các nước XHCN châu Âu.
IV/ Kết thúc tiết học:
1/ Gv củng cố lại những nội dung chíh của bài theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.
2/ Chuẩn bò bài mới ( bài 2- tiếp theo) theo các câu hỏi hướng dẫn sau:
-Nguyên nhân và những biểu hiện sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên xô những năm 80. Theo em
đâu là nguyên nhân cơ bản?
-Công cuộc cải tổ cở Liên xô được tiến hành như thế nào ? Vì sao cải tổ lại thất bại ?
-Nguyên nhân sự sụp đổ của XHCN ở Liên xô và Đông Âu. Nguyên nhân nào là cơ bản?
Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA 70 ĐẾN 1991 (Tiếp theo)
Tiết 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I/ Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản.
+ Nguyên nhân và những biểu hiện của sự khủng hoảng CNXH ở Liên xô.
+ Công cuộc cải tổ của Goocbachốp.
+Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông Âu.
2- Tư tưởng : Phê phán những khuyết điểm , sai lầm của những người lãnh đạo đảng , nhà nước Liên xô và
các nước Đông âu ,từ đó rút ra bài học kinh nghiêm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta.
3- Kỹ năng : Phân tích, đánh giá các sự kiện lòch sử .
-Hình thành các khái niệm mới : Trì trệ, cải tổ , đa nguyên chính trò
II/ Tư liệu và đồ dùng dạy học:
- Một số vấn đề lý luận thực tiễn CNXH
- Lược đồ cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
III. Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ.
+ Thành tựu xây dựng CNXH của Liên Xô từ 1950-1970
+ Sự ra đời và hoạt động của khối SEV
2/ Dẫn nhập vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Em cho biết những nguyên nhân khách
quan, chủ quan dẫn đến sự khủng
hoảng CNXH ở Liên Xô
Trì trệ: Phát triển chậm dừng lại
không phát triển.
Công cuộc cải tổ do Goocbachop tiến
hành ở Liên Xô như thế nào ? Vì sao
cải tổ bò thất bại ?
Giáo viên giải thích khái niệm “cải tổ”.
Là tổ chức, sắp xếp lại về mọi mặt
Cải tổ là cấn thiết nhưng cải tổ sai
nguyên tắc Hậu quả nghiêm trọng
- Cải tổ kinh tế: Phát triển kinh tế
hàng hoá nhưng do cơ cấu kinh tế
mới chưa xây dựng đã vội xoá bỏ
cái cũ sự hụt hẫng cho kinh tế
Đời sống khó khăn khủng hoảng.
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 1970 đến
năm 1991.
1/ Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô
+ Nguyên nhân: Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ
năm 1973.
- Liên Xô chậm đưa ra những biện pháp sửa đổi để thích ứng với
tình hình mới đầu những năm 1980. Kinh tế bắt đầu trì trệ, suy
thoái
+ Chính trò: Bất ổn
- Công cuộc cải tổ: Tháng 3-1985, M. Goocbachop tiến hành
công cuộc cải tổ đất nước:
“Cải cách kinh tế triệt để”
Cải cách chính trò-đổi mới tư tưởng.
- Nhưng do phạm nhiều sai lầm
Liên Xô càng khủng hoảng
toàn diện và trầm trọng
+ Hậu quả:
- 21-8-1991 cuộc đảo chính lật đổ Goocbachop thất bại Đảng
cộng sản Liên Xô và chính phủ Liên Bang ngừng hoạt động, tan
rã
- 11/15 nước cộng hoà tách khỏi Liên Bang và thành lập (SNG),
vào ngày 21-12-1991, nhà nước Liên Bang tan rã
- Chính trò: Đa nguyên, đa đảng
sai
lầm về đường lối, tư tưởng và tổ chức
cán bộ
Nguyên nhân và những biểu hiện của
sự khủng hoảng ở các nước XHCN ở
Đông Âu
Giáo viên nêu sự sụp đổ của một số
nước Đông Âu:
+ Ba Lan
+ CHDC Đức
+ Rumani
Những nguyên nhân dẫn đếnsự sụp đổ
của chế độ XHCN ở Liên Xô – Đông
Âu.
Giáo viên phân tích 4 nguyên nhân
(sgk). Nhân mạnh nguyên nhanâ chính
là: những sai lầm về đường lối trong
công cuộc cải tổ kinh tế-chính trò.
Nét chính về liên bang Nga trong thập
niên 90.
Gv liên hệ tình hình hiện nay ở
Trecxnia.
- 25- 12-1991: Tổng thống Goocbachop từ chức, chủ nghóa xã hội
ở Liên Xô tan rã
2/ Sự khủng hoảng chế độ XHCN ở Đông Âu.
+ Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 đầu năm
1980 Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ kinh tế đời sống nhân
dân sa sút, lòng tin sụt giảm
+ Lãnh đạo đảng và nhà nước Đông Âu đã thực hiện các biện
pháp cải tổ để điều chỉnh nhưng mắc phải sai lầm và sự chống
phá của các thế lực phản động sự khủng hoảng ở Đông Âu
ngày càng gay gắt
Hậu quả: Các nước Đông Âu rời bỏ CNXH quay lại con đường
TBCn từ năm 1991.
3/ Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
a/ Đường lối lãnh đạo chủ quan ,duy ý chí thiếu công bằng dân
chủ trong xã hội .
b/Không bắt kòp sự phát triển khoa học- kỹ thuật tiên tiến dẫn
đến sự khủng hoảng về kinh tế và xã hội.
c/ Phạm sai lầm về dường lối trong cải tổ làm cho khủng hoảng
thêm trầm trọng.
d/ Sự chống phá của các thế lực thù đòch.
III/ Liên bang Nga trong thập niên 90 ( 1991-2000 ).
+ Liên bang Nga là quốc gia “ Kế tục Liên xô’’ về đòa vò pháp lý
trong quan hệ quốc tế.
1/ Kinh tế: Từ 1990-1995 tăng trưởng GDP hàng năm luôn là số
âm ( 1990: - 3,6%, 1995: - 4,1%) Từ 1996 có dấu hiệu phục hồi
(Năm 1997 tăng lên o,5%, năm 2000 là 9%).
2/ Chính trò: Tháng 12-1993 hiến pháp liên bang Nga được ban
hành.
3/ Đối ngoại: Trong những năm 1992-1993 Nga theo đuổi chính
sách “ Đònh hướng Đại tây dương”, ngả về các cường quốc
phương Tây. Từ những năm 1994 chuyển sang chính sách “ Đònh
hướng u-Á” ( Phát triển mối quan hệ với SNG, Trung Quốc, Ấn
độ, ASEAN…)
VI/ Kết thúc bài học:
1/Giáo viên củng cố nội dung cơ bản của chương hai :
-Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô- Đông Âu 1945- 1970. Ý nghóa của những thành tựu này (liên hệ
Việt nam trong giai đoạn này).
-Sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH o93 Liên xô và Đông âu 1970-1991. Nguyên nhân.
2/ Chuẩn bò bài 3 “ Các nứơc Đông bắc á’’( Theo hệ thống câu hỏi trong Sách giáo khoa)
Chương III : CÁC NƯỚC Á , PHI , MỸ LA TINH ( 1945- 2000 ).
Bài 3.
Tiết 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I/ Mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau :
+ Sự biến đổi lớn lao của các nước Đông Bắc Á ( Trung quốc , bán đảo Triều tiên ) từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai đến năm 2000.
+Các giai đoạn phát triển của cách mạng Trung quốc từ 1945-2000.
2/ Tư tưởng: Từ sự biến đổi lớn lao của khu vực Đông Bắc Á học sinh nhận thức được quy luật tất yếu về sự
phát triển của lòch sử . Nhận thức đúng đắn về quá trình xây dưng CNXH là một quá trình vô cùng phức tạp
và khó khăn.
3/ Kỹ năng : Tổng hợp, hệ thống hoá các sự kiện lòch sử. Đánh giá các sự kiện , các nhân vật lòch sử một
cách khách quan.
_ nắm vững các khái niệm: “ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân” , cải cách, GDP, GNP.
4/ Trọng tâm : Trung Quốc ( mục II ).
II/ Tư liệu và đồ dùng dạy học:
_ Lược đồ “ Các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh II’’.
_Lòch sử thế giới hiện đại.
_ Những mẩu chuyện lòch sử thế giới ( tập 2).
III/Tiến trình lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ :
+ Công cuộc cải tổ ở Liên xô từ 1986- 1990. Vì sao cải tổ thất bại ?
+Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông âu.
2/ Dẫn nhập vào bài mới : Giáo viên giới thiệu những nét chínhvề khu vực Đông Bắc Á trước chiến tranh
và những biến đổi to lớn của các nước này từ sau chiến tranh thế giối đến 2000.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm.
