Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.18 MB, 93 trang )


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của

riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong
hất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong

Luận văn đảm bảo tỉnh chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã
hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ

tài chính theo quy định cùa Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm on!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Tuấn Anh


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng

MỞ ĐÀU............................................................................................................ 1


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ
MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH sụ CHO NGƯỜI DƯỚI 18

TUỎI PHẠM TỘI.............................................................................. 9

1.1.

Lý luận về miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi

phạm tội............................................................................................... 9

1.1.1.

Khái niệm miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi
phạm tội............................................................................................... 9

1.1.2.

Đặc điểm của miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi

phạm tội............................................................................................... 17
1.1.3.

Ý nghĩa của miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi

phạm tội.............................................................................................. 20
1.2.

Quy định của pháp luật về miễn trách nhiệm hình sự cho
người dưới 18 tuổi phạm tội............................................................ 22


1.2.1.

Các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18
tuối phạm tội theo quy định tại Phần nhũng quy định chung của

Bộ luật Hình sự.....................................................................................22
1.2.2.

Các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự cho người từ đủ 16
tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định tại Phần các tội

phạm của Bộ luật Hình sự................................................................... 36
1









KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................. 41


CHƯƠNG 2: THỤC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA Bộ LUẬT

HÌNH Sự VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH sự CHO
NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI............................................. 42


2.1.

Ket quă đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định của Bộ
luật Hình sự về miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18








CT

tuổi phạm tội.......................................................................................42
2.1.1.

Ket quả đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định về miễn trách

nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội tại Phần những

2.1.2.

quy định chung của Bộ luật Hình sự................................................... 43
Ket quả đạt được trong thực tiễn áp dụng quy định về miễn trách
nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội tại Phần các tội

phạm của Bộ luật Hình sự................................................................... 47
2.2.


Hạn chế, sai lam trong thực tiễn áp dụng quy định của Bộ

luật Hình sự về miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18








CT

tuổi phạm tội.......................................................................................51
2.2.1.

Hạn chế, sai lầm trong thực tiễn áp dụng quy định về miễn trách
nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội tại Phần những

2.2.2.

quy định chung của Bộ luật Hình sự................................................... 51
Hạn chế, sai lầm trong thực tiễn áp dụng quy định về miễn trách
nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội tại Phần các tội
phạm của Bộ luật Hình sự................................................................... 53

JL

2.3.










Ngun nhân của kết quà đạt được và hạn chế, sai lầm trong
thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về miễn
trách nhiệm hình sự cho ngưịi dưới 18 tuổi phạm tội................. 54

2.3.1.

Nguyên nhân của kết quả đạt được.................................................... 54

2.3.2.

Nguyên nhân của hạn chế, sai lầm..................................................... 55

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................................60
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG

ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA Bộ LUẬT HÌNH sự VÈ MIỄN

TRÁCH NHIỆM HÌNH sự CHO NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI
PHẠM TỘI......................................................................................... 61



3 .1.

Quan điêm bảo đảm áp dụng đúng quy định của Bộ luật
Hình sự về miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi
phạm tội............................................................................................... 61
Ap dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự vê miên trách
nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội để thực hiện
Chiến lược cải cách tư pháp................................................................ 61
Áp dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự về miễn trách
nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuồi phạm tội đề thực hiện
nguyên tắc hiến định bảo đảm và bảo vệ quyền con người............... 62
Áp dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự về miễn trách
nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuồi phạm tội để thực hiện
chính sách nhân đạo của Nhà nước..................................................... 65
Giải pháp bảo đăm áp dụng đúng quy định của Bộ luật Hình sự
về miễn trách nhiệm hình sự cho người dưói 18 tuổi phạm tội....... 66
Hồn thiện các quy định của pháp luật hình sự về miễn trách
nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội.................................66
Đẩy mạnh công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc áp
dụng các quy định của pháp luật hình sự về miễn trách nhiệm
hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội............................................ 69




3 .1.1.

3 .1.2.

3 .1.3.


3 .2.
3 .2.1.
3 .2.2.

3 .2.3.

3 .2.5.

ơ

\

s

Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, khả năng nhận thức
pháp luật, tinh thân trách nhiệm của người tiên hành tô tụng
trong việc áp dụng chế định miễn trách nhiệm hình sự cho người
dưới 18 tuổi phạm tội.......................................................................... 71
Tăng cường công tác phối họp trong điều tra, truy tố, xét xử
người dưới 18 tuổi phạm tội................................................................ 74
Tăng cường vai trị của gia đình, nhà trường, cơ quan nhà nước,
tố chức xã hội và cá nhân trong việc giám sát, giáo dục người
dưới 18 tuổi >phạm
tội
được
miễn trách nhiệm
hình sự





• ...................... 76
>

3 .2.4.



r

r

3 .2.6. Các giải pháp khác.............................................................................. 77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................
79
KÉT LUẬN...............................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

80
82


DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẤT
BLHS:

BƠ lt hình sư

CQĐT:


Cơ quan điều tra

TAND:

Tòa án nhân dân

TANDTC:

Tòa án nhân dân tối cao

THCS:

Trung học cơ sở

TNHS:

Trách nhiêm
• hình sư•

VKS:

Viên
• kiểm sát

VKSNDTC:

