Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Trách nhiệm dân sự đối với hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.76 MB, 113 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các

kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào

khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm báo tính chính xác,

tin cậy và trung thực.
Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thê
bảo vệ luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Vũ Thị Phương Loan


MỤC LỤC

LÒI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
MỞ ĐÀU........................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:.................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu:................................................................................ 3
3. Phạm vi và mục đích nghiên cứu................................................................ 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài......................................................................... 5


5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cùa luận văn................................................... 7

7. Cơ cấu của luận văn.....................................................................................8

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN sự ĐỐI
VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN VẺ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƯ, BÍ MẬT

CÁC NHÂN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH..................................................................... 9
1.1. Khái quát chung về trách nhiệm dân sự:.................................................. 9
1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm dân sự:...................................................... 9

1.1.2. Những đặc điểm của trách nhiệm dân sự:........................................ 10
1.1.3. So sánh trách nhiệm dân sự với các loại trách nhiệm khác:........... 17
1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm dân sự đối với hành vi xâm phạm
quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:............... 20

1.2.1 Khái niệm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:.. 20
1.2.2. Khái niệm quyền về đời sống tiêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia

đình:.................................................................................................. 23
1.2.3. Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của người có hành vi

xâm phạm quyền riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:........... 26


1.2.4 Đặc điêm trách nhiệm dân sự đôi với hành vi xâm phạm qun
vê đời sơng riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:.................... 28
y


r

r

y

1.2.5 Trách nhiệm dân sự đôi với hành vi xâm phạm quyên vê đời sơng

riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo pháp luật một số
quốc gia trên thế giới:..................................................................... 32

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................. 48

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH QUY
ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN sự ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM

QUYỀN VỀ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƯ, BÍ MẬT CÁC NHÂN, BÍ MẬT GIA
ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG.................................................................51

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành quy định trách nhiệm dân

sự đôi với hành vi xâm phạm qun vê đời sơng riêng tư, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình............................................................................... 51
y

r

r

y


2.2 Các phương thức thức bảo vệ qun bât khả xâm phạm vê đời sơng

riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong hệ thống pháp luật ở
Việt Nam:................................................................................................ 63
2.2.1 Các phương thức bảo vệ quyền dân sự............................................. 63
y

r

y

2.2.2 Các phương thức thức bảo vệ quyên bât khả xâm phạm vê đời
sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo pháp luật Việt

Nam hiện hành:................................................................................ 65

2.3 Thực trạng thi hành pháp luật dân sự Việt Nam khi xác định trách
nhiệm, xử lý hành vi xâm phạm đến quyền về đời sống riêng tư, bí

mật cá nhân, bí mật gia đình:.................................................................. 68
2.4 Đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm dân sự đối

với hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình:........................................................................................... 81

KẾT LUẬN CHƯƠNG II................................................................................91


CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP


LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN sự ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM VỀ
ĐỜI SỐNG RIÊNG TƯ, BÍ MẬT CÁC NHÂN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH......... 92

3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật về trách nhiệm dân sự đối với hành

vi xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình: ... 92

3.1.1 Sửa đổi quy định của Bộ luật Dân sự quy định về hành vi xâm phạm
quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:.............92
3.1.2. Ban hành văn bản dưới luật nhằm hướng dẫn thi hành và bảo vệ
quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:....... 93

3.1.3 Hồn thiện và sửa đồi các quy định trong một số văn bản pháp

luật chuyên ngành có liên quan đến việc thực hiện quyền về đời

sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:...............................94
3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quà thực hiện
pháp luật về bảo vệ quyền đối với đời sống riêng tư, bí mật cá nhân,

bí mật gia đình......................................................................................... 96
3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền
đối với đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:.................101

KẾT LUẬN CHUƠNG III.............................................................................. 104

DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẤT

BLDS

: Bộ luật Dân sự

BLTTDS

: Bộ luật tố tụng Dân sự

BLHS

: Bộ Luật Hình sự

HĐXX

: Hội đồng xét xử

TTDS

: Tố tụng dân sự

EU

: Liêm minh Châu Âu

GDPR

: Quy định chung về bảo vệ dữ liệu


CNIL

: Cơ quan giám sát bảo vệ dữ liệu của Pháp

DPA

: Luật bảo vệ dữ liệu Quốc gia mới

COPPA

: Luật bảo vệ quyền về sự riêng tư trực tuyến của trẻ em

HIPPA

: Luật về trách nhiệm giải trình và trách nhiệm bào hiểm y tế


M U
rƠiz__ 1_

_ __ A 1 _ ã . J_____ ____ _____ • A _ ____ ___ 1_ •

_ _______

-> Ạ

y •

1. l inn cap thiet cua việc nghiên cứu đê tai:
r_____


A

Trong cuộc sống hiện đại cùng với sự phát triển của thời đại cơng nghệ

số hố phát triến mạnh mẽ như vũ bão (gọi là cách mạng công nghiệp 4.0),
việc chúng ta đưa các thơng tin của mình lên mạng để sử dụng vào những
mục đích khác nhau như facebook, zalo, viber, hộp thư điện tử...đã trở nên

khá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Việc làm này nhằm giúp thuận

tiện hơn trong việc sử dụng các dịch vụ xã hội, nâng cao đời sống tinh thần.

