Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CỤM _ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HIỆU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.14 KB, 15 trang )

TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

1. Lí do tổ chức dạy học trực tuyến

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid tiếp tục có những diễn biến phức tạp thì việc dạy
học trực tuyến cho học sinh là cực kỳ cần thiết để đảm bảo kiến thức và hồn thành
được chương trình học đề ra. Sự chuyển đổi sang học trực tuyến có phần mới mẻ,
đồng thời cũng mang đến nhiều thách thức đối với giáo viên.
Cho dù học Online từ xa hay trong lớp học thực tế, việc quản lý lớp học hiệu quả
là điều rất quan trọng để đạt được chất lượng học tập hiệu quả. Mặc dù học sinh
không còn ở trong một phòng duy nhất, nhưng giáo viên nên thực hiện các bước cần
thiết trong việc quản lý hành vi và sự tương tác trong môi trường trực tuyến.
2. Lựa chọn các nền tảng dạy học trực tuyến
2.1. Zoom Meeting: Học sinh sẽ đăng nhập theo ID và mật khẩu hoặc đường link
do GV cung cấp (Nên cố định ID và MK để HS dễ tham gia cả quá trình học).
- GV dễ dàng tạo cuộc họp, quản lý học sinh, dễ chia sẻ bài giảng, viết trên bảng
trắng,…
- Tuy nhiên, Bản miễn phí chỉ được tối đa 40P (Nên mua bản quyền hoặc tạo TK
không giới hạn thời gian)
Hướng dẫn sử dụng ứng dụng
Zoom
Để sử dụng Zoom, GV cần cài đặt/đăng
nhập ứng dụng trên máy tính/điện thoại.
Tóm tắt một số chức năng của ứng dụng
Zoom:
Chức năng tạo lớp học/cuộc họp
Bước 1: Chọn Home chọn New meeting.
Bước 2: Các thao tác chính:


(1) Hiển thị thông tin cuộc họp


(2) Hiển thị chế độ phóng to màn hình
(3) Mute: Bật/Tắt mic của thầy cơ
(4) Stop Video: Bật/Tắt hình ảnh
camera của thầy cơ
(5) Invite: Mời thêm người khác tham gia cuộc họp bằng thư điện tử (email) hoặc
bằng danh sách liên hệ đã lưu.
(6) Manage Participants: Hiển thị số lượng và danh sách các thành viên tham gia.
Lưu ý: Nếu là chủ cuộc họp (Meeting Host) chúng ta có thể bật/ tắt âm thanh hay
màn hình thành viên tham gia cuộc họp. Chúng ta cũng có thể cho thành viên đó
rời đi, đổi tên, nhắn tin hoặc đưa thành viên đó lên là chủ cuộc họp.
(7) Share Screen: Chia sẻ màn hình của cá nhân. Để kết thúc chức năng chia sẻ
màn hình chọn “Stop Sharing”.
(8) Chat: Trao đổi thông tin (chat) với một/ tất cả thành viên đang tham gia cuộc họp.
(9) Record: Ghi lại cuộc họp.
(10) Reactions: Là các biểu tượng cảm xúc vỗ tay, thích hoặc giơ tay.
(11) End Meeting: Kết thúc cuộc họp.



Chức năng tham gia cuộc họp

Bước 1: Chọn Home > Chọn Join để tham gia cuộc họp.
Bước 2: Hộp thoại “Join Meeting” sẽ hiển thị lên, điền ID cuộc họp hoặc tên liên
kết cá nhân được chia sẻ cho thầy cô.
Bước 3: Chọn “Join” để tham gia cuộc họp.