Viên
• kiểm sát nhân dân tối cao









DANH MỤC CÁC BẢNG

o

ĩ *A

So niêu


Bảng 2.1

Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng 2.4

Bảng 2.5

Bảng 2.6

Bảng 2.7

Tên bảng


Trang

Số người dưới 18 tuổi bị khởi tố, truy tố từ năm 2017
đến năm 2021

43

Người dưới 18 tuổi phạm tội bị khởi tố từ năm 2017 đến

năm 2021

44

Người dưới 18 tuổi phạm tội bị truy tố từ năm 2017 đến
năm 2021

44

Tỷ lê• số bi• can dưới 18 tuổi đươc
• miễn trách nhiêm
• hình
sự giai đoạn điều tra từ năm 2017 đến năm 2021

45

Tỷ lệ số người dưới 18 tuổi được miễn trách nhiệm hình
sự ở giai đoạn truy tố từ năm 2017 đến năm 2021

45


Tỷ lệ người dưới 18 tuổi bị khởi tố theo 4 tội danh phổ
biến nhất và các tơi
• danh khác từ năm 2017 đến năm 2021

48

Tỷ lệ người dưới 18 tuổi bị truy tố theo 4 tội danh phổ biến
nhất và cấc tơi
• danh khác từ năm 2017 đến năm 2021

48

số người dưới 18 tuồi phạm tội được miễn trách nhiệm

Bảng 2.8

hình sự trong giai đoạn khởi tố, truy tố ở các loại nhóm
tơi
• từ năm 2017 đến năm 2021

49


MỞ ĐÀU
1. Tính câp thỉêt cúa đê tài
Pháp luật Việt Nam ngày nay không chỉ kế thừa truyền thống pháp lý,

truyền thống nhân đạo của dân tộc, mà còn tham khảo, học hịi, tiếp thu có


chọn lọc kinh nghiệm của các quốc gia khác, đặc biệt là nội luật hóa các quy

định của các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã gia nhập,
ký kết, trong đó có Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em (CRC). Công ước quốc

tế về quyền trẻ em được Liên Hợp quốc thơng qua năm 1989, có hiệu lực

ngày 02/9/1990. Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, một văn bản pháp luật
quốc tế phản ánh tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, đề cập toàn

diện về quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đắng, làm cơ sở cho việc thúc

đẩy chăm sóc và bảo vệ quyền trẻ em trên thực tế ra đời.

Những năm gần đây, cũng như các quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam,

tình hình tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện ngày càng nghiêm trọng
và có diễn biến phức tạp. Xuất phát từ đặc điểm về đặc trưng tâm sinh lý, mức
độ nhận thức, kinh nghiệm sống của người dưới 18 tuổi cịn có phần hạn chế,

bản lĩnh tự lập và khả năng kiềm chế bản thân của họ chưa cao, thế nhưng họ

lại có xu hướng muốn tự khắng định mình. Việc xử lý người dưới 18 tuối

phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục họ có ý thức tơn trọng pháp luật, giúp đỡ họ
có điều kiện nhận thức và sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành
một cơng dân tốt có ích cho gia đình, xã hội. Chính bởi lẽ đó, chính sách hình

sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội so với người đã thành niên có nhiều điểm
khác biệt. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)


đã dành hẳn một chương riêng quy định cho người dưới 18 tuổi phạm tội với
mức độ giảm nhẹ đặc biệt đáng kể so với người đã thành niên để làm chuẩn

mực xử lý các trường hợp người dưới 18 tuổi phạm tội. Tuy nhiên việc áp
dụng các nguyên tắc xử lý trong chương này như thể nào để đạt hiệu quả lại là


vấn đề không đơn giản, đặc biệt là đối với việc miễn trách nhiệm hình sự cho

người dưới 18 tuối phạm tội, nhất là trong bối cảnh tình hình tội phạm do
người dưới 18 tuổi thực hiện ngày càng diễn biến phức tạp, nghiêm trọng và
nguy hiểm hơn.

Hơn nữa, trên cơ sở kế thừa và phát triển Bộ luật Hình sự năm 1985 và
Bộ• luật
Hình sự• năm 1999,7 Bộ• luật
Hình sự• hiện
hành đã mớ rộng
phạm vi




1



căn cứ miễn trách nhiệm hình sự cũng như miễn trách nhiệm hình sự cho


người dưới 18 tuổi phạm tội, thể hiện chính sách hình sự nhân đạo, tôn trọng
và bảo vệ quyền con người, quyền trẻ em của Nhà nước ta, góp phần khắc

phục, giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các căn

cứ miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội. Tuy nhiên, Bộ
luật hình sự hiện hành vẫn cịn nhiều điểm mới cần có sự thống nhất về nội
dung cũng như cách thức áp dụng và còn một số bất cập cần tiếp tục được

hoàn thiện để việc áp dụng trên thực tế được thống nhất và đạt hiệu quả.
Trước tình hình đó, việc tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống,

tồn diện và sâu sắc hơn nữa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội, trên cơ sở đó
đưa ra những giải pháp hồn thiện cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng này
5

\

r

là việc làm cân thiêt, khơng những có ý nghĩa quan trọng vê mặt lý luận mà
còn cả vê thực tiên.