Tuy nhiên mặt trái của nó là tồn tại những nguy cơ bị người khác lợi dụng,
đánh cắp thông tin đế sử dụng vào các hành vi vi phạm pháp luật như hack

facebook, giả mạo bạn bè nhằm lợi dụng lòng tin lừa đảo chiếm đoạt tài sản;
khai thác thông tin dữ liệu cá nhân vì mục đích khơng lành mạnh. Thực trạng

trên mạng xã hội ở Việt Nam trong những năm trở lại đây đã tồn tại nhiều
thơng tin làm lộ bí mật đời tư của một cá nhân, làm lộ bí mật cá nhân, bí mật

của một gia đình... ngồi ý muốn của cá nhân và gia đình. Nhiều người đã
khơng hiểu, hiểu sai hoặc cố tình khơng hiểu quyền tự do ngôn luận, tự do thể
hiện quan điểm cá nhân... Vì vậy đã vơ tình hay hữu ý làm lộ quyền về đời

sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của người khác, đã gây ra
những phản ứng trái chiều trên mạng xã hội. Dư luận xã hội lan truyền nhanh

chóng; gây nhiễu và lệch hướng cho một số bộ phận người thiếu thận trọng

hoặc không trải nghiệm cuộc sống và hạn chế về nhận thức đã bị các luồng dư

luận lơi kéo và nhấn chìm, mất phương hướng điều khiển hành vi trong các
quan hệ xã hội. Những người có thơng tin cá nhân hoặc người thân của họ bị

tiết lộ đôi khi gặp quá nhiều rắc rối, phiền phức trong cuộc sống... dẫn tới

nhiều hệ lụy không thể lường trước được. Với cách mạng công nghệ số hố

như hiện nay, việc tìm kiếm trên các trang mạng xã hội về thông tin cá nhân,

1


đời sơng riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của bât kỳ ai là điêu dê dàng
chỉ bằng một thao tác đơn giản gõ tìm kiếm trong trang cá nhân, hoặc trên các

trang mạng phổ biến ta có thể biết một cách cụ thể về lịch trình đi lại, cuộc
sống riêng tư, công việc, các mối quan hệ xã hội của người đó.. Việc tìm hiếu
thơng tin của cá nhân và sử dụng nó để đăng tải trên mạng xã hội cỏ được sự
đồng ý của người trong cuộc hay khơng. Tuy nhiên có thể thấy rằng, những
thông tin khi đưa lên các trang mạng xã hội với nội dung tốt thì khơng sao,

nhưng nếu đó là những nội dung lệch lạc thì vơ hình chung đã làm ảnh hường
đến danh dự, uy tín, nhân phẩm của chính cá nhân đó. Bởi vậy mồi người cần

phải biết bảo vệ chính mình bằng cách biết được các thơng tin cá nhân của

mình có được pháp luật bảo vệ hay không? Phạm vi thông tin cá nhân được
bảo vệ như thế nào? Mức độ bảo vệ ra sao? Hành vi xâm phạm quyền về đời


sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đã được quy định trong các văn
bản pháp luật. Tuy nhiên việc hiếu như thế nào là “Hành vi xâm phạm quyền

về đời sống riêng tư, bí mật cả nhân, bí mật gia đình ” và trách nhiệm dân sự

của người có hành vi vi phạm vẫn còn chưa cụ thể, cần phải được cụ thế hóa
một cách rõ ràng.
Thực tiễn áp dụng những quy định của pháp luật về đời sống riêng tư,

bí mật cá nhân, bí mật gia đinh vẫn cịn nhiều bất cập. Từ thực trạng nêu trên,
nghiên cứu một cách có hệ thống, khoa học các quy định của pháp luật về
trách nhiệm dân sự đối với hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí

mật cá nhân, bí mật gia đình cũng như phát hiện những điếm bất cập nhằm
hồn thiện chúng là một cơng việc thực sự cần thiết và cấp bách. Có như vậy
trong quá trình áp dụng đế xem xét, xử lý trách nhiệm dân sự mới hiệu quả,

thực thi trên thực tế, nhằm hạn chế hơn các hành vi vi phạm trong thời đại

công nghệ số như hiện nay.

2


Củng chính vì vậy, tác già lựa chọn đê tài: “Trách nhiệm dân sự đôi với
hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia

đình” làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng phần nào đó nhằm hồn


thiện hơn, cụ thể hơn các quy định của Bộ luật Dân sự của nước ta về “Trách
nhiệm dân sự đối với hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá

nhân, bí mật gia đình”.
2. Tình hình nghiên cứu:

Liên quan đến nội dung quy định đối với quyền về đời sống riêng tư, bí
mật cá nhân, bí mật gia đình cũng đã có nhiều đề tài khoa học, luận văn, bài
viết trên các tạp chí ít nhiều đã đề cập như: PGS.TS. Phùng Trung Tập
“Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” ; Tạp chí Kiểm

sát, ngày 23/5/2018; Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia

đình trong pháp luật dân sự của Thạc sĩ Đoàn Thị Ngọc Hải; Một số vấn đề về

bào vệ quyền riêng tư trong không gian internet của tác giả Lã Khánh Tùng -

khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Thái Thị Tuyết Dung (2012), “Quyền
tiếp cận thông tin và quyền riêng tư ở Việt Nam và một số quốc gia”, Sách
chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Vũ Cơng
Giao, Phạm Thị Hậu, “Pháp luật bảo vệ quyền bí mật dữ liệu cá nhân trên thế
giới và Việt Nam”, Tạp chí khoa học Nhà nước và Pháp luật số 2/2017....

Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu triển khai trực tiếp về nội dung này
cịn nhiều khiêm tổn. Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu
về quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đinh, nhất là trong
lĩnh vực
• luật
• Dân sự• nên tơi lựa
• chọn

• đề tài: " Trách nhiệm
• dân sự• đối vói

hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia
đình " làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học. Với mong muốn sẽ

góp phần hồn thiện hơn nữa các quy định của pháp luật hiện hành về trách
nhiệm dân sự khi có hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá

3


nhân, bí mật gia đình, nhât là trong thời đại cơng nghệ sơ hố phát triên mạnh
mẽ như hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là quy định này còn khá
chung chung, chưa xác định rõ phạm vi và nhận diện những thông tin như thể

nào thuộc về phạm vi “bất khả xâm phạm”, phạm trù “đời sống riêng tư, bí

mật cá nhân, bí mật gia đình” bao gồm những gì và được hiểu như thế nào
cho đúng. Đồng thời, qua đó nhằm góp phần phát hiện những hạn chế của

pháp luật dân sự trong việc xác định trách nhiệm dân sự khi có hành vi xâm
phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình cũng như
những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực thi ở Việt Nam. Từ đó, đề
xuất, kiến nghị một sổ giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về
quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của cá nhân và các

phương thức bảo vệ quyền này trong hệ thống pháp luật Dân sự ở Việt Nam

hiện nay.

3. Phạm vi và mục đích nghiên cứu

Pháp luật đề cập về trách nhiệm đối với hành vi xâm phạm quyền về

đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được điều chỉnh bởi nhiều
nghành luật khác nhau. Trong khn khổ luận văn thạc sĩ của mình tơi chỉ đề

cập, giới hạn trong các văn bản pháp luật trong đó có quy định quyền về đời

sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trên cơ sở nghiên cứu, tham
khảo một số các văn bản pháp luật này, cụ thể : Tuyên bố quốc tế về nhân
quyền cùa Liên Hợp quốc năm 1948; Công ước quốc tế về quyền của tất cả

những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ năm 1990 của Đại
Hội đồng Liên Hợp; Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và năm 2013;

Bộ Luật Dân sự các năm 1995, 2005 và 2015; Luật giao dịch điện tử năm

2005; Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 ; Bộ luật Hình sự năm 2015,
sửa đổi, bổ sung năm 2017; Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015; Luật Xử lý vi

phạm hành chính năm 2012; Luật trẻ em năm 2016; Nghị định 56/2017/NĐ-

4


CP hướng dẫn Luật trẻ em; Nghị định 15/2020/ NĐ - CP quy định việc xử

phạt vi phạm các quy định về trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội mà


người dùng facebook cần biết; Hiến pháp Nhật ; Cơng ước quốc tế về các
quyền dân sự và chính trị (ICCPR)...... Nội dung của luận văn giới hạn vấn đề

lý luận và thực tiễn trong việc giải quyết, xử lý các hành vi xâm phạm đến
quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong hệ thống

pháp luật Dân sự; Thông qua việc nghiên cứu trong phạm vi được đề tài, tác

giả mong muốn cung cấp cho người đọc một cách tổng thể các quy định về
phạm vi và nhận diện những thông tin như thế nào thuộc về phạm vi “bất khà
xâm phạm”; Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình

được pháp luật dân sự quy định cụ thề như thế nào. Trách nhiệm dân sự áp
dụng khi có hành vi xâm phạm đến quyền này. Trên cơ sở đó, nghiên cứu

điểm bất cập trong việc áp dụng, giải quyết các vụ việc liên quan đến hành vi

xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đưa

ra những giải pháp, kiến nghị khắc phục.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Đe có thế đạt được mục đích đặt ra khi nghiên cứu đề tài, đòi hởi luận
văn phải giải quyết các vấn đề sau:

Thứ nhất, đề cập khái quát về nội dung thế nào là quyền về đời sống

riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được quy định trong hệ thống pháp
luật các nước trên thế giới.
Thứ hai, nêu khái niệm và đặc điếm quyền về đời sống riêng tư, bí mật


cá nhân, bí mật gia đình được quy định trong pháp luật dân sự Việt Nam
Thứ ba, điều kiện phát sinh và trách nhiệm dân sự đối với người có
hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia

đình.

5


Thứ tư, thực trạng thi hành pháp luật dân sự Việt Nam khi có hành vi
xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình. Trên

cơ sở đó phân tích ngun nhân của thực trạng; đưa ra định hướng các giãi
pháp hoàn thiện, các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật quy định
trách nhiệm dân sự đối với người có hành vi xâm phạm quyền về đời sống

riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình.
5. Phương pháp nghiên cứu

Đe đạt được các mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình

nghiên cứu luận văn đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật

lịch sử của chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan
điểm của Đảng cộng sản Việt Nam. Theo đó, người viết đặt các vấn đề về bất

cập, thực trạng trong việc xác định trách nhiệm dân sự khi có hành vi xâm

phạm đến quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong

hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam với hệ thống pháp luật chuyên nghành

khác, đồng thời so sánh quy định trách nhệm dân sự đối với hành vi xâm
phạm đến quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp
luật trong hệ thống pháp luật dân sự Việt nam với hệ thống pháp luật các
nước trên thế giới.

Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu được áp dụng:
Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải: Những phương pháp
này được sử dụng phổ biến trong việc làm rõ các quy định của pháp luật về

trách nhiệm dân sự đối với hành vi xâm phạm đến quyền về đời sống riêng tư,

bí mật cá nhân, bí mật gia đình.

Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp này
được người viết vận dụng để đưa ra ý kiến nhận xét quy định của pháp luật
hiện hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận trong mối tương quan so

6


sánh giữa chê tài áp dụng đê xác định trách nhiệm dân sự đôi với hành vi xâm
phạm đến quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong

pháp luật dân sự Việt Nam đối với các quy định trong hệ thống pháp luật của

các quốc gia trên thế giới.


Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển
khai có hiệu quả các vấn đề liên quan trong mối liên hệ giữa khi xác định

trách nhiệm của người có hành vi xâm phạm đến quyền về đời sống riêng tư,

bí mật cá nhân, bí mật gia đình trong pháp luật dân sự với pháp luật chuyên
nghành khác nhằm kiến nghị, hoàn thiện các quy định trong hệ thống pháp

luật dân sự.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quà đạt được của luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý

luận trong khoa học pháp lý về các khái niệm liên quan đến quyền riêng tư

của cá nhân mà cụ thế là quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật

gia đình; cách nhận diện về hành vi xâm phạm đến quyền này để đưa ra các
chế tài áp dụng, xác định trách nhiệm dân sự nhằm bảo vệ tối đa quyền nhân
thân; chỉ ra những bất cập của pháp luật và đưa ra phương hướng hoàn thiện
pháp luật dân sự để bảo vệ quyền nhân thân nói chung, quyền về đời sống

riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình tại Việt Nam nói riêng.

Ngồi ra, những giải pháp hồn thiện pháp luật là cơ sở quan trọng để
các cơ quan chức năng trong phạm vi, thẩm quyền của mình sửa đổi, bổ sung,
hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tương ứng. Bên cạnh đó, luận vãn sẽ là tài

liệu tham khảo hữu ích không chỉ với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà cịn có


giá trị đối với các cá nhân, cơng dân trong việc nghiên cứu, tự bảo vệ quyền
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo vệ.

7


7. Co* cấu của luận văn

Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính

của luận văn gồm 3 chương, cụ thể:
Chương 1: Khái quát chung về trách nhiệm dân sự đối với hành vi xâm

phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình.
Chương 2: Thực trạng Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định về trách
nhiệm dân sự đối với hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá

nhân, bí mật gia đình và thực tiễn áp dụng.
Chương 3: Định hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định về

trách nhiệm dân sự đổi với hành vi xâm phạm quyền về đời sống riêng tư, bí

mật cá nhân, bí mật gia đình.

8


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN sụ ĐỐI

VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN VÈ ĐỜI SỐNG RIÊNG TƯ, BÍ

MẬT CÁC NHÂN, BÍ MẬT GIA ĐÌNH.

1.1. Khái qt chung về trách nhiệm dân sự:
1.1.1 Khái niệm
• về trách nhiệm
• dân sự:


Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp

dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật
chất, tinh thần cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm dân sự dựa vào căn cứ làm

phát sinh nghĩa vụ mà các bên đã vi phạm, trách nhiệm dân sự được phân chia
thành trách nhiệm ngoài hợp đồng và trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ từ

những cam kết, thỏa thuận.

Neu nghĩa vụ được tạo lập do các bên cam kết thỏa thuận mà người có
nghĩa vụ vi phạm thì trách nhiệm đó được coi là trách nhiệm theo hợp đồng.

Nếu nghĩa vụ được quy định bởi các quy định pháp luật nói chung mà người
cỏ nghĩa vụ vi phạm thì trách nhiệm đó được coi là trách nhiệm ngoài hợp

đồng. Trách nhiệm dân sự bao gồm xin lỗi, cải chính cơng khai, buộc thực
hiện nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm.
Theo Từ điển Tiếng Việt, trách nhiệm có thể được hiểu theo hai nghĩa:

Một là “phần việc được giao cho hoặc coi như được giao cho, phải bảo đảm


làm tròn, nếu kết quả khơng tốt thì phải gánh chịu phần hậu quả”, hai là “sự
ràng buộc đối với lời nói, hành vi của mình, bảo đảm đúng đắn, nếu sai trái thì

phải gánh chịu phần hậu quả”. Với trách nhiệm pháp lý, khi đó trách nhiệm đã

được điều chỉnh và bảo vệ bởi các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
và “hậu quả” này sẽ là “hậu quả bất lợi” được áp dụng đối với những người
phải chịu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm

pháp luật và đó là hậu quả của hành vi vi phạm đồng thời trách nhiệm pháp lý

9


thể hiện được sự răn đe đối với những hành vi vi phạm và thể hiện sự răn đe

của Nhà nước đối với những hành vi vi phạm.Trách nhiệm pháp lý là hậu quả
bất lợi (sự trừng phạt) đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở mối quan
hệ đặc biệt giữa Nhà nước với các chủ thế vi phạm pháp luật, được các quy

phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chù thể vi phạm pháp luật phải
chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế
tài các quy phạm pháp luật.
Trách nhiệm dân sự là sự ràng buộc của Nhà nước đối với cá nhân, tố

chức trong quan hệ dân sự. Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang

tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự, trách nhiệm
dân sự bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị thiệt hại.