Với Zoom giáo viên cịn có thể lên lịch cuộc họp (Chọn Home > Schedule) hoặc tạo
kênh riêng cho HS tham gia (Chọn New chat or channel)




Hướng dẫn điểm danh trên Zoom

Tính năng xuất danh sách người tham gia họp, học online trên Zoom cực kỳ hữu
ích khi bạn muốn thống kê người đã tham gia và vắng mặt. Tính năng này còn cho
phép xuất danh sách những người đã tham gia trả lời câu hỏi trong Poll thăm dò mà
mình đã tạo trong Zoom.
Yêu cầu để xuất danh sách những người tham gia cuộc họp
• Bạn phải là Host.
• Đã bật tính năng Usage Reports.
• Tài khoản Zoom Pro, API Partner, Business hoặc Education.
Cách xuất danh sách học sinh tham gia buổi học online trong Zoom
Bước 1: Đăng nhập tài khoản Zoom trên web.
Bước 2: Điều hướng tới Account Management > Reports.
Bước 3: Trong tab Usage Reports tab, chọn Meeting.
Tại đây, bạn sẽ thấy một danh sách các cuộc họp đã và sắp diễn ra mà mình lên
lịch. Bạn có thể tìm kiếm cuộc họp mình muốn theo thời gian hoặc bằng ID cuộc họp.
Bước 4: Sang phần Report Type, chọn Registration Report (xuất danh sách
những người tham gia cuộc họp) hoặc Poll Report (xuất danh sách những người
tham gia Poll thăm dò).
Bước 5: Trong menu thả xuống dưới Report Type, chọn một trong các tùy chọn:
•Search by time range: Tìm kiếm theo thời gian. Sau đó chọn Search.
•Search by meeting ID: Tìm kiếm theo ID cuộc họp. Sau đó chọn Search.
Bước 6: Click Generate trong cột cuối cùng. Bạn có thể tích vào box để chọn
nhiều cuộc họp, sau đó chọn Generate ở bên trên.
Zoom sẽ chuyển hướng bạn đến tab Report Queues. Tại đây, bạn có thể tải xuống
bản danh sách những người tham gia dưới dạng tệp CSV.





Chỉ cho phép người dùng có danh tính rõ ràng tham gia vào lớp học

Do các thành viên có thể nhập tên họ muốn sử dụng trên Zoom, thật khó cho giáo
viên xác định danh tính học sinh. Tuy nhiên, thầy cơ có thể lập lịch cuộc họp với tùy
chọn “Only authenticated users can join” - Chỉ người dùng đã xác thực danh tính
mới có thể tham gia. Khi đó, mọi thành viên đều phải đăng nhập Zoom bằng tài
khoản được cấp. Tên đầy đủ và địa chỉ email của họ sau đó sẽ hiện trong danh sách
thành viên tham gia.

2.2. Google Meet: Google Meet là ứng dụng hoàn toàn miễn phí nhằm hỗ trợ cho
các buổi học/buổi họp trực tuyến có số lượng người tham gia lớn.
- GV dễ dàng tạo cuộc họp với thời gian từ 1h-24h, giới hạn 100-250 HS, quản lý học
sinh thuận tiện, dễ chia sẻ bài giảng, viết trên bảng trắng,…
- Bản miễn phí chỉ được tối đa 1h và giới hạn 100 HS, người dùng phải có tài khoản
google
mới
tham gia được.
Hướng
Meet trong

dẫn sử dụng Google
dạy học online

Bước 1: Đăng
thông
qua
/>
nhập vào hệ thống

đường
link:

Hoặc thầy cơ đăng nhập vào Gmail thơng thường, sau đó chọn Google Meet


Bước 2: Nhấn chọn Tham gia hoặc bắt đầu 1 cuộc họp (Join or start a meeting)


Nếu trên lịch
học/ họp đã
trước
thì
thấy

có những lịch
được lên lịch
thầy cơ sẽ nhìn

danh
ngay
gia...

lớp học/ họp ở
dưới nút Tham

sách
bên

Bước 3: Đặt

và chọn Tiếp

tên cho buổi học/họp
tục (Continue)

Lưu ý: Không đặt tên lớp bằng tiếng Việt có dấu.
Bước 4: Chọn More Option và Cài đặt để cấu hình Camera và Micro nếu cần
thiết (thường khơng cần điều chỉnh vì hệ thống tự nhận biết). Sau khi thiết lập
xong chọn Tham gia ngay


