Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Quản trị dịch vụ, du lịch và lữ hành đánh giá tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch biển, đảo thành phố phú quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.54 KB, 53 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ PHAN LIÊN
LỚP: 18DLH01. MSSV: 1821004288
BẬC: ĐẠI HỌC

BÁO CÁO
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1
HỌC KỲ 2 NĂM 2019 – 2020

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO THÀNH PHỐ PHÚ
QUỐC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ, DU LỊCH
VÀ LỮ HÀNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN PHẠM HẠNH PHÚC

TP. HCM, Tháng 01 năm 2021

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ PHAN LIÊN

BÁO CÁO


THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO THÀNH PHỐ PHÚ
QUỐC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ, DU LỊCH
VÀ LỮ HÀNH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN PHẠM HẠNH PHÚC

TP. HCM, Tháng 01 năm 2021

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH

PHIẾU NHẬ XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Điểm chấm: ……………
Điểm làm tròn: ................... Điểm chữ:..………...........................................…………………

Ngày ....... tháng ........ năm...........

GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


……………….…………………..

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1.


Lý do chọn đề tài .......................................................................................................................

2.

Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................................

3.

Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................................

4.

Bố cục của báo cáo ....................................................................................................................

CHƯƠNG I...........................................................................................................................................................1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO........................................1
1.1. Một số vấn đề về du lịch................................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm và phân loại du lịch.........................................................................................1
1.1.1.1. Khái niệm du lịch..............................................................................................................1
1.1.1.2. Phân loại du lịch...............................................................................................................3
1.1.2. Chức năng của du lịch...........................................................................................................5
1.1.2.1. Chức năng xã hội.............................................................................................................5
1.1.2.2. Chức năng kinh tế...........................................................................................................6
1.1.2.3. Chức năng sinh thái.......................................................................................................8
1.1.2.4. Chức năng chính trị........................................................................................................8
1.2. Tài nguyên du lịch.............................................................................................................................9
1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch.............................................................................................9
1.2.2. Phân loại tài nguyên du lịch...............................................................................................9
1.2.3. Vai trò của tài nguyên du lịch đối với sự phát triển du lịch ...........................9
1.3. Sản phẩm du lịch.............................................................................................................................10

1.3.1. Khái niệm.....................................................................................................................................10
1.3.2. Đặc trưng của sản phẩm du lịch...................................................................................10
1.3.2.1. Sản phẩm du lịch không hiện hữu trước người mua.............................10
1.3.2.2. Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch diễn ra đồng thời
11

1.3.2.3. Sản phẩm du lịch có tính sử dụng tạm thời và khơng có tính sở hữu
11

1.3.2.4. Sản phẩm du lịch có những yếu tố đặc thù, không bị mất đi giá trị khi đã sử
dụng............................................................................................................................................................11
1.3.2.5. Sản phẩm du lịch khơng thể lưu kho, tích trữ được...............................11
1.3.2.6. Sản phẩm du lịch có tính thời vụ.........................................................................12
1.3.3. Cấu thành sản phẩm du lịch............................................................................................12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.4. Du lịch biển, đảo..............................................................................................................................13
1.4.1. Khái niệm du lịch biển, đảo..............................................................................................13
1.4.2. Vai trò của du lịch biển, đảo............................................................................................13
1.4.3. Một số loại hình du lịch biển, đảo................................................................................14
Tiểu kết chương 1.......................................................................................................................................15

CHƯƠNG II.......................................................................................................................................................16
TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO...........16
THÀNH PHỐ PHÚ QUỐC....................................................................................................................16
2.1. Khái quát về biển, đảo thành phố Phú Quốc..................................................................16
2.1.1. Giới thiệu về thành phố Phú Quốc..............................................................................16
2.1.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................................................16

2.1.1.2. Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................................16
2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội...........................................................................................18
2.1.2. Các bộ phận vùng biển, đảo thành phố Phú Quốc............................................18
2.1.2.1. Biển và bờ biển...............................................................................................................18
2.1.2.2. Đảo và quần đảo.............................................................................................................19
2.2. Thực trạng phát triển du lịch biển, đảo thành phố Phú Quốc .............................20
2.2.1. Khái quát du lịch thành phố Phú Quốc.....................................................................20
2.2.2. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch biển, đảo tại thành phố Phú Quốc . 21
2.2.2.1. Du lịch sinh thái biển, đảo........................................................................................21
2.2.2.2. Du lịch tắm biển..............................................................................................................22
2.2.2.3. Du lịch thể thao...............................................................................................................23
2.2.2.4. Du lịch nghỉ dưỡng.......................................................................................................24
2.2.2.5. Một số loại hình du lịch khác.................................................................................25
2.2.3. Thực trạng nguồn lao động.............................................................................................26
2.2.4. Thực trạng doanh thu..........................................................................................................27
2.2.5. Thực trạng kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật..................................27
2.2.5.1. Cơ sở hạ tầng..................................................................................................................27
2.2.5.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật:............................................................................................33
2.2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch biển, đảo thành phố Phú Quốc ..
36
Tiểu kết chương 2.......................................................................................................................................37