Giáo viên sử dụng lược đồ khu vực Đông Bắc Á
trước chiến tranh thế giới thứ II, giới thiệu nét chính
về khu vực này.
- Sau chiến tranh thế giới II, khu vực Đông Bắc Á
có những chuyển biến gì (Học sinh dựa vào sgk để
trả lời theo 2 ý: Biến chuyển về chính trò, kinh tế).
Giáo viên giải thích thêm: sau chiến tranh, bán đảo
Triều Tiên Xuất hiện hai nhà nước là do âm mưu
của Mỹ và đồng minh nhằm ngăn chặn CNXH
Chia cắt Triều Tiên, không thực hiện những thoả
ước trước đó với Liên Xô
Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới để giới thiệu về
Trung Quốc (Quốc gia đất rộng người đông và có
nền văn hoá lâu đời).
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được những nét
chính về cuộc nội chiến ở Trung Quốc. Tập trung
vào phân tích ý nghóa:
I/ Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.
+ Trước chiến tranh :Các nước Đông Bắc Á (trừ
Nhật ) bò CNTD nô dòch.
+ Sau chiến tranh 1945 : Các nước này có những
biến chuyển lớn về : Chính trò , kinh tế.
II/ Trung Quốc.
1/ Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành
tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới.
a. Từ sau chiến tranh chống Nhật (7-1946 đến 9-
1949) diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và
lực lượng cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo.
1-10-1949, nước CHND Trung Hoa được thành lập
- Ý nghóa đối với dân tộc
- Ý nghóa đối với thế giới
Những thành tựu cơ bản của Trung Quốc trong 10
năm đầu 1949-1959 ?
Học sinh dựa vào dòng chữ in nhỏ trong sgk để trả
lời (Lưu ý các số liệu)
Vì sao nhân dân Trung Quốc đã đạt được những
thành tựu đó ?
- Sự giúp đỡ của Liên Xô
- Sự nỗ lực to lớn của nhân dân Trung Quốc (Sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản)
Giáo viên mở rộng:
- 14-2-1950, Trung Quốc kí với Liên Xô “Hiệp ước
hữu nghò, liên minh và tương trợ Trung-Xô”
- Tháng 10-1950, phái quân Chí viện sang Triều
Tiên (Kháng Mỹ, viện Triều)
- Giúp đỡ nhân dân Việt Nam trong kháng chiến
chống Pháp
Đường lối “ba ngọn cờ hồng” được triển khai như
thế nào ? Hậu quả đối với đất nước và nhân dân ?
Học sinh dựa vào sgk trả lới và nêu ra nhận xét của
mình.
Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh: các nhà lãnh đạo
Trung Quốc mắc sai lầm về đường lối, nhận thức
chưa đúng về CNXH Cuối năm 1988 có 30 triệu
người chết đói.
Việc Trung Quốc bắt tay với Mỹ có ảnh hưởng thế
nào đến cách mạng Đông Dương.
- Ảnh hưởng bất lợi Vì lúc đó cuộc kháng
chiến của nhân dân ta đang ở vào thời lỳ quyết
đònh.
Trong nhưóng năm khủng hoảng giới lãnh đạo TQ đã
bình tónh quan sát, ổn đònh tình hình, kòp thời đối
phó để tiếp tục cải cách.
Nội dung đường lối cải cách, mở cửa của TQ được
thể hiện ở những mặt nào?
Gv giải thích khái niệm kinh tế:
-Kinh tế kế hoạch hoá.
-Kinh tế thò trường.
-Kinh tế thò trường XHCN ( Là nền kt sản xuất hàng
hoá phục vụ cho thò trường tự do có sự điều tiết của
nhà nước.
Khái niêm : GDP (tổng sản phẩm quốc nội)
GNP ( tổng sản phẩm quốc gia )
Những sự kiện nào nói lên sự biến đổi của Trung
Quốc trong thời kỳ đổi mới?
Ý nghóa: sgk
b. 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
- Từ 1950-1952, hoàn thành thắng lợi công cuộc
khôi phục kinh tế.
- 1953-1957, hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất và đạt được nhiều thành tựu lớn về kinh
tế, văn hoá giáo dục và xã hội (Số liệu sgk)
* Chính sách đối ngoại: Có chính sách tích cực để
củng cố hoà bình và thúc đẩy phong trào cách mạng
trên thế giới. 18-1-1950, đặt quan hệ ngoại giao với
Việt Nam
2/ Trung Quốc 20 năm không ổn đònh (1959-1978)
a. Đối nội: 1958, đề ra-thực hiện đường lối “Ba
ngọn cờ hồng” những hậu quả lớn về kinh tế,
chính trò xã hội
Do những bất đồng về đường lối trong nội bộ lãnh
đạo Đảng nhà nước từ 1966-1968, tiến hành “Đại
cách mạng văn hoá vô sản” đã gây ra những hậu
quả hết sức nghiêm trọng, cục diện đất nước đau
thương
b. Đối ngoại:
- Trung Quốc ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ
của nhân dân Việt Nam và cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nước Á-Phi-Mỹ La Tinh
- Tiến hành những cuộc xung đột biên giới: Ấn Độ,
Liên Xô tạo nên mối quan hệ căng thẳng
- Bắt tay với Mỹ vào đầu năm 1972.
3- Công cuộc cải cách, mở cửa 1978-2000.
+ Từ tháng 12-1978 Đảng cộng sản TQ đã vạch ra
đường lối đổi mới. Từ đại hội lần 12 (9- 1982) và từ
đại hội 13 (10-1987) nâng lên thành đường lối
chung.
+ Nội dung:
-Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
-Tiến hành cải cách mở cửa.
-Chuyển đổi cơ chế nền kinh tế từ tập trung, bao cấp
sang kinh tế thò trường XHCN .
-Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc.
+ Mục tiêu của cải cách là: Biến TQ thành một
nước giàu mạnh ,dân chủ, văn minh.
+ Những biến đổi của Trung Quốc (1979-1998)
Sự thay đổi trong đường lối đối ngoại của TQ.
So sánh đường lối đối ngoại của TQ trước và trong
thời kỳ đổi mới.
Gv mở rông
TQ ký các thoả thuận buôn bán với Nga. Những
thoả thuận về biên giới lãnh thổ với Lào, Việt nam
(Mở đường sắt liên vân quốc tế với VN). Thúc đẩy
mối quan hệ mọi mặt với các nước ASEAN.
- Kinh tế .
- Khoa học- kỹ thuật (Sgk).
- Đối ngoại.
- Bình thường hoá trong quan hệ với Liên xô, Việt
nam, Mông cổ Mở rộng quan hệ hợp tác hữu
nghò với các nước, góp sức trong giải quyết quốc
tếNâng cao vò thế của Trung quốc trên trường
quốc tế.
Kết thúc bài học.
1/ Củng cố kiến thức: (từng phần) nhấn mạnh nội dung trọng tâm .
2/Câu hỏi và bài tập:
a-Câu hỏi : câu 1,2,3 (sách giáo khoa)
b- Lập niên biểu các sự kiện chính trong lòch sử Trung Quốc từ 1945- 2000 theo bảng sau.
Năm (sự kiện) Nội dung chính. Ý nghóa
3/ Chuẩn bò bài 4 “ Đông Nam Á, n độ’’ Theo câu hỏi sách giáo khoa.
a- Tình hình chung của các nước Đông Nam á trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai.
b- Nét chính của cách mạng Lào từ 1945- 1975.
c-Sự phát triển của lòch sử Căm-pu-chia từ 1945-1993.
d-Quá trình xây dựng và phát triển của các nước ĐNA từ sau khi giành được độc lập đến nay. (Theo 3 nhóm
nước ĐNA trong sgk).
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á & ẤN ĐỘ.
Tiết 5
Ngày Soạn: 1/10/07
Ngày giảng: 3/10/07
I/Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức: Học sinh nắm được những nét lớn về các nước Đông Nam á trước và sau chiến tranh thế giới
thứ hai. Quá trình xây dưng và phát triển đất nước từ sau khi giành độc lập đến nay ( Chiến lược phát triển
kinh tế và két quả ).
2-Tư tưởng: Học sinh nhận thức rõ về tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.Đánh giá cao
những thành tựu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước của các nước Đông Nam á.
3- Kỹ năng: Khái quát , tổng hợp các sự kiện lòch sử. Xử dụng lược đồ Đông Nam á.
4- Trọng tâm: Mục 1 “ Các quốc gia độc lập ở Đông Nam á”.
II/ Tư liệu và đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Đông Nam á.
-Tư liệu tham khảo (sách giáo viên)
-Lòch sử thế giới hiện đại.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Những biến chuyển to lớn của khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh thế giới hai.
-Sự thành lập nước CHND Trung hoa- Ý nghóa.
2-Dẫn nhập vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm.
GV xử dụng lược đồ ĐNA xác đònh vò trí các
nước (Nhấn mạnh về vò trí chiến lược và kinh
tế quan trọng của ĐNA ).