Neu hiểu theo nghĩa này, trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm pháp lý được

đặt ra khi và chỉ khi có vi phạm dân sự.
Trách nhiệm dân sự theo nghĩa rộng là các biện pháp có tính cưỡng chế được

áp dụng nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu của một quyền dân sự bị vi
phạm.

1.1.2. Những đặc điểm của trách nhiệm dân sự:
O







Từ định nghĩa có thể hiểu đặc điểm đầu tiên và quan trọng của trách
nhiệm pháp lý là “hậu quả bất lợi” (là sự trừng phạt) hay có thể hiểu đó là

những chế tài mà pháp luật đặt ra nhằm thể hiện thái độ khơng chỉ là sự trừng
phạt, răn đe mà cịn giáp dục đối với những hành vi vi phạm pháp luật. Mục

đích của trách nhiệm pháp lý khơng chỉ là trùng trị hành vi vi phạm mà bên
cạnh đó cịn là sự khơi phục lại tình trạng tương ứng với phần hậu quà mà

người vi phạm đã gây ra do khơng thực hiện nghĩa vụ của mình. Vì vậy có thể

rút ra kết luận: Trách nhiệm pháp lý có tính đền bù. Đặc điểm về hình thức
của trách nhiệm pháp lý chỉ tồn tại khi được quy định trong các văn bản pháp

luật do cơ quan có thấm quyền của Nhà nước ban hành, tức chỉ Nhà nước có

10


quyên xác định hành vi nào là vi phạm pháp luật và các chê tài tuơng ứng với
mỗi vi phạm đó.

Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp

dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật
chất, tinh thần cho người bị thiệt hại. Nếu hiểu theo nghĩa này, trách nhiệm

dân sự là loại trách nhiệm pháp lý được đặt ra khi và chỉ khi có sự vi phạm
pháp luật dân sự.

Như trên đã phân tích, trách nhiệm dân sự được hiểu là một trách
nhiệm pháp lý cho nên nó sẽ mang những đặc tính nói chung của trách nhiệm

pháp lý. Tuy nhiên, vì đây là trách nhiệm dân sự nói riêng nên sẽ có những

đặc điểm riêng biệt thuộc về trách nhiệm dân sự:
Căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự phải là hành vi vi phạm pháp luật
dân sự: Đó là việc khơng thực hiện, thực hiện không đúng hoặc thực hiện

không đầy đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự; Trách nhiệm dân sự
phát sinh khi cá nhân, tổ chức vi phạm sự thỏa thuận trong giao dịch dân sự,
hay có lồi trong việc thực hiện hành vi gây thiệt hại đối với người khác. Sự

thỏa thuận của các bên là cơ sớ hình thành nghĩa vụ dân sự. Vậy nên, việc vi


phạm nghĩa vụ dân sự là căn cứ phát sinh trách nhiệm đối với các chủ thế.

Ngồi ra, cịn phải dựa vào việc vi phạm nghĩa vụ đấy có gây ra thiệt hại cụ
thể và có mối quan hệ nhân quả giữa nghĩa vụ và thiệt hại hay không? Như

vậy, trách nhiệm bồi thường chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố như: lỗi,
có thiệt hại vật chất xảy ra, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, có

mối quan hệ nhân quả giữa hành vi không thực hiện nghĩa vụ và thiệt hại vật
chất.

*Lỗi của người gâỵ ra thiệt hại

về nguyên tắc, một người bị áp dụng một chế tài pháp lí (cưỡng chế
của Nhà nước) thì họ phải có hành vi vi phạm pháp luật do lỗi cố ý hoặc vô ý.

11


Lôi cô ý là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây
thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không

mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.
Lỗi vô ý là trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình
có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thề biết trước thiệt hại sẽ
xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại nhưng cho

rằng thiệt hại sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.


Lỗi là một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng và trách nhiệm dân sự nói chung. Nhưng

lồi trong trách nhiệm dân sự có những trường hợp là lỗi suy đốn. Bời hành vi
gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật nên người thực hiện hành vi đó bị suy

đốn là có lồi. Người bị thiệt hại trong nhiều trường hợp không thế chứng

minh được, nếu buộc họ phải chứng minh sẽ bị bất lợi cho họ. Vì vậy, người

bị thiệt hại khơng có nghĩa vụ chứng minh. Những người khơng có khả năng
nhận thức và làm chủ được hành vi của mình được coi là khơng có lỗi trong
việc thực hiện các hành vi đó. Những người khơng có năng lực hành vi, bị

mất năng lực hành vi, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của họ thì
họ không phải chịu trách nhiệm. Lồi của pháp nhân trong trách nhiệm bồi

thường thiệt hại là lồi của người thực hiện nhiệm vụ cùa pháp nhân. Vì vậy,

pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
Lỗi trong trách nhiệm dân sự có những điếm khác với lỗi trong trách
nhiệm hình sự. Trong trách nhiệm hình sự, hình thức lồi và mức độ lồi có ý

nghĩa quan trọng trong việc định tội danh và quyết định hình phạt. Cơ quan
nhà nước có thẩm quyền phải xác định người phạm tội có lồi trong việc thực
hiện hành vi phạm tội.
Trong trách nhiệm dân sự do gây thiệt hại, vấn đề hình thức lồi, mức độ

lồi ảnh hưởng rất ít đến việc xác định trách nhiệm. Thậm chí, người gây ra


12


thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không có lồi. Tuy nhiên, có

trường hợp người gây ra thiệt hại có thế được giảm mức bồi thường nếu do lỗi
vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tể trước mắt và lâu dài của

họ hoặc thiệt hại do lỗi cố ý của người bị thiệt hại thì khơng phải bồi thường.