Với những lý do trên tơi đã lựa chọn đề tài: “Miễn trách nhiệm hình
sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội trong luật hình sự Việt Nam ' làm đề tài

nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đê tài


Ở Việt Nam, cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về miễn
trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội (bao gồm người chưa thành niên

(dưới 18 tuổi) phạm tội). Tiêu biểu có thể kể tới một số cơng trình sau:

2


~

_

~

2

_

2.1. Các cơng trình nghiên cứu lý luận vê miên trách nhiệm hình sự

cho người dưới 18 tuổi phạm tội

- Các bài viết cua GS.TSKH Lê Cảm như: Bài viết miễn trách nhiệm
hình sự trong luật hình sự Việt Nam năm trong sách: Nhà nước và pháp luật
Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002; Bài

viết về bản chất pháp lý của các khái niệm: Miễn trách nhiệm hình sự, truy

cứu trách nhiệm hĩnh sự, không phải chịu trách nhiệm hĩnh sự và loại trừ
trách nhiệm hình sự (Tạp chí Kiểm sát, số 1/2002); Bài viết Khái niệm, các

đặc điểm (dấu hiệu), phân loại và bản chất pháp lý của các biện pháp tha
miễn trong luật hình sự Việt Nam (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3(10)/2001);

... Có thể nói GS.TSKH Lê Cảm là người có nhiều cơng trình đáng chú ý. Các

cơng trình này đã đưa ra các quan điểm khác nhau, tồn tại xoay quanh khái
niệm “miễn trách nhiệm hình sự”, làm rõ bản chất của khái niệm này.

- Lê Thị Sơn với bài viết “Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm

hĩnh sự”, đăng trên tạp chí Luật học số 5/1997: Bài viết phân tích khái niệm

trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự theo quan điểm cá nhân. Tác








1

giả đã khẳng định: Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với

người phạm tội thì miễn trách nhiệm hình sự, miễn hậu quả pháp lý của việc
phạm tội cũng chỉ có thể đặt ra đối với người phạm tội. Không thể áp dụng
miễn trách nhiệm hình sự đối với người khơng có hành vi thỏa mãn dấu hiệu

pháp lý của một cấu thành tội phạm được quy định trong luật hình sự...

2.2. Các cơng trình nghiên cứu quy định của Bộ luật Hình sự về
miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội

- TS. Trịnh Tiến Việt - Phó Chủ nhiệm Bộ mơn Tư pháp hình sự, Hồn

thiện các quy định về miễn trách nhiệm hĩnh sự, miền hình phạt, miễn chấp

hành hình phạt và án treo, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Để góp ý
kiến cho cơng tác này, tác giả đã phân tích thực trạng các quy định của BLHS

3


về bốn chế định: miễn trách nhiệm hình sự (TNHS), miễn hình phạt, miễn
chấp hành hình phạt và án treo, trên cơ sở tống kết những tri thức khoa học

luật hình sự, thực tiễn áp dụng và kinh nghiệm lập pháp hình sự của một số
nước để đúc kết thành những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện nhằm phục vụ

cho việc sửa đổi, bổ sung BLHS trước yêu cầu mới.

- Bài viết vể miễn trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự năm 1999
(Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 12/2001) của PGS.TS Phạm Hồng Hái bàn

luận về các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự theo quy định tại Bộ luật
Hình sự năm 1999.
2.3. Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định của Bộ
luật
hình sự
dưới 18 tuổi ảphạm

tội
• Hình sự
• về miễn trách nhiệm

• cho người
Cj
.



- Tác giả Đặng Ngọc Huy (2015), Miễn trách nhiệm hình sự heo Luật

hình sự Việt Nam và thực tiễn ảp dụng trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, Luận văn

thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn của mình, tác
giả phân tích về những vấn đề chung về miễn trách nhiệm hình sự và thực tiễn
tại tỉnh Đăk Lăk.
- Tác giả Lê Ngọc Duy (2012), Miễn trách nhiệm hình sự đổi với người
chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Khoa
X












xe

ex

Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn nghiên cứu sự phát triển của chế
định miễn trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong
lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, đồng thời so sánh với chế định này của

một số nước trên thế giới để làm sáng tỏ bản chất pháp lý của những quy định
về miền trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật

hình sự Việt Nam. Nghiên cứu việc áp dụng các quy định pháp luật của miễn

trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong thực tiễn áp
dụng pháp luật hình sự ở nước ta. Phân tích, đánh giá những số liệu thống kê

trên thực tế, những thiếu sót khuyết điểm và những vướng mắc của việc áp

4


dụng pháp luật hình sự liên quan đên chê định miên trách nhiệm hình sự đơi
với người chưa thành niên phạm tội.
2.4. Các cơng trình nghiên cứu u cầu và giải pháp bảo đảm áp

dụng
• O đúng
o quy định của Bộ luật Hình sự về miễn trách nhiệm hình sự cho



1











người dưới 18 tuổi phạm tội

- Tác giả Đặng Ngọc Huy (2015), Miễn trách nhiệm hĩnh sự theo Luật
hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tinh Đăk Lãk, Luận văn

thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Cùng trong Luận văn này, bên

cạnh việc nêu ra các vấn đề lý luận chung, các quy định pháp luật về miễn
trách nhiệm hình sự và thực tiễn áp dụng tại Đăk Lăk thì tác giả cịn đưa ra
những kiến nghị nhằm hồn thiện các quy định cũng như hiệu quả áp dụng

quy định pháp luật của Bộ luật Hình sự về miễn trách nhiệm hình sự.