GV đặt câu hỏi: Tình hình ĐNA trước và sau
chiến tranh thế giới hai .
HS tự lập bảng niên biểu về thời gian gình độc
lập của các nước ĐNA.
Tên nước Thủ đô Ngàygiành
độc lập
Inđônêxia Giacacta
Việt nam. Hà nội
Lào. Viên chăn
Philipin Manila
Miên điện Rănggun
Mã laixia Cualalămpơ
Sinhgapo Sinhgapo
Brunây Binđaxebegaon
Thái lan Băng Cốc
Đông timo Đili
Cămpuchia Pnôngpênh
I/ Các nước Đông Nam á.
1-Sự thành lập các quốc gia độc lập ở Đông Nam á.
-Trước chiến tranh TG hai hầu hết các nước ĐNA (Trừ
Thái lan) là thuộc đòa của các đế quốc Âu-Mỹ.
-Từ sau chiến tranh các nước đều đã lần lượt giành được
độc lập (ở những mức độ khác nhau).
*Lào (1945-1975):
-12-10-1945 Khởi nghóa thắng lợi ở Viên Chăn- Lào
tuyên bố độc lập.
-1946-1954 : Thực dân Pháp quay lại xâm lược, nhân dân
tiến hành cuộc K/c bảo vệ độc lập- tháng7-1954 Pháp ký
hiệp đònh Giơ-ne-vơ công nhận độc lập chủ quyền của
Lào.
-1954-1975 Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi 2-12-1975
nước CHDCND Lào thành lập bước vào thời kỳ xây
dựng ,phát triển đất nước.
*Căm-pu-chia (1945-1993).
-10-1945 Pháp trở lại xâm lược, nhân dân tiến hành k/c do
Đảng cộng sản lãnh đạo .
-1954-đầu 1970: Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối
hoà bình, trung lập.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Lào phát triển
thế nào ? Kết quả cuộc kháng chiến.
HS dựa vào phần in nhỏ sgk trình bày những
sự kiện chính của Lào từ 1945-1975.
GV hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các
mốc phát triển lòch sử của Cămpuchia .
Stt Giai đoạn Nội dung lòch sử
1 45-54 K/c chống Pháp
2
GV giới thiệu tình hình chung các nước ĐNA
sau khi giành độc lập đã tiến hành xây dựng
đất nước nhưng thời điểm tiến hành và mức độ
phát triển có khác nhau.
Giải thích khái niệm về “ Kinh tế tập trung, kế
hoạch hoá” và “ Kinh tế thò trường”.
Nhận xét về chiến lược kinh tế của 5 nước
sáng lập ASEAN ở hai giai đoạn trước và sau
những năm 7o.
-Kinh tế hướng nội.
-Kinh tế hướng ngoại
Sự thay đổi chiến lược kinh tế đó nhằm mục
tiêu gì?
Gv giải thích : “Kinh tế hướng ngoại” nhằm
khắc phục sự hạn chế của kinh tế hướng nội,
thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển. Thu hút
vốn, kỹ thuật của nước ngoài, tập trung sản
xuất hàng hoá để xuất khẩu.
-Từ 3/1970-1975: kháng chiến chống Mỹ.
-1975-đầu 1979 : Thời kỳ thống trò của tập đoàn Khơme
đỏ và cuộc đấu tranh của nhân dân lật đổ chế độ này.
-1979-1991: Nội chiến và quá trình hoà giải, hoà hợp dân
tộc.
-1993-nay : Thời kỳ phát triển mới của đất nước.
2/ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông
Nam á.
a- Nhóm các nước Đông dương.
Từ sau khi giành độc lâp đến cuối thập kỷ 70 ,các nước
này thực hiệnchính sách kinh tế tập trung, kế hoạch hoá.
Từ những năm 80 chuyển sang nền kinh tế thò trường, cải
cách mở cửa Nền kinh tế có nhiều khởi sắc.
b-Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
+Sau khi giành được độc lập các nước này thực hiện chiến
lược kinh tế hướng nội “Công nghiệp hoá thay thế nhập
khẩu”.
+Từ những năm 60-70 thực hiện chiến lược kinh tế hướng
ngoại “ Công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo”
Kinh tế –xã hội có nhiều biến đổi to lớn.
Thành tựu: (Sách giáo khoa)
c-Các nước khác ở Đông Nam á:
*Brunây :Kinh tế có nét đặc thù riêng (chủ yếu là khai
thác dầu mỏ và khí đốt) phải nhập 80%lương thực, tực
phẩm.
*Mianma:
-Trước những năm 80: thực hiện chính sách kinh tế tự
lực ,hướng nội “Đóng cửa”.
-Từ 1988: chính phủ thực hiện chính sách cải cách “mở
cửa” Kinh tế tăng trưởng có sự khởi sắc.
Kết thúc tiết học :
1/ Củng cố bài :
Giáo viên củng cố nội dung 1 và 2: Lào- Cămpuchia , chiến lược phát triển kinh tế của các nước Đông Nam
á từ sau khi giành độc lập (Lưu ý các nước thuộc nhóm sáng lập ASEAN) Giáo viên đặt câu hỏi nhận thức
“Việt nam cần học hỏi những gì về chiến lược phát triển kinh tế của các nước này trong thời kỳ đổi mới ?”
2/ Bài tập về nhà: Lập bảng về chiến lược phát triển kinh tế của các nước sáng lập ASEAN.
Chiến lược
Vấn đề
Hướng nội Hướng ngoại
Thời gian Trước những năm 60 Những năm 60 - 70
Mục tiêu Xây dựng kinh tế tự chủ CN hóa lấy xuất khẩu làm củ đạo
Nội dung Phát triển CN tiêu dùng nội đòa Mở cửa kinh tế thu hút đầu tư bên ngoài
Thành tựu Đáp ứng nhu cầu trong nước Tăng trưởng kinh tế cao( Từ 7% - 12%)
Hạn chế Thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ
3/Chuẩn bò bài mới : Bài 4 (Tiếp theo).
-Sưu tầm những tư liệu về ASEAN. Lộ trình gia nhập AFTA của Việt nam.
-Thời cơ và thách thức đối vớiViệt nam khinhập ASEAN.
-Những thành tựu xây dựng và phát triển đất nước của n độ (tìm hiểu về các khái niệm “Cách mạng
xanh”, “Cách mạng trắng” , “Cách mạng chất xám”.
Bài 4 : ĐÔNG NAM Á & ẤN ĐỘ (Tiếp theo)
Tiết 6:
Ngày soạn: 4/10/07
Ngày giảng: 6/10/07
I/Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức: Học sinh cần nắm được các nội dung cơ bản
-Sự thành lập và phát triển của tổ chức ASEAN.
-Phong trào đấu tranh giành độc lập của n độ từ 1945-1950.
-Những thành tựu trong công cuộc xây dựng và phát triển của n Độ từ sau khi giành được độc lập đến nay.
2-Tư tưởng:
Học sinh nhận thức được tính tất yếu của sự hợp tác phát triển của các nước Đông Nam á. Thời cơ và thách
thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN.
3-Kỹ năng:
Xử dụng bản đồ , phân tích, so sánh và đánh giá đúng về các sự kiện lòch sử.
II/ Tư liệu –đồ dùng dạy học:
-Bản đồ châu Á (n độ ).
-Tư liệu về ASEAN- n độ.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày các giai đoạn phát triển của lòch sử Cămpuchia từ 1945-1993
-Chiến lược phát triển kinh tế của nhóm các nước sáng lập ASEAN.
2-Dẫn nhập vào bài mới: Tiết 6 bài 4 (TT)
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm.
Tổ chức ASEAN ra đời trong bối cảnh nào?Những
nguyên nhân dẫn đến sư ra đời của ASEAN.
-Từ sau chiến tranh tình hình thế giới và khu vực có
nhiều biến đổi.
-Nhu cầu các nước trong khu vực cần có sự hợp tác
dể phát triển.
-Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên
ngoài với khu vực.
-Từ xu thế chung trên thế giới (Sự xuất hiện của các
tổ chức khu vực EU, NAFATA, APEC v.v
Tính chất và mục tiêu của ASEAN.
-Là một tổ chức liên minh kinh tế , chính trò ,văn
hoá ở Đông Nam á. Cùng hợp tác kinh tế, xây dựng
ĐNA thành khu vực hoà bình, ổn đònh và phát triển.
- Thời cơ và thách thức đối với Việt nam khi gia
nhập ASEAN.
+ Tạo điều kiện cho VN được hòa nhập vào cộng
đồng khu vực thò trường các nước ĐNÁ. Thu hút
được vốn đầu tư, cơ hội giao lưu học tập tiếp thu
trình độ KH-KT, công nghệ, văn hóa…
+ VN chòu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là về KT.