*CỚ thiệt hại xảy ra
Thiệt hại xảy ra là tiền đề của trách nhiệm bồi thường thiệt hại bởi mục

đích của việc áp dụng ttách nhiệm là khơi phục tình trạng tài sản cho người bị
thiệt hại, do đó khơng có thiệt hại thì khơng đặt ra vấn đề bồi thường cho dù

có đầy đủ các điều kiện khác. Thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính
thành tiền, do việc xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài

sản cùa cá nhân, tố chức. Trong trách nhiệm hình sự đối với một số tội có cấu
thành hình thức thì khơng địi hỏi có hậu qủa vật chất. Ngay đối với một số tội

có cấu thành vật chất thì trong một số trường hợp cá biệt, hậu quả chưa xảy ra

nhưng do tính chất cùa hành vi nguy hiểm có khả năng gây ra hậu quả lớn

cũng đã cấu thành tội phạm hoặc ngược lại, đối với một số tội như tội thiếu
tinh thần trách nhiệm hoặc vi phạm các quy định về an tồn giao thơng thì

phải có thiệt hại nghiêm ttọng mới cấu thành tội phạm. Nhưng trong trách

nhiệm dân sự chỉ cần có thiệt hại dù khơng nghiêm trọng cũng phải bồi
thường. Vì thiệt hại là điều kiện bát buộc phải có trong trách nhiệm bồi

thường thiệt hại ngồi hợp đồng, khơng có thiệt hại thì khơng phải bồi thường
vì vậy trước tiên cần xác định thế nào là thiệt hại.










+ Thiệt hại về tài sản, biếu hiện cụ thể là mất tài sản, giảm sút tài sản,

những chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa thay thế, những lợi ích gắn

liền với việc sử dụng, khai thác công dụng của tài sản. Đây là những thiệt hại
vật chất của người bị thiệt hại;

13


+Thiệt hại vê tính mạng, sức khoẻ làm phát sinh thiệt hại vê vật chât

bao gồm chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức năng bị mất,
thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ;
+ Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại bao gồm chi phí


hợp lí để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút
do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại;

+ Tổn thất về tinh thần.
Đời sống tinh thần là phạm trù rất rộng, về nguyên tắc, không thể trị

định giá được bằng tiền theo nguyên tắc ngang giá trị như trong trao đổi và
khơng thể phục hồi được. Nhưng với mục đích nhằm ngăn chặn người có
hành vi trái pháp luật, Bộ luật dân sự quy định người xâm hại phải: ‘7>ơỉ’

thường một khoản tiền khác đế bù đắp tân thất về tinh thần ” cho người bị

thiệt hại, người thân thích gần gũi của người đó phải gánh chịu.
*Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật

Quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản là
một quyền tuyệt đối của mọi công dân, tố chức. Mọi người đều phải tơn trọng
những quyền đó của chủ thể khác, không được thực hiện bất cứ hành vi

nào “xâm phạm”đến các quyền tuyệt đối đó
Việc “xâm phạm " mà gây thiệt hại có thề là hành vi vi phạm pháp luật.

Hành vi gây thiệt hại thông thường thể hiện dưới dạng hành động. Chủ thể đã
thực hiện hành vi mà đáng ra không được thực hiện các hành vi đó. vấn đề
hành vi trái pháp luật thế hiện dưới dạng khơng hành động có phải bồi thường
thiệt hại không và sẽ áp dụng như thế nào là vấn đề phức tạp hiện đang cịn có

nhiều tranh luận, về phưong diện lí luận, hành vi này vẫn coi là hành vi trái


pháp luật và có khi phải chịu trách nhiệm hình sự (khơng cứu giúp người bị

nạn...) nhưng khỏ có thế buộc người đó bồi thường thiệt hại. Lỗi trong trách
nhiệm dân sự là điều kiện để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, tuy

14


nhiên mức độ lồi, hình thức lồi khơng có ý nghĩa nhiều trong việc xác định
trách nhiệm bồi thường.

Hành vi gây thiệt hại có thể là hành vi hợp pháp nếu người thực hiện

hành vi theo nghĩa vụ mà pháp luật hoặc nghề nghiệp buộc họ phải thực hiện
các hành vi đỏ. Ví dụ: nhân viên phịng chừa cháy có thể phá huỷ nhà dễ cháy
xung quanh đám cháy; bác sĩ cắt bỏ các bộ phận hoặc làm các phẫu thuật
khác... Trong trường hợp này, người gây thiệt hại không phải bồi thường.

Người gây thiệt hại cũng không phải bồi thường trong Trường hợp phịng vệ
chính đáng, trong tình thế cấp thiết hoặc có sự đồng ý của người bị thiệt hại.