- Tác giả Lê Ngọc Duy (2012), Miền trách nhiệm hình sự đối vói người
chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật
X














- Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn, tác giả đã đề xuất các giải pháp cụ
thể góp phần tạo dựng sự nhận thức và áp dụng pháp luật được thống nhất.

- Tác giả Nguyễn Quốc Hân và Lê Văn Quang với bài viết “Bàn về các
trường hợp miễn trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 3 Điều 29 Bộ luật

Hình sự năm 2015”, đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 14/2020. Bài viết phân

tích những vướng mắc khi áp điều luật này, đồng thời đưa ra những quan
điểm để sửa đổi và hoàn thiện quy định pháp luật.
Trên đây là các nghiên cứu khi Bộ luật Hình sự năm 1999 vẫn cịn hiệu

lực. Kẻ từ ngày Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) được
ban hành và có hiệu lực đến nay, có rất ít đề tài khoa học nghiên cứu một cách

hệ thống, tồn diện và chun sâu các khía cạnh về miễn trách nhiệm hình sự
cho người dưới 18 tuổi phạm tội trong luật hình sự Việt Nam. Do đó, việc


nghiên cứu này là cần thiết và có ý nghĩa khoa học.

5


3. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

- Làm rõ những quy định mới cũa BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017) về điều kiện, phạm vi áp dụng miến TNHS cho người dưới 18 tuổi
phạm tội; xác định mối quan hệ giữa miễn TNHS cho người dưới 18 tuối
phạm tội với các biện pháp giám sát giáp dục;

- Xác định một số khó khăn, vướng mắc và đưa ra các đề xuất giải pháp
hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả áp dụng

miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng khái niệm miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi
phạm tội và phân tích ý nghĩa việc quy định, đồng thời làm sáng tỏ những đặc
điểm cơ bản.

- Phân tích quy
định của Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành về miễn
A







••





trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội và đánh giá thực tiễn áp
dụng trên phạm vi toàn quốc trong giai đoạn 05 năm (2017-2021) của những
cơ quan tiến hành tố tụng từ đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế và các nguyên

nhân cơ bản.

- Luận chứng và kiến nghị hồn thiện quy định về miễn trách nhiệm
hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội theo Bộ luật Hình sự Việt Nam, cũng

như đưa ra những kiến nghị nâng cao hiệu quâ áp dụng các quy định đó.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4. ĩ. Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đối, bồ

sung năm 2017) về miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Đe tài nghiên cứu chủ yếu dưới góc độ luật hình sự.

6



- Luận văn có đê cập đên một sơ quy phạm có liên quan của pháp luật
tố tụng hình sự và kết hợp với việc tham khảo pháp luật hình sự của một số
nước trên thế giới.

- Luận văn cũng nghiên cứu, đánh giá, nhận xét một số số liệu từ thực
tiễn áp dụng miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuối phạm tội trên
phạm vi cả nước trong giai đoạn năm 2017-2021.
5. Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận nêu trên, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:

- Phương pháp phân tích được luận văn sử dụng để nghiên cứu, phân
tích, đánh giá các quan điếm của các tác giả đã công bố về vấn đề miễn trách

nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội; ngồi ra phương pháp phân

tích cịn được luận văn sử dụng để phân tích các số liệu thực tiễn có liên quan
đến đề tài.

- Phương pháp tổng hợp được luận văn sử dụng để tổng hợp các quan
điểm về vấn đề nghiên cứu cũng như tổng hợp các số liệu về miễn trách
nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội.

- Phương pháp thống kê được luận văn sừ dụng để nghiên cứu thực
trạng miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội thơng qua
thống kê số liệu gồm có: số người dưới 18 tuổi phạm tội, số người dưới 18

tuổi phạm tội bị khởi tố, số người dưới 18 tuổi bị truy tố,...

6. Những đóng góp mói cua đề tài
6.7. về lý luận

Luận văn đã làm rõ khái niệm, bản chất pháp lý và các đặc điểm cơ bản

của miễn trách nhiệm hình sự, nội dung và điều kiện áp dụng của những
trường hợp miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trên
cơ sở xem xét các quy định của pháp luật hình sự hiện hành, đồng thời đưa ra

7


các kiên nghị hoàn thiện các quy phạm này ở khía cạnh lập pháp và việc áp
dụng chúng trong thực tiễn.
6.2. về thực tiễn

Đe góp phần nhân đạo hóa hơn nữa trong chính sách hình sự của Nhà

nước ta và để phù hợp với các yêu cầu của thực tiễn xét xử và pháp luật hình
sự các nước, tác giả luận văn kiến nghị bồ sung nhũng trường họp có thể áp

dụng miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nhưng lại
chưa được nhà làm luật nước ta quy định trong Bộ luật Hình sự. Ngồi ra, nó

cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho các cán bộ nghiên cứu

khoa học, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên
thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sự.

7. Bố cục của luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm 3 chương:
Chương ỉ'. Lý luận và quy định của pháp luật về miễn trách nhiệm hình

sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về miễn

trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của
Bộ luật Hình sự về miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội.