Hào nhập néu không đứng vững sẽ dễ bò tụt hậu về
kinh tế, bò “hòa tan” về chính trò, văn hóa…
Nêu những sự kiện chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ
của phong trào chống Anh ở n độs sau chiến tranh
hai. Thực dân Anh đã đối phó như thế nào ?
Kết quả của kế hoạch Maobatơn.
Gv nhấn mạnh : với kế hoạch này n độ giành được
quyền tự trò nhưng một phần đã bò tách ra (Vấn đề
dân tộc và tôn giáo)
Nền độc lập mà n độ đạt được trải qua những nấc
thang nào ?
-Từ thấp đến cao : từ giành được quyền tự trò 1947
đến độc lập hoàn toàn 1950.
3/ Sư ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
a- Sự thành lập:
+8-8-1967 “ Hiệp hội các nước Đông Nam Á” được
thành lập tại Băng cốc (Thái lan)
gồm 5 nước : Inđônêxia , Malaixia ,Sinhgapo ,
Thái lan, Philipin.
+ Tính chất: ASEAN là một tổ chức liên minh chính
trò, kinh tế, văn hóa xã hội của các nước ĐNÁ
b- Hoạt động của ASEAN:
+ Từ 1967-1975: ASEAN là một tổ chức còn non
yếu, chưa có vò trí trên trường quốc tế.
+ Từ 2-1976 đến nay: Từ sau hội nghò Bali tháng
2/1976 ASEAN có bước phát triển mới và khẳng
đònh vò thế trên trường quốc tế
c- Sự phát triển của ASEAN :
-Năm 1967 có 5 nước
-1984 : Brunây.
-28-7-1995 : Việt nam
-9-1997 : Lào , Mianma.
- 30-4-1999 : Cămpuchia.
Tương lai Đông Timo sẽ trở thành thành viên của
ASEAN như vậy ASEAN sẽ trở thành “ASEAN toàn
Đông Nam Á”
II/n độ :
1-Phong trào đấu tranh giành độc lập (1945-1950 ).
Từ sau chiến tranh thế giới hai phong trào đấu tranh
giành dộc lập ở n độ phát triển mạnh mẽ ( cuộc
khởi nghóa của 2 vạn thuỷ binh ở Bombay , phong
trào của học sinh, sinh viên, phonh trào ở Cancútta,
Karasi, Madrat.
-Trước sự phát triển của phong trào ,thực dân Anh
đã nhượng bộ- thực hiện kế hoạch Maobatơn. Ngày
15-8-1947 ấn dộ tách thành 2 quốc gia :
-n độ : n giáo
-Pakixtan: Hồi giáo.
n độ giành được quyền tự trò.
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh cuối cùng Anh
phải trao trả độc lập hoàn toàn cho n độ, ngày 26-
1-1950 nước cộng hoà n độ thành lập (J.Nêru làm
thủ tướng)
Những thành tựu mà nhân n độ đạt được trong
công cuộc xây dựng đất nước.
-Từ giữa những năm 70 n độ đã tự túc được lương
thực cho đất nước hơn 800 triệu dân. Từ nắm 1995
n độ là nước xuất khẩu gạo thứ 3 trên thế giới.
-Từ những năm 80 n độ thuộc 10 nước sản xuất
công nghiệp lón nhất thế giới.
-Khoa học- kỹ thuật: từ cuộc “ Cách mạng chất
xám” n độ trở thành một trong những cường quốc
sản xuất phần mềm lốn nhất TG.
- n độ là 1 trong những nước sáng lập phong trào
các nước không liên kết 1961
2-Thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước
a- Đối nội:
- Từ sau khi giành được độc lập n độ đã thưc hiện
những kế hoạch lớn nhằm phát triển kinh tế và củng
cố nền độc lập.
- Những thành tựu về kinh tế- khoa học kỹ thuật,
văn hoá- giáo dục.(SGK)
b-Đối ngoại: Thực hiện chính sách hoà bình ,trung
lập tích cực góp phần củng cố hoà bình và phong
trào cách mạng thế giới. Ngày 7-1-1972 n độ thiết
lập quan hệ ngoại giao với Việt nam.
VI/ Sơ kết bài học:
1/ Củng cố bài:
- Tổ chức ASEAN ra đời trong bối cảnh nào ? Tính chất , mục tiêu của Asean. Cơ hội và thách thức đối với
Việt Nam khi gia nhâp Asean:
- Thời cơ: Tạo điều kiện cho Việt Nam được hoà nhập vào cộng đồng khu vực và thò trường các nước Đông
Nam Á. Thu hút vốn đầu tư và cơ hội giao lưu học tập tiếp thu khoa học-kó thuật, công nghệ
- Thách thức: Việt Nam chòu sự cạnh tranh quyết liệt (nhất là kinh tế), nếu hoà nhập không đứng vững sẽ dễ
bò tụt hậu về kinh tế, bò “hoà tan” về chính trò-văn hoá xã hội.
2/ Chuẩn bò bài mới: Các nước Châu Phi và Mó Latinh.
- dựa vào câu hỏi trong sách giáo khoa
- Tìm hiểu thêm về Nenxơn Manđêla và Phiđencaxtơrô
Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Tiết 7:
Ngày soạn: 6/10/07
Ngày giảng: 9/10/07
/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Học sinh cần nắm vững các nội dung
- Phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân các dân tộc châu Phi và Mỹ Latinh sau chiến
tranh thế giới II
- Quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Những khó khăn mà họ phải đối mặt
2/ Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế và ủng hộ cuộc đấu tranh chống CNTD của nhân dân châu
Phi-Mỹ Latinh. Chia sẽ những khó khăn mà họ đang phải đối mặt.
3/ Kỹ năng: Sử dụng lược đồ, bản đồ. Đánh giá và rút ra kết luận, khái quát, tổng hợp các vấn đề
+ Nắm được khái niệm: Apartheid, chế độ độc tài
II/ Thiết bò và tài liệu dạy học:
Lược đồ, bản đồ Châu Phi-Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới II (hoặc bản đồ thế giới). Tranh ảnh, tư
liệu về châu Phi-Mỹ Latinh
III/ Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra 15’:
Trình bày sự thành lập và quá trình phát triển của tổ chức Asean. Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam
2/ Dẫn nhập vào bài mới:
Nêu những biến đổi chung của PTGPDT sau chiến tranh thế giới II, trong đó có các dân tộc ở châu Phi-My
Latinh.Giáo viên dùng bản đồ thế giới, giới thiệu về châu Phi: là châu lục lớn thứ ba thế giới sau châu Á và
châu Mỹ, có 57 quốc gia với diện tích là 30,3 triệu km
2
và 839 triệu dân.
- Vì sao từ sau chiến tranh thế giới II Phong trào
GPDT ở châu Phi phát triển mạnh ?
- CNPX bò đánh bại CNTD Âu, Mỹ suy yếu
CNXH trở thành hệ thống phát triển và luôn ủng hộ
phong trào GPDT và phong trào ở châu Á phát triển
mạnh như Việt Nam, Trung Quốc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh niên biểu các sự
kiện giành độc lập của các nước châu Phi
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chủ nghóa Apartheid ở
châu Phi được xếp vào phần đấu tranh GPDT ?
Stt Tên nước Năm giành độc lập
+ Chế độ Apartheid là 1 hình thái của CNTD, vì vậy
đánh dổ chế độ này tức là đánh đổ một hình thái áp
bức kiểu thực dân, Apartheid: tách biệt chủng tộc.
Apart: tách biệt, theid: bầy, chủng. Ghép từ 2 chữ
Anh-Hà Lan, N.Manđêla đoạt giải Nobel hoà bình
1993.
- Những khó khăn và thách thức hiện nay ở châu Phi
- Liên minh châu Phi (AU) thành lập năm 2002.
+ Giáo viên giới thiệu về châu Mỹ Latinh:
Gồm 33 nước
Diện tích: 20,5 triệu km
2
Dân số: 531 triệu người
+ Học sinh nhắc lại khái niệm Mỹ Latinh
- Điểm khác biệt của cuộc đấu tranh giành độc lập ở
Mỹ Latinh
- Giáo viên gợi ý: Mỹ Latinh đấu tranh chống chế
độ độc tài (CNTD kiểu mới của Mỹ), khác với châu
Á, châu Phi là đấu tranh chủ yếu giành độc lập
I/ Các nước châu Phi.
1/ Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập.
+ Sau chiến tranh thế giới II (đặc biệt từ những năm
1950), phong trào đấu tranh giành độc lập-chống
CNTD ở châu Phi phát triển mạnh các quốc gia
độc lập lần lượt ra đời hệ thống thuộc đòa của
thực dân tan rã ở châu Phi
- Năm 1960 là “Năm châu Phi” 17 nước châu
Phi giành độc lập
+ Năm 1975: CNTD cũ và hệ thống thuộc đòa ở châu
Phi cơ bản bò tan rã
+ Từ sau 1975-1990: Hoàn thành cuộc đấu tranh
đánh đổ CNTD cũ. Giánh độc lập với sự thành lập
của nước cộng hoà DimBaque (4-1980). Namibia
tuyên bố độc lập 3-1990 và cuộc đấu tranh của
nhân dân Nam Phi chống chế độ Apartheid.