Tuy nhiên, nếu vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng, vượt q u cầu

của tình thế cấp thiết thì người gây ra thiệt hại vẫn phải bồi thường thiệt hại.
*CÓ mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật
Thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành

vi trái pháp luật là nguyên nhân của thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên, xác định mối
tương quan nhân quả là vấn đề rất phức tạp. Phạm trù nguyên nhân và kểt quà
là cặp phạm trù trong triết học. Nhân quả là mối liên hệ nội tại, khách quan và


tất yếu giữa các hiện tượng tự nhiên cũng như xã hội, trong đó một là nguyên
nhân và sau nó là kết quả. Việc xác định mối quan hệ nhân quả chính là sự
liên hệ khách quan đó. Ngun nhân bao giờ cũng có trước kết quả và kết quả

là hậu quả của nguyên nhân. Xem xét mối liên hệ nhân quả giữa các hiện
tượng xã hội, trong đó con người sinh sống và hoạt động phức tạp hơn nhiều
so với các hiện tượng tự nhiên khác. Vì vậy, việc xem xét chỉ có ý nghĩa khi

hành vi của con người và hậu quà của hành vi đó được đánh giá dưới góc độ

xã hội, trong đó đặc biệt chú trọng đến hành vi của con người, liên quan đến
con người vào thời điểm có hành vi và hậu quả xảy ra.
Việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt

hại xảy ra trong nhiều trường hợp rẩt khó khăn. Do đó, cần phải xem xét,

15


phân tích, đánh giá tât cả các sự kiện liên quan một cách thận trọng, khách

quan và toàn diện. Từ đó mới có thể rút ra được kết luận chính xác về nguyên
nhân, xác định đúng trách nhiệm của người gây ra thiệt hại.
Trách nhiệm dân sự là biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản. Trong

quan hệ nghĩa vụ dân sự mục đích mà các bên hướng đến là lợi ích. Mồi bên
sẽ có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận đối với nhau. Việc một

bên không thực hiện nghĩa vụ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của

bên cịn lại. Lợi ích mà một bên bị thiệt hại sẽ được giá trị bàng một lượng tài

sản nhất định mà bên có lồi phải có trách nhiệm bồi thường. Pháp luật quy
định quyền và nghĩa vụ của các bên trong mỗi giao dịch dân sự, cho nên,
trách nhiệm trong dân sự chính là biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản đối

với các bên trong quan hệ dân sự.
Trách nhiệm
• dân sự< là trách nhiệm
• của bên vi phạm
1 • trước bên có

quyền, lợi ích bị xâm phạm. Trách nhiệm dân sự có trách nhiệm dân sự trong

hợp đồng và trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng.
Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng: Hợp đồng là giao dịch dân sự, mà

trong đó các bên tự thỏa thuận quyền và nghĩa vụ. Việc vi phạm nghĩa vụ
trong hợp đồng có thế sẽ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường. Trong mồi
loại hợp đồng, các bên đều có thể tự do thỏa thuận những nội dung cụ thể.
Những thỏa thuận này chính là sự ràng buộc đối với cả hai bên hợp đồng.

Việc vi phạm hợp đồng sẽ phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại xây ra.
Trong hợp đồng, việc không thực hiện đúng nghĩa vụ có thế sẽ là căn cử phát

sinh trách nhiệm dân sự.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng dân
sự mà pháp luật đặt ra là biện pháp bảo đảm để các chủ thể thực hiện đúng

nghĩa vụ của mình, hạn chế tối đa thiệt hại xảy ra.
Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng: Trong trường hợp này, các chủ


thể khơng có bất kì sự thỏa thuận nào, nhưng đã vi phạm các điều cấm của

16


pháp luật dần đến một thiệt hại thực tế. Ngoài ra về nguyên tắc bồi thuờng

thiệt hại ngoài hợp đồng, trách nhiệm bồi thường chỉ phát sinh khi có đủ các
điều kiện như:


Có thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, lỗi
thuộc về người gây ra thiệt hại;



Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật.

Chủ thế chịu trách nhiệm dân sự là các chủ thể của quan hệ dân sự.











Trong dân sự, nghĩa vụ của chủ thể này là quyền của chủ thể khác. Việc
một bên vi phạm nghĩa vụ sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của bên còn lại. Đặc

biệt, trách nhiệm dân sự phát sinh từ nghĩa vụ dân sự, cho nên các chủ thể của
nghĩa vụ dân sự cũng là chù thể của trách nhiệm dân sự. Cụ thể, cá nhân, tổ

chức, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự
do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. Chủ thể chịu trách nhiệm
7

*



• X









dân sự ngồi người vi phạm nghĩa vụ cịn có thể là những chủ thế khác như:

Pháp nhân, cơ quan, tổ chức, người đại diện theo pháp luật cho người chưa
thành niên...;

Hậu quả bất lợi mà người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu có thể là

việc phải thực hiện nghĩa vụ, thực hiện đúng và thực hiện đủ nghĩa vụ và nếu

có thệt hại thực tế từ vi phạm đó thì sẽ phát sinh thêm trách nhiệm bồi thường
thiệt hại;




7

Trách nhiệm dân sự nhằm đền bù hoặc khơi phục lại quyền và lợi ích bị


»

X





X



•/






xâm phạm. Trách nhiệm dân sự phát sinh từ việc không thực hiện nghĩa vụ
dân sự. Việc khơng thực hiện nghĩa vụ của mình sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của

người khác. Cho nên đương nhiên, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm
dân sự để đền bù hoặc khôi phục lại quyền và lợi ích đã xâm phạm.

1.1.3. So sánh trách nhiệm dân sự với các loại trách nhiệm khác:








Có 04 loại trách nhiệm pháp lý:

17


-Trách nhiệm pháp lý hình sự: Là trách nhiệm pháp lý áp dụng đôi
với các cá nhân, pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật phải chịu những
hậu quả pháp lý bất lợi về hành vi phạm tội của minh.
-Trách nhiệm pháp lý hành chính: Là loại trách nhiệm pháp lý đặt ra

đối với các cá nhân, tố chức vi phạm hành chính hay nói cách khác trách
nhiệm là trách nhiệm thi hành nghĩa vụ do pháp luật hành chính quy định và
trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ đó.


