Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giao an luyen tap ve hinh thang 2022 toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.23 KB, 4 trang )

TIẾT 5: LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+Củng cố và khắc sâu khái niệm và các tính chất của hình thang; hình thang cân;
hình thang vng.
2. Kỹ năng:
+Biết cách vẽ: hình thang, hình thang cân, hình thang vng.
+Biết vận dụng một số tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình thang,
hình thang cân, hình thang vuông trong giải bài tập
3. Thái độ:
+ Nhiêm túc, tập trung, cẩn thận, chăm chỉ .
4. Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:
+Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
+Pt năng lực quan sát, tự chủ, tư duy, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
2. Học sinh: nghiên cứu bài trước khi lên lớp, đồ dung học tập.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
A. Hoạt động khởi động
Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong nhóm
HS hoạt động nhóm: Viết sơ đồ về hình thang cân (Hình vẽ, định nghĩa, tính
chất, cách chứng minh)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
HĐ của GV & HS

Nội dung chính

C1/120
Hình 57b
+) GV y/c hs hoạt động


+) Có AD // BC (gt)
cặp đơi phần C1/120,
Do đó: A  B  C  D  1800 (2 góc trong cùng phía)
C1c/120
Suy ra: z = 1000, t = 1400
HS thực hiện; 1 số cặp đơi +) Tứ giác ABCD có AD // BC (gt)
nêu sản phẩm của mình.
Nên tứ giác ABCD là hình thang, nhưng nó ko phải là
GV và các thành viên khác hình thang vng vì khơng có góc nào bằng 900, nó cũng
nhận xét, bổ sung.
khơng phải là hình thang cân vì 2 góc kề 1 đáy khác nhau.
Hình 57c
+) Có: XY  YZ (gt)
TZ  YZ (gt)
Do đó: XY // TZ ( Từ vng góc đến song 2)
Suy ra: X  T  1800 (2 góc trong cùng phía)
m = 1150


+) Tứ giác XYZT có XY // ZT (cmt)
Do đó: tứ giác ABCD là hình thang
Mà Y  900 (gt)
Nên tứ giác XYZT là hình thang vng
Nhưng nó khơng phải là hình thang cân vì 2 góc kề 1
đáy khác nhau.
C3/122
V
T
Nối R với V
Kẻ ZY // TV(Y  RV)

K
Z
Y
+)  RTV có:

+) GV y/c hs hoạt động
cặp đơi phần C3/122
HS thực hiện; 1 số cặp đơi
nêu sản phẩm của mình.
1
TZ  ZR  TR (gt)
GV và các thành viên khác
2
nhận xét, bổ sung.
ZY // TV (do kẻ thêm)

S

R

1
2

→ YV  YR  VR (t/c đường thẳng đi qua trung điểm 1
cạnh của tam giác và song2 với cạnh thứ 2)
Do đó: ZY là đường trung bình của tam giác RTV
Suy ra: ZY // =

1
TV (t/c đg tb của tam giác)

2

+)  VRS có:
1
KV  KS  VS (gt)
2
1
YV  YR  VR (cmt)
2

Do đó: YK là đường trung bình của tam giác VRS
GV chốt lại kiến thức về
đường trung bình của hình
thang và ứng dụng t/c
đường tb của hình thang.

Suy ra: YK // =

1
RS (t/c đg tb của tam giác)
2

+)Có: ZY // TV (cmt)
YK // RS (cmt)
TV // RS (gt)
→Z, Y, K thẳng hàng (Tiên đề Ơclit)
1
2

Do đó: ZK = ZY + YK = TV +


1
1
RS = (TV + RS)
2
2

Hay: 2.ZK = TV + RS
C2/121
a)Có hình thang cân HGIJ (gt)
nên: IH = JG (2 cạnh bên hình thang cân)
+) GV y/c hs hoạt động
IHN  JGO (2 góc kề đáy hình thang cân)
nhóm phần C2/121
+)Xét  NIH và  OJG có:
HS thực hiện; 1 số nhóm
nêu sản phẩm của mình.
INH  JOG  900 (gt)
GV và các thành viên khác
IH = JG (cmt)
nhận xét, bổ sung.
IHN  JGO (cmt)
Do đó:  NIH =  OJG (cạnh huyền-góc nhọn)


J

I
P
H


N

G

O

GV có thể trợ giúp hs xây
dựng sơ đồ chứng minh.

Suy ra: HN = GO (2 cạnh tương ứng)
Vậy: HN = GO
b)Xét  IHG và  JGH có:
IH = JG (cm a)
IHN  JGO (cm a)
HG = GH (cạnh chung)
Do đó:  IHG =  JGH (c-g-c)
Suy ra: IGH  JHG (2 góc tương ứng)
+)Có: IJ // HG (gt)
Do đó: IJH  JHG (2 góc so le trong)
JIG  IGH (2 góc so le trong)
Mà: IGH  JHG (cmt)
Nên: IJH  JIG
+)  PIJ có IJH  JIG (cmt)
→  PIJ cân tại P
→ PI = PJ (2 cạnh bên)
+)  PHG có: IGH  JHG (cmt)
→  PHG cân tại P
→ PH = PG (2 cạnh bên)
Vậy: PI = PJ, PH = PG

C.5/124
+)Xét  PQR có:
PQ = PR (gt)
→ PQR  PRQ (2 góc đáy)
Mà: PQR  PRQ  P  1800 (tổng 3 góc trong tam giác)

+) GV y/c hs hoạt động
cặp đôi phần C5/124
HS thực hiện; 1 số nhóm
nêu sản phẩm của mình.
GV và các thành viên khác Nên: PQR  PRQ  1800  P (1)
2
nhận xét, bổ sung.
+)Xét  PMN có:
P
PM = PN (gt)
→ PMN  PNM (2 góc đáy)
Mà: PMN  PNM  P  1800 (tổng 3 góc trong tam giác)
M

Q

Nên: PMN  PNM 

N

R

GV có thể trợ giúp hs xây
dựng sơ đồ chứng minh


1800  P
(2)
2

+)Từ (1) và (2) ta có: PMN  PQR
Mà: PMN , PQR ở vị trí đồng vị (gt)
Nên: MN // QR
+)Xét tứ giác QMNR có: MN // QR (cmt)
Do đó: tứ giác QMNR là hình thang
Lại có: PQR  PRQ (cmt)
Nên: tứ giác QMNR là hình thang cân


Vậy: tứ giác QMNR là hình thang cân
D.E. HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
+) HS quan sát trong thực tế và tìm 1 số hình ảnh của hình thang, hình thang
vng, hình thang cân.
+) HS về nhà thực hiện C4/123, D/124 và E/125.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................




×