2-1990: chế độ này bò xoá
4-1994: bầu cử dân chủ ở Nam Phi 10-5-1994
Nenxơn Manđêla là tổng thống của Nam Phi
chấm dứt chế độ phân biệt chủnh tộc ở Nam Phi đã
tồn tại 342 năm (từ năm 1652)
2/ Tình hình phát triển kinh tế-xã hội:
+ Sau khi giành độc lập các nước Châu Phi bắt tay
vào công cuộc xây dựng đất nước và đạt được những
thành tựu khiêm tốn
+ Nhiều nước châu Phi đang phải đối mặt với những
khó khăn như: nạn đói, bệnh tật, mù chữ, nợ nần,
vấn đề dân số
II. Các nước Mỹ Latinh.
1/ Vài nét về tình hình đấu tranh giành và bảo vệ
độc lập.
+ Đầu thế kỉ XX nhiều nước Mỹ Latinh giành độc
+ Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài ở:
Venezuela, Goatemala, Columbia, Chile
” Lục đòa bùng cháy”
- Nhận xét của em về tình hình phát triển kinh tế-
xã hội ở Mỹ Latinh từ sau 1945
- Giáo viên: gợi ý sự phát triển kinh tế ở các giai
đoạn 45 đến cuối thập niên 70, thập niên 80, thập
niên 80, thập niên 90
- Kinh tế phát triển thăng trầm
+ Những biểu hiện suy thoái kinh tế ở Mỹ Latinh
trong thập niên 80.(Học sinh dựa vào sgk-phần chữ
in nhỏ)
+ Những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển
kinh tế ở Mỹ Latinh:
- Nợ nước ngoài
- Mâu thuẫn xã hội
- Tham nhũng
Điểm khác biệt của phong trào giành độc lập ở Mỹ
La tinh so với châu Á, Phi.
- Khu vực MLT giành độc lập sớm (đầu TK XX)
nhưng sau đó lệ thuộc vào Mỹ ( Mỹ thiết lập chế độ
độc tài nội dung, hình thức đấu tranh có điểm
khác: đấu tranh chống chế độ độc tài (Tiêu biểu là
cách mạng Cuba) đấu tranh giành và củng cố độc
lập hình thức phong phú như vũ trang, bãi công, nghò
trường Ở châu Á, Phi chủ yếu là giành độc lập .
lập từ tay của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Sau đó
Mỹ Latinh thành thuộc đòa kiểu mới và lệ thuộc vào
Mỹ (Mỹ tìm cách xây dựng chế độ độc tài). Tiêu
biểu là cách mạng Cuba do Phiđen Cacxtơrô lãnh
đạo, đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài Batixta
thành lập nước cộng hoà Cuba ngày 1-1-1959
+ Từ những năm 1960-1970: phong trào đấu tranh
giành độc lập phát triển mạnh mẽ với nhiều hình
thức phong phú: Vũ trang, bãi công, phong trào nổi
dậy của nông dân
2/ Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
+ Từ sau khi giành được chủ quyền, khôi phục độc
lập, các nước Mỹ Latinh bước vào thời kì xây dựng,
phát triển kinh tế xã hội
+ Từ 1945 cuối thập niên 70: đạt được những
thành tựu khích lệ, một số nước trở thành nước NIC
S
(Braxin, Achentina, Mehico)
+ Từ thập niên 80: kinh tế suy thoái nặng nề
những biến động về chính trò
+ Trong thập niên 90:kinh tế có những chuyển biến
tích cực tuy nhiên vẫn còn những khó khăn lớn về
kinh tế-xã hội (mâu thuẫn xã hội, tham nhũng)
IV. Kết thúc bài học.
1/ Củng cố bài:
+ Nét chính của phong trào GPDT ở châu Phi từ sau 1945. Những khó khăn mà châu Phi đang phải đối mặt
+ Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Mỹ Latinh từ sau 1945 đến nay. Những khó khăn của Mỹ Latinh
trong thời kỳ xây dựng đất nước
2/ Chuẩn bò bài mới:
Nước Mỹ (Bài 6)
3/ Bài tập:
Lập niên biểù tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các nước Mó la tinh từ sau khi giành được độc lập
Các giai đoạn Tình hình kinh tế – chính trò xã hội
Thập niên 50 - 70 -KT tăng trưởng 5,5%
Thập niên 80 - KT suy thái nặng nề, lạm phát, khủng hoảng. Chính trò có nhiều biến động
Bôlivia, Braxin, Haiti, Chilê…
Thập niên 90 - 2000 - KT chuyển biến tích cực, lạm phát giảm, đầu tư nước ngoài vào tăng.
CHƯƠNG IV: MỸ – TÂY ÂU – NHẬT BẢN
B ài 6: NƯỚC MỸ
Tiết 8, 9
Ngày soạn: 16/10/07
Ngày giảng: 18/10/07
I. Mục tiêu bài giảng.
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm được sự phát triển của nước Mỹ từ từ 1945 đến nay. Những thành tựu cơ bản của nước mỹ về
kinh tế, khoa học-kỹ thuật , vai trò của nước Mỹ trong đời sống quốc tế.
2/ Tư tưởng:
Nhận thức được ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Việt Nam đối với lòch sử nước Mỹ trong giai đoạn 1954-
1975. Tự hào hơn về thắng lợi của nhân dân ta trước một đế quốc hùng mạnh như Mỹ, ý thức được trách
nhiệm của thế hệ sau đối với đất nước.
3/ Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp và liên hệ thực tế
- Nắm được một số khái niệm mới: “Chiến tranh lạnh”, “Chiến lược toàn cầu”, “Nhóm G7.
II. Thiết bò – tài liệu dạy học.
- Bản đồ nước Mỹ (Châu Mó)
- Bản đồ thế giới thời kì chiến tranh lạnh
- Tư liệu đóa Encatar 2004
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Nét chính của phong trào GPDT ở châu Phi từ 1945-1990. Những khó khăn mà châu Phi đang phải đối mặt
+ Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mỹ Latinh. Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh GDL ở Mỹ
Latinh so với các nước ở châu Phi và Mỹ la tinh.
2/ Dẫn nhập vào bài mới:
+ Giáo viên sử dụng bản đồ châu Mỹ, giới thiệu về nước Mỹ (Vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện lòch
sử )
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
- Nêu sự phát triển của nền kinh tế Mó sau chiến
tranh.
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời câu hỏi
theo các ý sau: sự phát triển công-nông nghiệp, tài
chính, thương mại
+ Trình bày những nguyên nhân phát triển của nền
kinh tế Mỉ sau chiến tranh ?
+ Giáo viên gợi ý:
1/ Nước Mỹ từ 1945 đến 1973.
a/ Kinh tế:
sau chiến tranh thế giới hai nến kinh tế Mó phát
triển mạnh mẽ, kinh tế Mỹ chiếm gần 40% tổng sản
phẩm TG. 20 năm sau chiến tranh Mó trở thành trung
tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
- Công nghiệp: Chiếm hơn 1/2 công nghiệp TG
(Năm 1948 là 56,5%).
- Nông nghiệp: Bằng 2 lần sản lượng của 5 nước
Tây Đức, Ý,Nhật, Anh, Pháp cộng lại
- Thương mại: Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển.
- Nguyên nhân chủ quan-khách quan (nhấn mạnh
nguyên nhân cơ bản nhất là áp dụng những thành
tựu khoa học-kó thuật vào sản xuất tăng năng
suất-hạ giá thành sản phẩm
+ Vì sao Mỹ đạt được nhiều thành tựu lớn trong lónh
vực khoa học-kó thuật?
+ Giáo viên gợi ý: Mỹ có điều kiện hoà bình,
phương tiện làm việc tốt thu hút được nhiều nhà
khoa học đến Mỹ làm việc và phát minh (Anhxtanh,
Phemơ )
+ Trong những năm 1940-1970, Mỹ sở hữu ¾ phát
minh và sáng chế của thế giới.
- Bản chất nền dân chủ tư sản ở Mỹ. Tình hình xã
hội
+ Các tổng thống Mỹ từ 1945-1974
- S. Tru-man (dân chủ): 4-45 đến 1-53
- D. Aixenhao (cộng hoà): 1-1953 đến 1961
- John Kenedy (dân chủ): 1-1961 đến 11-1963
- Giônxơn (dân chủ): 1-1965 đến 1969
- R. Nickxơn (cộng hoà): 1-1969 đến 8-1974
+ “Chiến tranh lạnh”, Mỹ phát động tháng 3-1947.