-Trách nhiệm pháp lý dân sự: Là trách nhiệm pháp lý mang tính tài

sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn

thất vật chất, tinh thần cho người bị hại.

-Trách nhiệm pháp lý kỷ luật: Là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối
với cán bộ, công chức, viên chức do vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc hay
nghĩa vụ trong hoạt động công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức

truy cứu trách nhiệm hình sự.
* Điếm giống nhau giữa các loại trách nhiệm pháp lý:_đều là hậu
quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với các cá nhân, tố chức vi phạm pháp

luật, theo đó cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu những chế tài được

quy định tại phần chế tài của quy phạm pháp luật.
*Điểm khác nhau:

- Trách nhiệm hình sự: là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các cá

nhân, pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật phải chịu những hậu quả pháp
lý bất lợi về hành vi phạm tội của mình.

Chủ thể áp dụng: Nhà nước
Chủ thể bị áp dụng: Cá nhân, pháp nhân thương mại có hành vi vi
phạm pháp luật hình sự bị coi là tội phạm theo quy định của luật hình sự.
Mục đích Trùng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo

dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ


phạm tội mới,...

18


Các hình thức xử lý: Phạt chính; phạt bơ sung; các biện pháp khăc
phục.
Trình tự áp dụng Được áp dụng theo trình tự tư pháp.

-Trách nhiệm dân sự: là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được
áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật
chất, tinh thần cho người bị hại.

Chủ thể áp dụng: Nhà nước
Chủ thể bị áp dụng Áp dụng đối với chù thể vi phạm pháp luật dân sự
Mục đích Buộc người có hành vi vi phạm pháp luật vào nghĩa vụ bồi
thường cho người bị tổn hại do hành vi đó gây ra nhằm khắc phục những tổn

thất đã gây ra.

Các hình thức xử lý Bồi thường thiệt hại; Các biện pháp khắc phục.
Trình tự áp dụng Được áp dụng theo trình tự tư pháp.

-Trách nhiệm hành chính: là loại trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với
các cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính hay nói cách khác TNHC là trách
nhiệm thi hành nghĩa vụ do pháp luật hành chính quy định và trách nhiệm

phát sinh do vi phạm nghĩa vụ đó.


Chủ thể áp dụng: Nhà nước.
Chủ thể bị áp dụng: chủ thể trong trách nhiệm hành chính là Nhà nước
đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật hành chính.

Mục đích: Xử lý vi phạm hành chính, loại trừ những vi phạm pháp luật,
ốn định trật tự quản lý trên các lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước.

Các hình thức xử lý: Cảnh cáo; Phạt tiền.
-Trách nhiệm kỷ luật: là trách nhiệm pháp lý áp dụng đổi với cán bộ,

công chức, viên chức do vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong
hoạt động công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách
nhiêm hình sư.

19


Chủ thể áp dụng: thủ trưởng, cơ quan đơn vị, xí nghiệp.
Chủ thế bị áp dụng: cá nhân khi thực hiện hành vi vi pham kỷ luật hoặc
vi phạm pháp luật khác mà theo quy định phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

Mục đích: đảm bảo trật tự nội bộ của cơ quan, tố chức.
Các hình thức xử lý: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; hạ ngạch;

cách chức; buộc thôi việc.
Trình tự áp dụng: là trình tự hành chính
1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm dân sự đối với hành vi xâm phạm

quyền về địi sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:
1.2.1 Khái niệm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình:


Cá nhân là một
thực
thể của tự• nhiên và là chủ thể của quan
hệ• xã hội.


JL


Cá nhân với tư cách chủ thể độc lập trong quan hệ xã hội, quan hệ dân sự,
kinh tế, lao động, thương mại và các quan hệ khác trong phạm vi thời gian và
không gian nhất định. Do vậy mỗi cá nhân có đời sống riêng tư, nội hàm của

đời sổng riêng tư có bí mật cá nhân, bí mật gia đình.
1.2.1.1 Khải niệm về đời sống riêng tư của cả nhân: là tập hợp các yếu

tố tạo thành nét riêng đặc thù, độc lập, không thế trộn lẫn và mang dấu ấn của
riêng cá nhân, không thể trộn lẫn với người khác. Đời sống riêng tư của cá
nhân có đặc điềm riêng biệt của cá nhân trong quá trình sống, thời gian sống,

sự trải nghiệm trong các quan hệ xã hội mà hình thành và mang dấu ấn riêng

của cá nhân. Đời sổng riêng tư là một quan hệ phản ánh đời sống của một cá

nhân có tính độc lập và với tư cách chủ thế trong các quan hệ xã hội on định
hoặc không ồn định trong không gian và thời gian xác định được. Đời sống

riêng tư của cá nhân được hiểu theo nghĩa hẹp: Là quyền của cá nhân tự mình
hành xử các hành vi nhằm đáp ứng trực tiếp nhu cầu sống độc lập theo cách


lựa chọn của bản thân tạo ra những điều kiện thuận lợi đế thực hiện đời sống

riêng tư không làm phiền ai và không muốn ai làm phiền mình, đồng thời, cá

20


×