Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng truy cập không dây wimax

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.42 KB, 5 trang )

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng truy
nhập không dây WiMax và khả năng ứng
dụng tại Việt Nam

Lê Anh Dũng

Trường Đại học Công nghệ
Luận văn ThS chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử và thông tin liên lạc;
Mã số: 2 07 00
Người hướng dẫn: TS. Ngô Thái Trị
Năm bảo vệ: 2007


Abstract: Tổng quan về mạng không dây, lớp PHY và MAC của chuẩn IEEE 802.16.
Nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật mạng truy nhập băng rộng không dây WiMax như các
băng tần cho WiMax, Topo mạng WiMax, điều chế và mã hoá, đa truy nhập và song
công, kỹ thuật trải phổ, mô hình kênh của mạng WiMax, mô hình suy hao đường
truyền, vấn đề dung lượng, bảo mật và hệ thống Anten trong WiMax. Từ đó xây dựng
chương trình Matlab để mô phỏng BER trong hệ thống WiMax và khả năng ứng dụng
WiMax tại Việt Nam
Keywords: Kỹ thuật truyền thông, Mạng không dây

Content
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự bùng nổ của công nghệ mạng
không dây. Khả năng liên lạc không dây đã gần như tất yếu trong các thiết bị cầm tay (PDA),
máy tính xách tay, điện thoại di động và các thiết bị kỹ thuật số khác. Với các tính năng ưu
việt về vùng phục vụ kết nối linh động, khả năng triển khai nhanh chóng, giá thành ngày càng
giảm.
Xu hướng kết nối không dây (vô tuyến) ngày càng trở nên phổ cập trong kết nối mạng
máy tính. Với chiều hướng giá thành của máy tính xách tay ngày càng giảm và nhu cầu truy


nhập Internet ngày càng tăng, tại các nước phát triển các dịch vụ truy nhập Internet không
dây đã trở nên phổ cập, bạn có thể ngồi ở bất cứ nơi đâu và truy nhập Internet từ máy tính
xách tay của mình một cách dễ dàng thông qua kết nối không dây và công nghệ dịch chuyển
địa chỉ IP. Các công nghệ hiện tại đã đem đến cho người sử dụng những khả năng kết nối
không dây thật hoàn hảo. Ví như Bluetooth kết nối không dây, Wi-Fi truy xuất Internet không
dây, điện thoại di động
Nhưng bên cạnh ưu điểm, công nghệ kết nối không dây hiện nay còn hạn chế và chưa
thật sự liên thông với nhau. Vấn đề chính với truy nhập WiFi đó là các hotspot thì rất nhỏ, vì
vậy phủ sóng rải rác. Cần có một hệ thống không dây mà cung cấp tốc độ băng rộng cao khả
năng phủ sóng lớn hơn. Đó chính là WiMAX (Worldwide Interoperability Microwave
Access). Nó cũng được biết đến như là IEEE 802.16. WiMAX là một công nghệ dựa trên
nền tảng một chuẩn tiến hóa cho mạng không dây điểm- đa điểm. Là giải pháp cho mạng đô
thị không dây băng rộng với phạm vi phủ sóng tới 50km và tốc độ bit có thể lên tới 75Mbps
với kênh 20MHz, bán kính cell từ 2-9km.
Chuẩn được thiết kế mới hoàn toàn với mục tiêu cung cấp những trục kết nối trực tiếp
trong mạng nội thị (Metropolitan Area Network-MAN) đạt băng thông tương đương xDSL,
trục T1/E1 phổ biến hiện nay. Công nghệ WiMax đang là xu hướng mới cho các tiêu chuẩn
giao diện vô tuyến trong việc truy nhập không dây băng thông rộng cho cả thiết bị cố định,
xách tay và di động. Chất lượng dịch vụ được thiết lập cho từng kết nối, an ninh tốt, hỗ trợ
multicast cũng như di động, sử dụng cả phổ tần cấp phép và không được cấp phép. WiMax
thực sự đang được các nhà cung cấp dịch vụ cũng như các nhà sản xuất quan tâm.
Nhận thấy Wimax là công nghệ mới có nhiều ứng dụng ở các nước trên thế giới cũng
như tại Việt nam trong tương lai, vì vậy em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công
nghệ mạng truy nhập không dây Wimax và khả năng ứng dụng tại Việt Nam”.
Nội dung của luận văn được chia thành 5 chương như sau :
Chương 1: Tổng quan về mạng không dây.
Chương 2: Lớp PHY và MAC của chuẩn 802.16a.
Chương 3: Nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật mạng truy nhập băng rộng không dây
WiMax.
Chương 4: Xây dựng chương trình Matlab để mô phỏng BER trong hệ thống

WiMax.
Chương 5: Khả năng ứng dụng WiMax tại Việt Nam.