8

C/

JL







CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ MIỄN

TRÁCH NHIỆM HÌNH sự CHO NGƯỜI DƯỚI 18 TI PHẠM TƠI








1.1. Lý luận về miễn trách nhiệm hình sự cho ngưòi dưới 18 tuổi
phạm tội
1.1.1. Khái niệm miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi
phạm tội

Khái niệm miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội

có quan hệ chặt chẽ và gắn liền với các khái niệm trách nhiệm hình sự đối với
cá nhân phạm tội, miễn trách nhiệm hình sự, người dưới 18 tuổi phạm tội.

Việc xây dựng khái niệm và tìm ra đặc điểm của miễn trách nhiệm hình sự
cho người dưới 18 tuổi khơng thể tách rời các khái niệm nói trên.
Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự là hai chế định của
luật hình sự có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trách nhiệm hình sự là chế





1









định trung tâm, quan trọng, là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt và chi phối các quy

phạm của Bộ luật Hình sự bao gồm cả Phần nhũng quy định chung và Phần
các tội phạm.
Trong sách báo, cũng như thực tiễn chính trị, pháp lý, thuật ngữ "trách

nhiệm" được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào lĩnh vực hoặc

ngữ cảnh cụ thể. Thông thường, “trách nhiệm” được hiểu theo hai nghĩa:

77ỉứ nhất, ở khía cạnh tích cực, trách nhiệm là bổn phận, nghĩa vụ
hay cơng việc được giao, nó bao hàm cả quyền và nghĩa vụ được pháp luật
quy định của một người, một tổ chức trước người hay tổ chức khác, trước

Nhà nước hoặc trước xã hội. Ví dụ, trách nhiệm của công dân trong việc
bảo vệ môi trường sống; trách nhiệm của bố mẹ trong việc chăm sóc, giáo
dục con cái, V.V....


9


Thứ hai, ở khía cạnh tiêu cực, trách nhiệm là hậu quả bât lợi mà một

người hoặc một tổ chức phải gánh chịu trước người hoặc tố chức khác, trước
Nhà nước hay trước xã hội do đã thực hiện hành vi vi phạm bồn phận, nghĩa
vụ của mình [33, tr. 200].

Trách nhiệm hình sự, với tư cách là một dạng của trách nhiệm pháp lý,
được dùng theo nghĩa thứ hai và là dạng pháp lý đặc biệt nghiêm khắc so với

trách nhiệm dân sự hay trách nhiệm hành chính. Xung quanh khái niệm trách
nhiệm hình sự vẫn cịn những quan điểm khác nhau.

Quan điểm thứ nhất: Trách nhiệm hình sự là một loại quan hệ pháp luật
giữa Nhà nước và người phạm tội. Trách nhiệm hình sự là nghĩa vụ phải chịu

các biện pháp cưỡng chế nhà nước của người phạm tội do việc người đó thực
hiện tội phạm. Thời điểm người phạm tội thực hiện tội phạm là thời điểm bắt

đầu trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm hình sự chỉ có thể áp dụng đối với

người phạm tội nhưng khơng có nghĩa người phạm tội nào cũng đều phải chịu
trách nhiệm hình sự. Trong nhiều trường hợp theo quy định của pháp luật
hình sự, người phạm tội khơng bị buộc phải chịu trách nhiệm hình sự, đó là
những trường hợp miễn trách nhiệm hình sự. Do vậy khơng thể đồng nhất

nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình sự với trách nhiệm hình sự mà một người

phải chịu trên thực tế do việc thực hiện tội phạm.
Quan điểm thứ hai: Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp
lý, là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của Nhà nước và người phạm tội, được

thể hiện ở các biện pháp tác động có tính chất pháp lý hình sự mà luật hình sự
quy định, áp dụng đối với người thực hiện tội phạm, bao gồm hình phạt và các
biện pháp tác động có tính chất pháp lý hình sự khác khơng phải hình phạt và

được bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một người. Theo nhận
định này, trách nhiệm hình sự bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự đối

với một người, nghĩa là từ khi khởi tố bị can, vậy, phải chăng trước khi có bán

10


án mà Tịa án tun miễn trách nhiệm hình sự đối với một người, người đó đã
phải chịu một phàn trách nhiệm hình sự? Điều này là khơng hợp lý. Neu

người phạm tội đã phải chịu trách nhiệm hình sự trước khi có bản án của Tịa
án, thì Tịa án sẽ không thể nhân danh Nhà nước tuyên miễn trách nhiệm hình

sự đối người đó tại phiên tịa.
Quan điểm thứ ba: Trách nhiệm hình sự là việc thực hiện chế tài pháp lý
hình sự, phát sinh từ khi áp dụng hình phạt đổi với người phạm tội. Quan điếm

này thực chất đã thu hẹp nội dung cùa trách nhiệm hình sự. Như chúng ta đã
biết, trong số các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước có tính chất pháp lý hình

sự áp dụng đối với người phạm tội thì hình phạt là biện pháp cưỡng chế chủ

yếu và nghiêm khắc nhất. Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự và hình phạt là

những khái niệm khơng đồng nhất. Trách nhiệm hình sự là một chế định pháp
lý, cịn hình phạt chỉ là một trong những biện pháp để thực hiện, để cụ thể hóa
trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm hình sự, theo luật hình sự Việt Nam, đã
được phân ra thành hai loại: loại có hình phạt và loại khơng có hình phạt

(miễn hình phạt).