Bước 5: Mời các thành viên tham gia họp bằng cách chép và chuyển (email) cho họ
liên kết (URL) của cuộc họp/ lớp học
Nếu HS hoặc các thành viên đều dùng chung 1 loại email của công ty hoặc nhà
trường
và được phân nhóm thì thầy cơ có thể sử dụng email nhóm để mời nhanh các thành
viên vào nhóm. Ví dụ mời tất cả HS lớp 10A1 vào lớp và nhóm HS này đã được tạo
trên hệ thống Email thì thầy cơ chỉ cần mời tài khoản email nhóm đó vào lớp thì tất
cả HS sẽ vào lớp.
Hoặc chọn Thêm người để mời, với cách mời này chúng ta có thể thêm từng người
hoặc Copy và Paste danh sách email của nhiều người (tối đa một lần chép/ dán là 30
email).
Bước 6: Trình bày trong lớp học, chọn Trình bày ngay bây giờ, chọn Tồn bộ màn
hình hoặc Một cửa sổ và mở file để trình chiếu

Tồn bộ màn hình của bạn: Với lựa chọn này thì HS có thể quan sát được tất cả
những gì đang diễn ra trên màn hình của thầy cơ.
Một cửa sổ: HS chỉ có thể quan sát được những gì đang diễn ra trên cửa sổ mà thầy
cô lựa chọn



Bước 7: Ghi hình cuộc họp chọn nút Tùy chọn và chọn Ghi lại cuộc họp để ghi (file
video sẽ được lưu trên Google Drive , Khi muốn kết thúc ghi hình chọn Tùy chọn và
chọn Dừng ghi.

• Cách điểm danh trên Google Meet

Bước 1: Để có thể điểm danh trên Google Meet, bạn cần thêm tiện ích Google Meet
Attendance List vào Chrome của mình trước khi bắt đầu mở một cuộc họp trực tuyến
Bước 2: Tiến hành mở một cuộc họp như bình thường
Bước 3: Khi nào muốn điểm danh những người có trong cuộc họp, bạn chỉ cần nhấn
vào biểu tượng hình người bên dưới và chọn mục Save Attendance.

Danh sách người tham gia cuộc họp cùng với giờ tham gia sẽ được hiển thị trên màn
hình, nếu muốn tải về để quản lý dễ dàng hơn bạn chỉ cần nhấn Xuất dưới dạng
CSV là xong.


2.3. Google Classroom
- Với Google Classroom các GV có thể:
+ Quản lí học tập miễn phí: Sản phẩm chuyên cho dạy học trực tuyến; hồn tồn
miễn phí, tốc độ cao và đặc biệt an toàn, bảo mật.
+ Làm việc mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị: GV và HS có thể đăng nhập từ bất kỳ
máy tính hoặc thiết bị di động nào để truy cập các bài tập, tài liệu khố học và đóng
góp phản hồi.
+ Tiết kiệm và linh động về thời gian: GV hồn tồn có thể quản lí thời gian giao, nộp
bài của HS, đưa ra lời nhận xét trực tiếp.
+ Lưu trữ lại: Lớp học mặc định được lưu trữ trên

hệ thống của Google

(hoặc có
thể tải về các bài tập, bài kiểm tra, danh sách điểm,… để lưu trữ lại dữ
liệu lớp học trên máy tính cá nhân)
- Để sử dụng Classroom, GV cần:
+ Đăng kí hoặc đang sử dụng tài khoản Google.
+ Máy tính cá nhân có kết nối internet. Ngồi ra, GV có thể tải ứng dụng từ Google
Play Store hoặc App Store về điện thoại hoặc máy tính bảng.

Hướng dẫn sử dụng Google Classroom để dạy học trực tuyến


Tạo lớp học trên ứng dụng/trang web Classroom
Bước 1: Truy cập Classroom.google.com
Bước 2: Đăng nhập vào Classroom, sau đó click chuốt vào nút
Bước 3: Chọn nút Tạo lớp học và điền các thông tin cần thiết.
Bước 4: Click chuột vào nút Tạo.