References
Tài liệu tiếng Việt:
1. TS. Trịnh Anh Vũ (2005), Giáo trình thông tin di động.
Tài liệu tiếng Anh:
2. Aditya Agrawal (Apr, 2003), “802.16a: The Right Technology at the Right Place at the
Right Time”, WiMAX™ Forum.
3. Arunabha Ghosh and David R. Wolter (Feb, 2005), “Broadband Wireless Access with
WiMax/8O2.16:Current Performance Benchmarks and Future Potential”, IEEE
Communications Magazine.
4. Boscher Christophe (2006), “WiMAX - making ubiquitous high-speed data services a
reality”, Strategy white paper of Alcatel.
5. Daniel Larsson (Dec, 2006), “Analysis of channel estimation methods for OFDMA”,
Master of Science Thesis Stockholm, Sweden.
6. Daniel Sweeney (2006), WiMax Operator’s Manual Building 802.16 Wireless Networks
(Second Edition), Apress USA.
7. Deepak Pareek (Jun, 2006), The Business of WiMAX, John Wiley & Sons Ltd., India.
8. Eugene Crozier, “WiMAX’s technology for LOS and NLOS environments”, Wimax forum.
9. FIPS PUB 197 (Nov, 2001), Advanced Encryption Standard (AES), National Institute of
Standards and Technology.


10. Hassan Yaghoobi (2004), “Scalable OFDMA Physical Layer in IEEE 802.16
WirelessMAN”, Intel® Technology Journal.
11. IEEE Std 802.16-2001 (2001), Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless
Access Systems, IEEE Press.
12. IEEE Std 802.16a -2003 (2003), Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless
Access Systems. Amendment 2: Medium Access Control Modifications and Additional

Physical Layer Specifications for 2.3 GHz, IEEE Press.
13. IEEE Std 802.16-2004 (2004), Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless
Access Systems, IEEE Press.
14. IEEE 802.16d-2004 (May, 2004), Draft IEEE Standard for Local and Metropolitan area
networks - Part 16: Air Interface for Fixed Broadband Wireless Access Systems, IEEE Press.
15. IEEE Std 802.16e-2005 (Feb, 2006), Part 16: Air Interface for Fixed and Mobile
Broadband Wireless Access Systems. Amendment 2: Physical and Medium Access Control
Layers for Combined Fixed and Mobile Operation in Licensed Bands, IEEE Computer
Society and the IEEE Microwave Theory and Techniques Society.
16. Michael F. Finneran (Jan, 2004), A Comparison of Technologies Markets and Business
Plans, dBrn Associates Inc.
17. Mohammad Azizul Hasan (Jun, 2007), Performance Evaluation of WiMAX/IEEE 802.16
OFDM Physical Layer, Helsinki University of Technology.
18. Nortel (2006), “Considerations for deploying mobile WiMAX at various frequencies”.
19. Rappaport (2004), Wireless Communications. Principles and Practice, IEEE Transactions
on communications.
20. Ron Olexa (2005), Implementing 802.11 and 802.16 and 802.20 Wireless Networks
Planning. Troubleshooting and Operations, Elsevier Inc.
21. Sen Xu - Manton Matthews - Chin Tser Huang (Mar, 2006), Security Issues in
Privacy and Key Management Protocols of IEEE 802.16, Department of Computer Science
and Engineering - University of South Carolina Columbia, SC 29208, USA.

22. Terry Wason (2006), WiMAX Networks, Wi-LAN Inc.
23. Technology Whitepaper (2005), Wi-Fi and WiMAX: Open Standards for Broadband,
Tropos Networks Inc.
24. Timu Smura (2004), “Techno-economic analysis of IEEE 802.16a-based fixed wireless
access networks”, Thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of
Master of Science in Helsinki University of Technology.
25. WiMAX Forum™ (2004), “Business Case Models for Fixed Broadband Wireless Access
based on WiMAX Technology and the 802.16 Standard”.

26. WiMAX Forum™ (Feb, 2006), “Mobile WiMAX - Part I: A Technical Overview and
Performance Evaluation”.
27. William Mehuron (Oct, 1999), Data Encryption Standard (DES), National Institute of
Standards and Technology.

Các trang Web tham khảo:
28.
29.
30.
31.
32.
33. />page?contentId=34806
34.
35.
36.
37.
38. />broadband-wireless
39.
40.
41. />=rssfeed&id=mostDownloadedFiles
42.
43.
44.




×