Quan điếm thứ tư: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý cùa việc
phạm tội, kết quả của việc áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự và được

thể hiện trước hết ớ việc kết án của Tòa án, nhân danh Nhà nước, đối với

người phạm tội. Đây có lẽ là quan điểm thể hiện rõ ràng nhất bàn chất của
thuật ngữ “trách nhiệm hình sự”.
Trách nhiệm hình sự chỉ tồn tại trong phạm vi của quan hệ pháp luật

hình sự giữa một bên là Nhà nước, còn bên kia là chủ thể phạm tội và chỉ có
thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật mà các
cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực hiện. Trách nhiệm hình sự

trước hết được thể hiện ở bản án kết tội của Tịa án có hiệu lực pháp luật. Bởi
lẽ bản án kết tội có hiệu lực pháp luật là căn cứ xác nhận người phạm tội bị

11


coi là có tội. Tịa án ra bản án kêt tội một người có thê kèm với việc qut
định hình phạt hoặc miễn hình phạt đối với người đó, tương ứng là hai dạng

trách nhiệm
• hình sự:
• trách nhiệm
• hình sự♦ có hình phạt
1 • và trách nhiệm
• hình sự•
khơng có hình phạt. Trong trường hợp bản án kết tội một người có tun hình
phạt thì trách nhiệm hình sự khơng chỉ thế hiện ở việc người đó bị kết án, bị

coi là có tội
• mà cịn thể hiện
• ở loại
• và mức hình phạt
1 • cụ• thể và dấu hiệu
• án
tích của người có tội (trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 69 Bộ luật
Hình sự 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2017) đó là người đó bị kết án do lỗi vơ

ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng). Ngồi ra, trách nhiệm
hình sự cịn có thể được thề hiện ở các biện pháp tư pháp áp dụng đối với

người phạm tội.
Điều 2 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy

định về cơ sớ của trách nhiệm hình sự của cá nhân như sau: “1. Chỉ người
nào phạm một tội đã được Bộ luật Hĩnh sự quy định mới phải chịu trách
-L

*




•••



X









X

nhiệm hĩnh sự”.

Như vậy, có thể thấy, cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân
phạm tội chính là việc thực hiện hành vi nguy hiềm cho xã hội mà Bộ luật

Hình sự quy định là tội phạm. Hay nói cách khác, để xác định trách nhiệm

hình sự đối với một cá nhân phạm tội địi hởi phải xác định được hành vi mà





JL



1







người
đó thực
4^2
• hiện
• thỏa mãn các dấu hiệu
• của cấu thành tội
• Xphạm
• được
• Bộ•
luật Hình sự quy định.
Với cùng quan điếm như trên về “trách nhiệm hình sự”, nhưng cách
xây dựng khái niệm của các nhà khoa học lại có sự khác nhau và tất cả đều có

sự thống nhất về bản chất và hình thức thể hiện của trách nhiệm hình sự.

GS.TSKH Lê Cảm đã định nghĩa:
Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội
phạm và được thể hiện bằng việc áp dụng đối với người phạm tội


12


một hoặc nhiêu biện pháp cưỡng chê của Nhà nước do luật hình
sự quy định [5, tr. 122].

Theo GS.TSKH Đào Trí úc:
Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc phạm tội, thể hiện

ở chỗ người đã gây ra tội phải chịu trách nhiệm về hành vi của
mình trước nhà nước [35, tr. 41],

Từ sự tìm hiểu các quan điểm khác nhau trên đây kết hợp với việc nhận
thức một số vấn đề có liên quan đến trách nhiệm hình sự của cá nhân phạm

tội, tơi đồng ý với quan điểm cho rằng:
Trách nhiệm hình sự của cá nhân phạm tội là một dạng trách nhiệm

pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu trước
Nhà nước do việc người đó thực hiện tội phạm, được thể hiện ở bản
án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tịa án, hình phạt và một số biện

pháp cưỡng chế hình sự khác do luật hình sự quy định [33, tr. 206].
Khái niệm miễn TNHS được xây dựng dựa trên nền tảng của khái niệm
TNHS. Nếu trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi của hành vi phạm
tội thì miễn trách nhiệm hình sự là khơng buộc người đã thực hiện hành vi

phạm tội phải chịu hậu quà pháp lý bất lợi do hành vi phạm tội này nếu có
những căn cứ để được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật


hình sự. Giống với người phải chịu trách nhiệm hình sự, người được miễn

trách nhiệm hình sự là người đã thực hiện tội phạm, tức là đã thực hiện hành
vi thỏa mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm được quy định trong Bộ luật

Hình sự. Khơng thể áp dụng chế định miễn trách nhiệm hình sự đối với người
không thực
hiện
hành vi thỏa mãn dấu hiệu
của một
cấu thành tội
được