“Học thuyết Truman” mở đầu cho “chiến tranh
lạnh” thuộc chiến lược toàn cầu phản cách mạng
của của Mỹ được thực hiện qua các đời tổng thống
Mỹ nhằm thực hiện ba mục tiêu trên.
+ Khái niệm “chiến tranh lạnh” theo Mỹ là: chiến
tranh không nổ súng, không đổ máu nhưng luôn
trong tình trạng chiến tranh
- Nguyân nhân sự bất ổn trong chíh trò-xã hội Mó:
+ Nguyên nhân chủ quan
+ Nguyên nhân khách quan
- Chiến tranh Việt Nam
- Khủng hoảng năng lượng thế giới
- Sự đối đầu Xô-Mó Sự giảm sút vò trí kinh tế và
chính trò của Mó. Tháng 12-1989: Mỹ chấm dứt
- Tài chính: Chiếm 3/4 dự trữ vàng của TG Tư bản
+ Nguyên nhân:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhân lực dồi dào,
trình độ kó thuật cao
- Điều kiện lòch sử (Mỹ không bò chiến tranh tàn
phá, làm giàu nhờ chiến tranh: thu lãi 114 tỉ đôla từ
bán vũ khí).
- Các tổ hợp công nghiệp, quân sự các công ty tập
đoàn tư bản Mỹ có sức sản xuất, cạnh tranh cao
- Áp dụng những thành tựu khoa học-kó thuật mới
vào sản xuất, điều chỉnh cơ câú sàn xuất hợp lí để
nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành.
- Các chính sách hoạt động và điều tiết của nhà
nước có hiệu quả.
b/ Khoa học kó thuật.
- Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kó
thuật lần hai (từ đầu thập niên 40 của thế kỉ XX),
đạt được nhiều thành tựu lớn trong các lónh vực:
công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, nguồn năng
lượng mới )
c/ Chính trò-xã hội:
+ Chính trò:
thể chế dân chủ tư sản với hai đảng thay phiên nhau
cầm quyền (đảng dân chủ, đảng cộng hoà) nhằm
duy trì và bào vệ chế độ tư bản
+ Xã hội:
những mâu thuẫn giai cấp, xã hội (sự phân hoá giàu
nghèo), sắc tộc phong trào đấu tranh của nhân
dân (của những người da màu), phong trào đấu tranh
phản đối chiến tranh của Mỹ
d/ Chính sách đối ngoại: Tham vọng “bá chủ thế
giới” với chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện ba
mục tiêu:
- Ngăn chặn, đẩy lùi tiêu diệt hoàn toàn chế độ
XHCN
- Đàn áp phong trào GPDT, công nhân, các phong
trào tiến bộ, dân chủ trên thế giới
- Khống chế, chi phối và điều khiển các nước
đồng minh phụ thuộc Mỹ
2/ Nước Mỹ từ 1973 đến 1991.
a/ Kinh tế:
+ Từ 1973-1982: thời kì khủng hoảng và suy thoái
+ Từ 1983-1990: kinh tế phục hồi và phát triển trở
“chiến tranh lạnh”.
- Tình hình kinh tế-chính trò Mó từ 1991-2000
+ Giáo viên giải thích về các tổ chức thế giới:
- WTO: tổ chức thương mại quốc tế
- WB: tổ chức ngân hàng thế giới
- IMF: tổ chức tiền tệ thế giới
- G7: nhóm các nước công nghệp phát triển (Mỹ,
Anh, Pháp, Đức, Nhật, Cana, Ý, hiện nay có
thêm Nga nhóm G8)
- Nhận xét về chiến lược “ Cam kết mở rộng” của
Mỹ thời B. Clin –tơn.
HS dựa vào sách để trình nội dung của chính sách
và nêu nhận xét.
-Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự
mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
-Tăng cường khôi phục tính sống động của nền kinh
tế Mỹ.
-“ Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc
nội bộ của nước khác.
-Chính sách này nhằm khẳng đònh sức mạnh kinh
tế , quân sự của Mỹ và tham vọng chi phối ,lãnh đạo
thế giới.
-Cuộc chiến Ap-ga-nitxtan, chiến tranh I-rắc (phớt
lờ vai trò Liên hợp quốc của Mỹ )
lại tuy nhiên tỷ trọng kinh tế giảm sút so với trước
b/ Chính trò: không có được sự ổn đònh như mong
muốn do các vấn đề xã hội, các vụ hê bối chính
trò (đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc chiến tranh ở
Việt Nam)
3/ Nước Mỹ từ 1991-2000.
a/ Kinh tế:-Khoa học, kỹ thuật : từ 1993-2001 (với
2 nhiệm kì của B. Clintơn). Kinh tế Mỹ phục hồi trở
lại vò trí hàng đầu thế giới có vai trò chi phối hầu
hết các tổ chức kinh tế-tài chính quốc tế
+ Mó khẳng đònh vò trí cường quốc của mình trong
mọi lónh vực như khoa học kó thuật, văn hoá
(Khoa học-kó thuật Mỉ chiếm 1/3 bản quyến phát
minh sáng chế).
b/Chính trò: Trong thập niên 90 chính quyền
B. Clin-tơn thực hiện chiến lược “ Cam kết mở
rộng” khẳng đònh vai trò của Mỹ trong quan hệ
quốc tế.
c-Đối ngoại : Mỹ muốn thiết lập trật tự thế giới “
đơn cực” với tham vọng chi phối và lãnh đạo thế
giới.
Câu hỏi và bài tập:
1/Nêu những nét chính về sự phát triển kinh tế, khoa học –kỹ thuật của Mỹ từ 1945-2000.
2/ Nêu những điểm cơ bản nhất trong chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1945-2000
Dặn dò : Chuẩn bò bài 7 “Tây Âu”.
Bài 7 : TÂY ÂU.
Tiết 10 :
Ngày soạn: 20/10/07
Ngày giảng: 23/10/07
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm được các nội dung cơ bản :
- Nét chính về sự phát triển của Tây âu từ 1945-2000.
- Quá trình hình thành và phát triển của khối EU
- Những thành tựu cơ bản của EU trong các lónh vực khoa học kó thuật, thể thao, văn hoá
2/ Tư tưởng:
Học sinh hiểu được mối quan hệ Âu-Á trong lòch sử (trước đây là quan hệ giữa các nước thực dân, thuộc đòa
và hiện tại là đối tác cùng phát triển. Từ đó giáo dục ý thức học sinh về xu thế tồn tại cùng phát triển (toàn
cầu hoá)
3/ Kó năng:
Phân tích, tổng hợp-liên hệ thực tế
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học.
- Bản đồ châu Âu (Bản đồ thế giới)
- Tư liệu về khối EU
- Bộ đãi tư liệu Encarta 2004 (phần châu Âu)
III. Tiến trình và tổ chức dạy học.
1/ Kiểm tra bài cũ
- Tình hình kinh tế-chính trò và đối ngoại của Mỹ 1945-1973
- Tình hình Mỹ từ 1973-1991
2/ Dẫn nhập vào bài mới
- Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới xác đònh vò trí Tây Âu, giới thiệu nét chung về Tây Âu trước và trong
chiến tranh II (lưu ý là trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới, châu Âu là chiến trường chính-ác liệt
nhất).
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm.
Vì sao từ những năm 50 kinh tế Tây âu được phục
hồi nhanh ?
-Kế hoạch Macsan(Mỹ viện trợ choTây âu 17 tỷ
đôla ), sự cố gắng của các nước Tây âu.
-Gv phân tích bản chất của kế hoạch Macsans
(Kinh tế Tây âu phụ thuộc hoàn toàn vào Mỹ từ
đó Tây âu trở thành đồng minh của Mỹ chòu sự
diều khiển , khống chế của Mỹ )
-Mỹ lôi kéo các nước Tây âu vào khối NATO
(thành lập 9/1949 ).,chòu sự thao túngvề quân sự
của Mỹ để phục vụ cho việc tiêu diệt Liênxô và
giành quyền bá chủ thế giới của Mỹ.
Nguyên nhân sự phát triển kinh tế Tây Âu trong
những năm 1950-1970.
Hs dựa vào sách giáo khoa trả lời (nhấn mạnh
nguyên nhân cơ bản là “p dụng thành tựu khoa
học kỹ thuật vào sản xuất ”
-Gv mở rộng thêm biểu hiện sự phát triển của
Tây âu giai đoạn này (Tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao hơn Mỹ, đuổi kòp và vượt Mỹ về dự trữ
vàng ,ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt về thò trường
thế giới )
Anh: tầng lớp giàu chiếm 1% dân số((nắm trong
tay 50% tư bản)
Đức: 1,7 % dân số chiếm 70% phương tiện sản
xuất
1983:thất nghiệp ở Ý là 2,5 triệu người
1/ Tây Âu từ 1945-1950.
a-Kinh tế: Tiêu điều và kiệt quệ do bò chiến tranh tàn
phá nặng nề.