Chỉnh sửa và sao chép thông tin lớp học
Bước 1: Trên thẻ lớp học, click chuột vào nút


Bước 2: Thực hiện thay đổi thông tin cần thiết.
Bước 3: Click vào nút Lưu để hồn tất.


Đăng tài liệu lên lớp học
Sau khi vào không gian Google Classroom, ta thực hiện:
Bước 1: Chọn một lớp học cụ thể sau đó click chọn thanh Bài tập trên lớp.

Bước 2: Nhấn vào nút



Mời học viên tham

gia lớp học

Sau khi vào khơng gian Google Classroom, ta thực hiện một trong các cách
sau:
Cách 1: Mời học viên bằng cách thêm Gmail.
Bước 1: Trên thanh công cụ, chọn tab Mọi người .
Bước 2: Click

chọn

Cách 2: Mời học viên bằng cách gửi Mã lớp học
Bước 1: Chọn lớp học.


Bước 2: Sao chép mã lớp học gửi cho học viên.


Khuyến khích học viên trao đổi và tương tác
Bước 1: Trong lớp học cụ thể, chọn thanh Bảng tin.
Bước 2: Nhập thông tin muốn đăng tải vào ô nội dung, chọn thêm tệp đính
kèm,
đường dẫn, video tử Youtube.
Bước 3: Click vào nút Đăng (hoặc Lên lịch hoặc Lưu bản nháp).




Cấp quyền cho HS đăng bài và phản hồi
Bước 1: Đăng nhập vào Classroom. Chọn biếu tượng cài đặt.
Bước 2: Trong mục Chung, chọn Bảng tin sau đó chọn cách tương tác mà HS
có thể thực hiện.

2.4. Microsoft Team: Microsoft Teams là một trong những ứng dụng hỗ trợ giảng
dạy, học tập, làm việc nhóm hiệu quả, được tích hợp với Office365 của hãng
Microsoft, với nhiều tính năng như chat, video call, họp trực tuyến, chia sẻ tài
nguyên,... giúp mọi người trong nhóm cộng tác với nhau dễ dàng hơn trên cùng một
nền tảng. Teams có nhiều ưu điểm:
• Miễn phí dành cho GV và HS tại các nhà trường và các cơ sở đào tạo.
• Họp trực tuyến, gọi điện và chat ở mọi nơi mọi lúc
• Tổ chức, quản lí lớp học một cách hiệu quả


• Lên lịch và theo dõi thời gian học tập cho lớp học
• Dữ liệu được tập hợp và quản lí khoa học,
• Hỗ trợ tích hợp với hàng trăm ứng dụng khác: OneNote, Microsoft To Do,
• Quizlet, Kahoot,...
• Khả năng bảo mật dữ liệu cao.



Tạo tài khoản Microsoft Teams

Bước 1: Đăng nhập vào tài khoản Microsoft cá nhân
-Nhấn Get the Windows app để tải phần mềm xuống máy tính.
-Nhấn Use the web app instead để sử dụng phiên bản Microsoft Teams online.

Bước 2: Nhập tài khoản Microsoft > Sign in để tiếp tục.
Bước 3: Nhấn Sign Up For Teams để tiến hành thiết lập cho nhóm làm việc.
Một trang web mới hiển thị để bạn lựa chọn. Tại đây nếu người dùng đã có nhóm làm
việc thì nhấn Sign in, chưa có nhóm thì tiến hành thành lập nhóm, nhấn Sign Up For
Free.
Điền địa chỉ email cá nhân rồi nhấn Next để tiếp tục.
Bước 4: Nhập đầy đủ thông tin tên bạn và tên cơng ty, sau đó nhấn Set Up
Teams để tạo nhóm làm việc mới.

- Kết quả chúng ta đã tạo nhóm làm việc trên Microsoft Teams thành cơng. Mỗi
một nhóm làm việc sẽ có link nhóm. Người dùng gửi link nhóm này tới các
thành viên khác.