Ẫphạm


quy định trong Bộ luật Hình sự. Từ thời điểm thực hiện tội phạm, người phạm
tội có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi là trách nhiệm hình sự, tuy

nhiên nếu xét thấy không cần thiết phải buộc người đó phải chịu trách nhiệm

13


hình sự, mà vân bảo đảm u câu cơng tác giáo dục, cải tạo người phạm tội,


cũng như đấu tranh phịng chống tội phạm người đó được miễn trách nhiệm

hình sự, lúc này, trách nhiệm hình sự chấm dứt.
Xung quanh khái niệm miễn trách nhiệm hình sự vẫn tồn tại những

quan điểm khác nhau, cụ thể:

GS.TSKH Lê Cảm định nghĩa:
Miễn trách nhiệm hình sự là một chế định nhân đạo của luật hình sự
Việt Nam và được thể hiện bằng việc xoá bỏ hậu quả pháp lý của

việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm đối










J

với người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện hành vi đó [6, tr. 7],
Theo Kiều Đình Thụ:
Miễn trách nhiệm hình sự là khơng truy cứu trách nhiệm hình sự

một người về việc đã thực hiện một tội phạm được quy định trong

luật hình sự, thể hiện trong một văn bản của cơ quan nhà nước có

thẩm quyền [30, tr. 238],
PGS.TS Lê Thị Sơn lại quan điểm:
Miễn trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội có nghĩa là miễn
truy cứu trách nhiệm hình sự và đương nhiên kéo theo cả miễn phải

chịu các hậu quả tiếp theo do việc thực hiện trách nhiệm hình sự từ


<

1

1











phía Nhà nước đem lại như: miễn bị kết tội, miễn phải chịu biện
pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình sự và miễn bị mang án tích.

Trên thực tế có thế có trường hợp người phạm tội được Tồ án miễn

trách nhiệm hình sự trong giai đoạn xét xử. Trong trường hợp này,

miễn trách nhiệm hình sự chỉ bao gồm miễn chịu biện pháp cưỡng
chế của trách nhiệm hình sự và miễn mang án tích [29, tr. 19].

PGS.TS Trịnh Tiến Việt cho rằng:
Miễn trách nhiêm hình sư là mơt chế đinh nhân đao của Luât hình

14


sự Việt Nam, do cơ quan tư pháp hình sự có thâm qun tùy thuộc

vào giai đoạn tố tụng hình sự tương ứng áp dụng và được thế hiện
bằng nội dung không buộc một người phải gánh chịu hậu quả pháp
lý bất lợi của việc thực hiện tội phạm, nếu xét thấy khơng cần thiết

phải truy cứu trách nhiệm hình sự người đó và đáp ứng những điều
kiện nhất định [49, tr. 111].

Bên cạnh đó, cịn một số quan điểm khác như:

Miễn trách nhiệm hình sự là việc miễn kết tội cũng như áp dụng
hình phạt đối với người thực hiện tội phạm và do vậy, họ không bị

coi là có tội. Nói cách khác, miễn trách nhiệm hình sự là miễn
những hậu quả pháp lý đối với người phạm tội do pháp luật hình sự

quy định [8, tr. 14] hay “miễn trách nhiệm hình sự là miễn hậu quả
pháp lý bất lợi của việc phạm tội, thể hiện ở chỗ người phạm tội


không phải chịu sự kết tội của Tịa án, khơng bị coi là có tội, khơng
phải chịu hình phạt và khơng phải mang án tích” [33, tr. 225],
Trong các quan điểm trên đây, có quan điểm định nghĩa bàng cách ghi

nhận nội dung và chỉ rõ bản chất pháp lý, có quan điềm ghi nhận nội dung,

thấm quyền áp dụng và hình thức pháp lý, có quan điểm lại ghi nhận tương
đối đầy đủ về nội dung, phân định các giai đoạn áp dụng, thẩm quyền áp dụng

và hậu quà pháp lý,... nhưng đều thống nhất được nội dung và bản chất pháp

lý của miễn trách nhiệm hình sự.
Dựa trên cơ sở xem xét một số quan điểm khoa học trên đây, kết hợp

với việc phân tích các quy định của Bộ luật Hình sự có liên quan, dưới góc độ
khoa học luật hình sự có thể đưa ra khái niệm như sau: Miễn trách nhiệm hình

sự là việc miễn hậu quá pháp lý bất lợi đối với người phạm tội khi có những
căn cứ theo quỵ định của pháp luật hình sự.

Đối tượng được áp dụng chế định miễn trách nhiệm hình sự là người

15


phạm tội, tức là người đó phải đạt độ ti luật định và phải có năng lực trách

nhiệm hình sự và thực hiện hành vi mà Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm.















JL





JL



ờ nước ta, độ tuổi tối thiểu phải chịu trách nhiệm hình sự là 14 tuổi.
Điều 12 Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đồi, bổ sung năm 2017)

quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi
tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.

2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình

sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150,

151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265,

266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.