-Từ những năm 50 kinh tế cơ bản được phục hồi (Đạt
mức trước chiến tranh).
b- Chính trò- đối ngoại:
-Các nước Tây Âu cố gắng củng cố nền dân chủ tư sản
(ổn đònh tình hình chính trò ).
-Liên minh chặt chẽ với Mỹ ,tìm cách trở lại thuộc đòa
cũ. (Pháp ở Đông dương, Anh ở Ấn độ, Hà lan ở
Inđônêxia… )
2/ Tây Âu từ 1950-1973 :
a/ Kinh tế : Từ nửa sau những năm 50 đến đầu những
năm 70 kinh tế phát triển nhanhTây âu trở thành 1
trong 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới
(với trình độ kỹ thuật phát triển cao và hiện đại ).
-Nguyên nhân: (Sgk )
+
b Chính trò: Thể chế dân chủ tư sản được củng cố và
phát triển, tuy nhiên có sự biến động trên chính trường
nhiều nước (Pháp, Tây Đức, Ý )
Đối ngoại :
-Tiếp tục liên minh chặt chẽ và phụ thuộc vào Mỹ
(Anh, Đức, Ý ).
-Nỗ lực đa dạng hoá ,đa phương hoá để khẳng đònh ý
thức độc lập của mình (Pháp ,Th điển , Phần lan )
-Chủ nghóa thực dân cũ và hệ thống thuộc đòa sụp đổ
trên phạm vi toàn thế giới ( Anh ở Ấn độ, Pháp ở Đông
dương,Hà lan ở Inđônêxia ).
3/ Tây âu từ 1973-1991.
Tây Đức: 3 triệu người
Giáo viên giải thích về Mafia là tội phạm có tổ
chức (rửa tiền,buôn lậu,cướp nhà băng ),loại tội
phạm này làm ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh
tế-chính trò,xã hội (liên hệ phim “con bạch
tuộc”nói về cuộc chiến chống Mafia ở Ý)
Bức tường Beclin xây dựng 8-1961 dài 106 km
cao 3.6 m có 302 tháp canh, 32 công sự
Quá trình hình thành và phát triển của EU.
Học sinh dựa vào sách giáo khoa trình bày về sự
thành lập và phát triển của khối EU từ 1953 đến
2004.
-25-3-1957: có 6 nước thành viên.
-1973 : 9 nước.
-1981: 10 nước.
-1986 : 12 nước.
-1991 : 15 nước.
-2004 : 25 nước.
ASEM :(hôi nghi thượng đỉnh Á-Âu) hợp tác về
kinh tế –văn hoá
+Việt nam: xuất sang thò trường EU (giày da, hải
sản, dệt may, thực phẩm, than đá ).
+Việt nam nhập từ EU chủ yếu là thiết bò máy
móc, dầu, sắt thép, phân bón, công nghệ đóng
tàu, thuỷ điện.
a-Kinh tế :Suy thoái và khủng hoảng kéo dài do tác
động khủng hoảng năng lượng thế giới, sự cạnh tranh
gay gắt từ Mỹ –Nhật và các nước N I Cs.
b-Chính trò –xã hội :
-Nền dân chủ tư sản được duy trì và phát triển, tuy
nhiên vấn đề xã hội phức tạp và bộc lộ nhiều vấn đề :
+Sự phân hoá giàu nghèo càng lớn.
+Các tệ nạn xã hội gia tăng (Maphia ở Ý,xung đột tôn
giáo ở Anh, chủ nghóa phát xít mới ở Đức )
Đối ngoại:
-12-1972:hiệp đònh về cơ sở quan hệ Đông-Tây Đức
việc phá bỏ bức tường Beclin 11-1989 và thống nhất
Đức 3-10-1990
-Hiệp ước Henxinhki(1975)về an ninh và hợp tác châu
Âu
4-Tây Âu từ 1991-2000
a-kinh tế:
Từ 1994 trở đi kinh tế đã phục hồi và phát triển
b - chính trò,đối ngoại:
+Chính trò ổn đònh
+Có sự điều chỉnh quan trọng về chính sách đối ngoại
sau “chiến tranh lạnh” và “trật tự hai cực Ianta tan
rã”,Tây Âu mở rộng quan hệ với các nước đang phát
triển ở châu Á,Phi,Mỹ,Đông Âu
5-Liên minh châu Âu EU
-18-4-1951:hiệp ước Pari được kí kết giữa 6 nước tây
lập ECSC
-25-3-1957:hiệp ước Rôma lập EURATOM và EEC
-1-7-1967:3 tổ chức trên hợp nhất
EC
-7-12-1991:hiệp ước Maaxtơrích(Hà Lan) đổi EEC
thành EU với 15 thành viên
+Tính chất EU:là tổ chức liên minh kinh tế-tiền tệ-
chính trò-an ninh ở châu Âu
Hiện nay EU là tổ hức liên minh chính trò-kinh tế lớn
nhất thế giới chiếm ¼
10-1990: quan hệ EU và Việt Nam được thiết lập
mở ra thời kì phát triển mới và hợp tác toàn diện cho
cả hai bên.
IV/ Kết thúc bài học:
1/Giáo viên củng cố: những nội dung cơ bản của toàn bài theo nội dung 2 câu hỏi cuối bài.
- khái quát tình hình Tây âu từ 1945 đến 2000 ( kinh tế, chính trò và đối ngoại)
- Sự hình thành và phát triển của EU, mối quan hệ của EU từ 1990 đến nay.
2/Bài tập về nhà: Vẽ lược đồ về quá trình hình thành phát triển của EU
Năm Tên các nước thành viên.
Chuẩn bò bài mới: Bài 8 “ Nhật Bản”.
3/Dặn dò: Tiết 12 kiểm tra 1 tiết ( học từ chương 1 đến chương 4 )
Bài 8 : NHẬT BẢN
Tiết 11
Ngày soạn : 24/10/07
Ngày giảng :27/10/07
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm được sự phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới II - nguyên nhân sự phát triển
thần kì của Nhật. Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật trên thế giới (đặc biệt là châu Á)
2/ Tư tưởng:
Khâm phục và tự hào về khả năng sáng tạo của con người, ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công
cuộc hiện đại hoá của đất nước
3/ Kỹ năng:
Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp và so sánh
II. Thiết bò và đồ dùng dạy học
- Bản đồ Nhật Bản hoặc bản đồ châu Á
- Bộ đóa Encatar 2004
- Tư liệu về nước Nhật “Nhật Bản từ năm 1970”
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Tình hình Tây Âu từ 1945-1973
+ Tây Âu từ 1973-2000
+ Sự hình thành và phát triển của EU
2/ Dẫn nhập vào bài mới: Giáo viên sử dụng bản đồ xác đònh vò trí Nhật Bản (điều kiện tự nhiên-điều kiện
lòch sử)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Tình hình Nhật sau chiến tranh thế giớ II
như thê nào ?
+ Của cải tích luỹ 10 năm trước chiến
tranh bò tiêu huỷ
+ 2,53 triệu người mất tích-bò thương
+ 13,1 triệu người thất nghiệp
+ Lạm phát nghiêm trọng từ 1945-1949.
- Hiến pháp mới 1947 thay cho hiến pháp
Minh Trò 1898 tuyên ngôn về hoà bình
là đặc điểm nổi bật
- Ban hành đạo luật giáo dục 1947 theo
chế độ: 6-3-3-4 nâng mức giáo dục bắt
buộc là 9 năm
+ Vì sao từ những năm 1950-1951 kinh tế
Nhật Bản Được phục hồi ?
1/ Nhật Bản trong thời kì bò chiếm đóng (1945-1952)
+Bò thất bại trong chiến tranh thế giới II
- Những hậu quả nặng nề do chiến tranh: kinh tế đất nước kiệt
quệ, tan nát
- Quân đồng minh Mỹ chiếm đóng từ 1945-1952
+ Nhật Bản đã nỗ lực phục hồi kinh tế sau chiến tranh
- Thực hiện những cải cách dân chủ về các mặt: chính trò, kinh
tế
+ Chính trò: theo thể chế quân chủ lập hiến (dân chủ đại nghò
tư sản
+ Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
- Giải tán các Đaibatxưu, thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế
- Cải cách ruộng đất
- Thực hiện dân chủ hoá lao động (thông qua đạo luật lao
động 1946)
- Từ những năn 1950-1951 kinh tế của Nhật được khôi phục,
đạt mức trước chiến tranh
- Sự nỗ lực của Nhật
- Sự viện trợ của Mỹ dưới hình thức
vay nợ tứ 1945-1950 Nhật nhận viện trợ từ
Mỹ và nước ngoài khoảng 14 tỷ $
+ Liên minh Mỹ-Nhật được thể hiện như
thế nào
- Mỹ đặt 179 căn cứ quân sự và hơn 28
văn quân ở Nhật
- Sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật từ
1960-1973
+ Tốc độ tăng trưởng hàng năm 11%
GNP 1950 đạt 20 tỷ $, 1968 đạt 183 tỷ $,
1973 đạt 402 tỷ $
+ Tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng
năm gấp 6 lần Mỹ
+ Từ 1950-1971 xuất khẩu tăng 30 lần,
nhập khẩu tăng 21 lần
- Phân tích những nguyên nhân của sự
phát triển thần kì đó
- Vì sao yếu tố quan trọng nhất là con
người ?