- Khi có người muốn tham gia vào nhóm làm việc thì bạn sẽ nhận được email,
nhấn Accept để đồng ý.
Bước 5: Các tính năng:
- Activity: Hiển thị mọi thơng báo liên quan tới bạn.


- Chat: Nhắn tin với những thành viên khác.
- Teams: Làm việc nhóm.
- Call: Gọi điện cho các thành viên.
- Files: Files tải lên và chia sẻ với mọi thành viên.
Bước 6: Trong mục Teams sẽ có các biểu tượng hỗ trợ liên lạc nhóm, trong đó
có biểu tượng Meet now để tổ chức cuộc họp trực tuyến dạng video.
Bước 7: Mục Call để quản lý các cuộc gọi thoại tới bất kỳ thành viên
nào.




Cách chia sẻ màn hình trên Microsoft Teams

Bước 1: Nhấn vào biểu tượng share để lựa chọn chia sẻ màn hình.
Bước 2: Lúc này hiển thị rất nhiều màn hình khác nhau và được Microsoft Teams
chia thành từng nhóm cụ thể. Bạn chọn 1 màn hình để chia sẻ tới các HS.
Bước 3: Màn hình mà bạn chọn chia sẻ đã được chuyển sang thiết bị của HS.
Bước 4: Màn hình gọi video được chuyển xuống phía dưới để chúng ta vẫn có thể
nhìn thấy được HS của mình. Các thầy cơ thực hiện mọi thao tác trên màn hình thì
các em HS đều nhìn thấy được. Để dừng chia sẻ nhấn biểu tượng share dấu x.
Bước 5: Trong trường hợp bạn muốn mở trực tiếp slide PowerPoint trên
Microsoft Teams để chia sẻ thì nhấn Browse rồi chọn Upload from my computer.
Nếu chia sẻ slide kiểu này thì HS tham gia có thể tự ý di chuyển slide mà thầy cô
không biết. Để hạn chế việc HS điều chỉnh trình chiếu slide, bạn nhấn vào biểu
tượng mắt tại Stop presenting.


Cách ghi lại cuộc họp trên Microsoft Teams

Bước 1: Bắt đầu hoặc tham gia cuộc họp.
Bước 2: Đi đến các điều khiển cuộc họp, rồi chọn Xem thêm hành động bắt đầu
ghi.


Bước 3: Ngừng ghi cuộc họp
Ngừng ghi: Ngừng bản ghi và bản ghi trực tiếp.
Ngừng bản ghi: Chỉ dừng bản ghi trực tiếp. Quá trình ghi sẽ tiếp tục cho đến khi
bạn chọn Dừng ghi.
Bước 4: Xem lại bản ghi, chọn mở lại cuộc trò chuyện của lớp học, họp online.

3. Quản lý lớp học trực tuyến

Xây dựng quy tắc trong lớp học trực tuyến là điều vô cùng cần thiết, giúp cho việc
quản lý lớp học hiệu quả hơn. Trong lớp học Online, giáo viên có thể thiết lập các
quy tắc, chẳng hạn như: bật camera trong giờ học, tắt mic để giảm tiếng ồn, hoàn
thành cuộc thảo luận trước thời gian cho phép, vào lớp đúng giờ,….
Các tiêu chuẩn đặt ra cũng rất quan trọng khi bổ sung hoặc thêm các phản hồi trong
các diễn đàn Online. Khi đề ra các quy tắc trong lớp học, chắc chắn sẽ có 1 số học
sinh khơng hiểu rõ và chưa nắm bắt được. Giải thích rõ ràng và đảm bảo rằng các học
sinh thực hiện theo đúng quy tắc đề ra, không làm ảnh hưởng lớp học.