Điều 90, Chương XII: Nhũng quy định đối với người dưới 18 tuồi

phạm tội, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định:
“Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuồi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự

theo những quy định của Chương này; theo quy định khác của Phần thứ nhất
cùa Bộ luật này không trái với quy định của Chương này. ”

Như vậy, trong luật hình sự Việt Nam, người dưới 18 tuổi phạm tội bao
gồm những người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội được Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm. Ke thừa các quy định

trước đây, Bộ luật Hình sự phân loại ra hai nhóm để quy định phạm vi các

hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự, đó là nhóm từ đù 14 tuổi đến dưới 16
tuồi và nhóm từ đủ 16 tuổi trở lên. So với các nước trên thế giới, độ tuổi chịu

TNHS của trẻ em ở Việt Nam nằm ở mức trung bình và phù hợp điều kiện

kinh tế - xã hội nước ta và phù hợp với nguyên tắc thứ 4 trong Các quy tắc


tiêu chuẩn tối thiểu của liên hợp quốc về hoạt động tư pháp đối với người vị
thành niên năm 1985 (Các quy tắc Bắc Kinh): “Trong những hệ thống pháp

16


luật cơng nhận khái niệm ti chịu trách nhiệm hình sự của người chưa thành

niên thì khơng được quy định quá thấp tuổi bắt đầu phải chịu trách nhiệm

hình sự, mà cần lun ý đến thực tế của độ trưởng thành về trí tuệ, tinh thần và
tình cảm của người phải chịu trách nhiệm hình sự”.

Sở dĩ Nhà nước ta có những chính sách hình sự riêng đối với người
dưới 18 tuổi phạm tội bởi đặc điềm đặc thù của nhóm đối tượng này. Đây là

lứa tuổi đang có sự thay đổi mạnh mẽ về tâm - sinh lý, khả năng làm chủ và

kiềm chế cảm xúc còn hạn chế, dễ bị kích động và lơi kéo nên dễ phạm sai

lầm. Hơn nữa, nhóm đối tượng này có ít kinh nghiệm sống, hiểu biết pháp
luật còn hạn chế. Tuy nhiên, ý thức phạm tội của lứa tuổi này chưa cao nên dễ
giáo dục, cải tạo họ thành người có ích cho xã hội. Như một số quan điểm đã

đề cập trước đây thì “người chưa thành niên phạm tội là người từ đủ 14 tuổi
đến dưới 18 tuổi có năng lực trách nhiệm hình sự chưa đầy đủ, do hạn chế
bởi các đặc điểm về tâm sinh lý và có lỗi (cố ý hoặc vô ý) trong việc thực hiện

hành vi nguy hiềm cho xã hội bị luật hình sự cẩm” [7, tr. 9],


Sau khi BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực pháp luật,
khái niệm “người dưới 18 tuổi phạm tội” đã được sử dụng thay thế cho khái
niệm “người chưa thành niên phạm tội”, tuy nhiên nội hàm của hai khái niệm

khơng có gì thay đổi.
Từ các khái niệm nêu trên, có thể đưa ra khái niệm như sau: Miễn trách

nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội là không buộc người từ đủ 14
tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi nếu họ thỏa
mãn những điều kiện được quy định trong Bộ luật Hình sự.
1.1.2. Đặc
điểm của miễn trách nhiệm
hình sự
dưới 18


• cho người
o
tuổi phạm tội

Miễn TNHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội cũng ngồi những đặc

điểm của miễn TNHS nói chung cịn có những đặc điểm riêng nhất định. Cụ thể:

17


Thứ nhải, đây là chê định thê hiện nguyên tăc nhân đạo của Nhà nước

ta đối với những người 18 tuổi phạm tội nói riêng, xuất phát từ đặc điểm tâm -


sinh lý của lứa tuổi này cũng như thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm ở
nước ra. Bên cạnh đó, miễn trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội nói
chung và đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nói riêng là một biện pháp hữu

hiệu của Nhà nước phản ánh chính sách hình sự truyền thống của nước ta đó
là nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự và nguyên tắc kết hợp chặt chẽ

giữa nghiêm trị và khoan hồng, giữa trừng trị và giáo dục, cải tạo sao cho việc

đấu tranh, phòng chống tội phạm đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời qua đó

nhằm động viên, khuyến khích người phạm tội nhận thức và sửa chữa sai lầm,
phát triển lành mạnh và trở thành người có ích cho xã hội.
Thứ hai, miễn trách trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm
tội chỉ áp dụng khi hành vi của họ có đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm cụ thề

mà họ phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng lại thuộc các trường hợp miễn
trách nhiệm hình sự mà Bộ luật Hình sự quy định. Các trường hợp miễn trách
nhiệm hình sự nếu phân loại theo tính chất bắt buộc thì gồm hai loại: Có tính

chất bắt buộc và có tính chất tùy nghi (lựa chọn có thể áp dụng hoặc khơng áp

dụng) nằm rải rác trong Phần những quy định chung và Phần các tội phạm Bộ

luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
77ií? ba, việc miễn trách nhiệm hình sự cho người dưới 18 tuổi phạm tội

có thể được áp dụng ở giai đoạn điều tra, truy tố hay xét xử và do cơ quan tiến


hành tố tụng đang thụ lý vụ án có thẩm quyền áp dụng quyết định và phải
được thể hiện bằng văn bản, cụ thể: Cơ quan điều tra ra Quyết định đình chỉ

điều tra vụ án, Quyết định đình chỉ điều tra bị can khi có căn cứ miễn TNHS

(Theo Điều 230 BLTTHS 2015); Viện Kiểm sát ra Quyết định đình chỉ vụ án,

Quyết định đình chỉ bị can khi có căn cứ miễn TNHS; hoặc Viện kiểm sát khi
xét thấy có căn cứ miễn TNHS thì quyết định rút quyết định truy tố và đề nghị

18


×