+ Con người Nhật có truyền thống ý thức
tự lực, tự cường vươn lên-được giáo dục cơ
bản, có trình độ văn hoá, kó thuật cao, kó
năng đổi mới và bổ sung tri thức nhanh
- Những khó khăn trong nền kinh tế Nhật
+ Chính sách đối ngoại của Nhật 1973-
1991, so sánh với giai đoạn trước đó (tư
liệu sách giáo viên)
- Từ 1991 đến nay: tốc độ tăng trưởng kinh
tế đạt dưới 1%
- 1996 khôi phục lại mức 2,9% các năm
sau tụt xuống âm
+ Chính sách đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ, kí kết “hiệp ước hoà bình”
Xanphranxixco (9-1951) chấm dứt chế độ chiếm đóng của
đồng minh năm 1952
- Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ 8-9-1951 chấp nhận “chiếc ô bảo
trợ hạt nhân của Mỹ” Nhật trở thành căn cứ quân sự và
đóng quân lớn nhất của Mỹ ở châu Á
2/ Nhật Bản từ 1952-1973.
a/ Kinh tế, Khoa học-kó thuật
+ Từ 1952-1960: kinh tế có bước phát triển nhanh 1960-
1973, phát triển thần kì từ nhhững năm 1970 Nhật trở
thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của thế
giới
+ Nhật tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng việc mua phát
minh sáng chếâ-áp dụng khoa học kó thuật, công nghệ mới vào
sản xuất hàng dân dụng, tàu biển, máy điện tử
+ Nguyên nhân sự phát triển:
- Yếu tố con người là yếu tố quyết đònh ban đầu
- Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước
- Chế độ làm việc
- p dụng thành công các thành tựu khoa học-kó thuật hiện đại
vào sản xuất
- Chi phí quốc phòng thấp
- Tận dụng tốt các yếu tố khách quan để phát triển (viện trợ
của Mỹ, đầu tư nước ngoài, chiến tranh Triều Tiên-Việt Nam)
+ Khó khăn và hạn chế:
- Chủ quan:
Sự khó khăn của điều kiện tự nhiên
Sự mất cân đi61 trong cơ cấu kinh tế
- Khách quan: Sự cạnh tranh của Mỹ, Tây Âu, các nước NICs
b/ Chính trò:
Đảng dân chủ tự do (LDP) cầm quyền từ 1955-1993 tiếp tục
duy trì chế độ tư bản Nhật
+ Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ, 1956 bình thường
hoá trong quan hệ với Liên Xô
3/ Nhật Bản từ 1973-1991
a/ Kinh tế: từ 1973-đầu 1980: sự phát triển đi kèm với khủng
hoảng và suy thoái, từ nửa sau những năm 1980 Nhật trở
thành siêu cường tài chính đứng đầu thế giới
b/ Đối ngoại: tăng cường quan hệ mọi mặt với các nước Đông
Nam Á và Asean (học thuyết Pucưđa 8-1977, học thuyết
Kaiphu 1991)
4/ Nhật bản từ 1991 đến 2000
a/ Kinh tế: có sự phục hồi nhưng không ổn đònh tuy nhiên
Nhật vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế
giới (sau Mỹ)
- Khoa học kó thuật: phát triển ở trình độ cao
- Văn hoá: sự kết hợp giữa nét truyền thống và hiện đại
b/ Chính trò: Chấm dứt sự độc tôn của đảng LDP sau 38 năm.
- Những nét mới trong quan hệ đối
ngoại của Nhật trong thời kì từ 1991-
2000
Từ 1993-1996 thay đổi 5 lần nội các
c/ Đối ngoại:
- Duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mỹ
- Mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu Phát
triển quan hệ với ASEAN. Tăng cường quan hệ buôn bán, đầu
tư, viện trợ, kí hết các hiệp đònh thương mại
- Quan hệ Nhật-Việt có nhiều chuyển biến tích cực.
IV/Kết thúc bài học:
1/ Củng cố bài:
Giáo viên củng cố lại các nội dung kiến thức chính của bài: Nhật Bản từ sau chiến tranh
2000 (Nhấn
mạnh sự “phát triển thần kì” của Nhật Bản trong giai đoạn 1955-1970), phân tích những nguyên nhân của sự
phát triển: Nhận xét chính sách đối ngoại của Nhật giai đoạn 1945-1970 với giai đoạn 1973-2000 (Liên hệ
mối quan hệ Nhật-Việt trong lónh vực kinh tế-văn hoá từ 1991 đến nay)
2/ Bài tập:
Học sinh lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của Nhật Bản từ 1945-2000 theo mẫu sau.
Các giai đoạn Kinh tế Chính trò Đối ngoại
1945-1952
1952-1973
1973-1991
1991-2000
3/ Dặn dò:
Tiết 12 kiểm tra 1 tiết: học các nội dung từ chương I – Hết chương IV.
1/ Trật tự hai cực Ianta, tổ chức UNO.
2/Liên xô xây dựng CNXH 1950-1970.
3/ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông âu.
4/ Trung quốc 1978-2000.
5/Cách mạng Lào- Cămpuchia. Tổ chức ASEAN
6/Châu Phi và Mỹ la tinh.
7/Nước Mỹ.
8/Nhật bản
CHƯƠNG V: QUAN HÊ QUỐC TẾ (1945-2000)
Bài 9 : QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH.
Tiết 13 Ngày soạn: 28/10/07
Ngày giảng: 2/11/07
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức:
Học sinh nắm được những nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới II: Sự đối đầu giữa hai phe
TBCN và XHCN.
Tình hình chung và xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh
Học sinh nắm được khái niệm chiến tranh lạnh, chiến tranh cục bộ, chiến tranh thực dân mới.
2/ Tư tưởng:
Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới luôn căng thẳng và phức
tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra và kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung Đông), liên
hệ thực tế hai cuộc chiến tranh của Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-1975
3/ Kó năng:
Rèn kó năng phân tích, tư duy và khái quát các vấn đề lòch sử trong giai đoạn 1945-2000
II. Tư liệu và đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới
- Tư liệu đọc thêm của sách giáo viên
- Lòch sử thế giới hiện dại
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn nhập vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Giáo viên nhắc lại các nội dung chính của bài “Trật
tự thế giới sau chiến tranh”
- Trật tự 2 cực Ianta
- Sự hình thành hệ thống XHCN
Sự đối đầu giữa TBCN (Tây) và XHCN (Đông)
- Nguyên nhân sự mâu thuẫn Đông-Tây
+ Học sinh phân tích: về đường lối chiến lược của
Liên Xô và Mỹ sau chiến tranh
+ Từ liên minh trong chiến tranh Đối đầu sau
chiến tranh
Hãy nêu và phân tích những sự kiện tiêu biểu mở
đầu cho “Chiến tranh lạnh”
+ Học thuyết Truman (3/1947)
+ Kế hoạch Macsan (6/1947)
+ Khối Nato (4/1949)
3 sự kiện trên đánh dấu sự hình thành giới tuyến
phân chia và sự đối lập về KT, CT và QS giữa 2 phe
TBCN và XHCN
Vì sao sự ra đời của hai khối Nato và Vacsava lại
đánh dấu sự xác lập cục diện “2 cực”.
I. Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của
“Chiến tranh lạnh”.
1/ Mâu thuẫn Đông-Tây.
- Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lïc
của hai cường quốc Liên Xô-Mỹ CNXH trở
thành một hệ thống rộng lớn
- ø Mỹ vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh
nhất, nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử với tham
vọng bà chủ thế giới
Từ một liên minh cùng chống phát xít trong chiến
tranh đi đến tình trạng “đối đầu” sau chiến tranh.
2/ Sự khởi đầu của “chiến tranh lạnh”.
+ Học thuyết Truman 3-1947
+ Kế hoạch Macsan 6-1947
+ Sự ra đời của khối Nato 4-1949
Liênâ Xô và các nước XHCN Đông Âu đã lập ra:
+ Khối SEV 1949
+ Khối quân sự hiệp ước Vacsava 1955.
Sự ra đời của khối Nato và Vacsava đánh dấu
xác lập cục diện 2 phe và 2 cực, “Chiến tranh lạnh”