Với mong muốn giảm bớt gánh nặng dạy và quản lý lớp học online,
tôi xin chia sẻ các yếu tố để quản lý lớp học trực tuyến hiệu quả:
- Cách sắp xếp, tổ chức không gian lớp học;
- Một số quy định, nguyên tắc của lớp học để hiện thực hóa các mục tiêu của giáo
viên;
- Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh;
- Tổ chức các hoạt động học tập thu hút người học;
- Triển khai các quy tắc kỷ luật.
Theo đó, yếu tố đầu tiên về cách sắp xếp, tổ chức không gian lớp học: Giáo viên
nên lưu ý ánh sáng rõ ràng, để học sinh nhìn thấy rõ mình và lắng nghe tập trung hơn.
Mặt khác, yếu tố trang phục cũng quan trọng không kém, giáo viên vẫn cần phải xuất
hiện với trang phục chỉnh tề, gọn gàng giống với khi lên lớp thực tế.


Với yếu tố thứ hai về các quy định, nguyên tắc trong lớp học online, ngay từ buổi
đầu tiên giáo viên phải thiết lập các nguyên tắc của lớp học và lặp lại hằng ngày.
Những nguyên tắc này sẽ được thỏa thuận ngay từ đầu giữa giáo viên và học sinh và
duy trì thực hiện bằng các hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu. Trong đó, giáo viên cần khuyến
khích những việc làm, hành vi tốt, tích cực của học sinh.
Yếu tố thứ ba, Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh: Tạo mối quan hệ
tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa các HS với nhau là một trong những yếu tố

quan trọng trong việc xây dựng một môi trường học tập hiệu quả. Trong việc học trực
tuyến học sinh rất dễ cảm thấy bị cô lập, vì vậy hãy cố gắng tạo cơ hội để các học
sinh có cơ hội cộng tác nhóm nhiều hơn. Tạo dựng một lớp học thân thiện, đồn kết
góp phần kích thích hứng thú học tập. Thường xuyên gọi tên, tương tác với các em
bằng các câu hỏi quan tâm đến đời sống của các em, tuyên dương sự cố gắng dù chưa
làm đúng,... Đặc biệt, với các em học sinh được xem là cá biệt, mình nên thường
xun nói chuyện với các em để thể hiện được quyết tâm muốn giúp đỡ các em.
Yếu tố thứ tư Tạo thú vị cho lớp học là yếu tố quan trọng mà chúng ta đều có thể dễ
dàng thực hiện được. Cụ thể, các thầy cơ có thể tổ chức nhiều hoạt động tương tác
với học sinh và tổ chức các hoạt động khuyến khích sự nỗ lực của học sinh như tạo
trò chơi để tặng điểm cộng, điểm thưởng,…
Với yếu tố cuối cùng, trong triển khai các quy tắc kỷ luật đã đặt ra thì bất kỳ ai vi
phạm đều xử phạt như nhau. Đặc biệt, chúng ta cần là người làm gương và nghiêm
túc thực hiện các nguyên tắc ấy trước học sinh.
Các công cụ dạy học trực tuyến mà bản thân tôi đã sử dụng và mang lại hiệu quả như
Classpoint, Quizizz, Azota, Padlet, …
Đơn cử như Classpoint, công cụ này này giúp thầy cô lồng ghép được câu hỏi mang
tính tương tác vào thẳng file powerpoint đã soạn sẵn mà không phải tắt/mở cùng lúc
nhiều công cụ…, dễ dàng quản lý học sinh có mặt/vắng/trễ, tạo hứng thú cho học
sinh với trò chơi xếp hạng, gọi tên ngẫu nhiên học sinh phát biểu,… Học sinh được
tương tác phản hồi trực tiếp theo xuyên suốt bài giảng trực tuyến. Hay sử dụng
Quizizz để tạo ra các trò chơi gây hứng thú và ôn tập tốt kiến thức cho HS.
Một số kinh nghiệm khi dạy học trực tuyến để đạt hiệu quả:
o
Tìm khơng gian n tĩnh
o
Chú ý đến bối cảnh phía sau giáo viên
o
Điều chỉnh góc quay của camera
o

Sử dụng đèn led tròn để cung cấp đủ ánh sáng
o
Chuẩn bị về trang phục và tác phong khi dạy học
o
Sử dụng tai nghe kèm mic chống ồn
o
Tập trung vào người tham gia học


o
o

Tư thế ngồi thẳng lưng
Lan tỏa nguồn năng lượng tích cực



×