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG III.....................................................................................................................................................38
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO THÀNH PHỐ PHÚ QUỐC
38
3.1. Đẩy mạnh quảng bá du lịch......................................................................................................38
3.2. Phát triển nguồn nhân lực.........................................................................................................38

3.3. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.....................................................................39
Tiểu kết chương 3.......................................................................................................................................41

KẾT LUẬN.........................................................................................................................................................42

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đơng, có địa
chính trị và địa kinh tế rất quan trọng khơng phải bất kỳ quốc gia nào cũng
có. Bờ biển chạy dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam với những
bãi tắm, vũng, vịnh có giá trị trong khai thác phục vụ du lịch.
Năm du lịch quốc gia 2011 với chủ đề “du lịch biển, đảo” cùng với những
hoạt động tiếp theo sau đó về nghiên cứu, đánh giá, quy hoạch phát triển của các
địa phương, quốc gia về du lịch biển, đảo đã giúp nhận thức được rõ ràng hơn về
tiềm năng và vai trò của biển, đảo đối với ngành du lịch Việt Nam.
Hiện nay, Kiên Giang được đánh giá là tỉnh tiềm năng về du lịch biển, đảo lớn nhất tại
đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh thế mạnh về nơng nghiệp đã có từ lâu tại nhiều huyện, du
lịch được xác định là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội tồn tỉnh. Trong nhiều năm
qua, Kiên Giang ln nỗ lực trong việc phát huy tiềm năng, định hướng phát triển các sản phẩm
du lịch tại Kiên Lương, Hà Tiên,… và đặc biệt là tại Phú Quốc.
Phú Quốc là hòn đảo đầu tiên ở Việt Nam được định hướng thành khu du lịch sinh thái
mang tầm cỡ không chỉ quốc gia mà cịn cả khu vực Đơng Nam Á. Hoạt động du lịch tại đây từ
trước năm 1995 còn hạn chế do khó khăn về phương tiện di chuyển giữa đất liền và đảo, các thủ
tục tạm trú,… Cho đến 1996 trở đi, ngành du lịch Phú Quốc mới thật sự được chú trọng và phát
triển mạnh; tuy nhiên các tài nguyên chưa được khai thác đồng bộ, chủ yếu là loại hình du lịch
tắm biển và ngắm cảnh thiên nhiên hoang sơ trên đảo. Ngày 9/11/2005, Thủ tướng Phan Văn Khải
đã phê duyệt quy hoạch xây dựng đảo Phú Quốc thành trung tâm du lịch sinh thái biển, đảo chất

lượng cao vào năm 2020. Trước tình hình thực tế của địa phương, Quyết định số 633/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên
Giang đến 2030”. Mục tiêu là xây dựng đảo Phú Quốc bền vững, hài hòa giữa phát triển kinh tế
bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa và bảo vệ mơi trường; bảo đảm an ninh quốc phòng vùng và quốc
gia; từng bước xây dựng một thành phố biển - đảo, trung tâm du lịch và dịch vụ cao cấp; trung
tâm khoa học công nghệ của quốc gia và khu vực Đông Nam Á. Hiện thực hóa Quyết định số 178
và Quyết định số 633 của Thủ tướng Chính phủ, Đảng bộ và nhân dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tỉnh Kiên Giang đã kêu gọi đầu tư, huy động nguồn vốn trong nước và hợp tác liên
doanh với các đối tác nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, phát triển du
lịch huyện đảo Phú Quốc. Như vậy, so với nhiều địa phương khác trong cả nước thì
du lịch Phú Quốc được chú trọng đầu tư khai thác khá sớm và được định hướng trở
thành trung tâm du lịch sinh thái tầm cỡ. Vì vậy, trong những năm gần đây, du lịch
Phú Quốc phát triển rất nhanh, tài nguyên du lịch được tập trung khai thác hiệu quả,
xuất hiện nhiều loại hình du lịch mới. Ngày 9/12/2020, tại phiên họp thứ 51, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Phú Quốc thuộc tỉnh
Kiên Giang. Theo đó, Phú Quốc sẽ trở thành thành phố đảo đầu tiên của Việt Nam kể
từ 1/3/2021. Cùng với nhu cầu của du khách càng tăng, sự kiện quan trọng này đã thu
hút vô số các nhà đầu tư với hàng trăm dự án, vì vậy đòi hỏi phải chú trọng khai thác
đúng mực các tiềm năng du lịch và phát triển các loại hình du lịch.

Xuất phát từ thực tế trên, tôi quyết định chọn du lịch Phú Quốc làm
hướng nghiên cứu với đề tài xác định cụ thể là: “Tiềm năng và định hướng
phát triển du lịch biển, đảo Thành phố Phú Quốc”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở tổng quan các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, mục tiêu chủ
yếu của bài báo cáo là đánh giá tiềm năng du lịch biển, đảo của thành phố Phú Quốc

để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch biển, đảo Phú Quốc.

3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu thập, thống kê và tổng hợp tài liệu
Để có được những thơng tin chính xác, các tài liệu được thu thập từ
nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau: tài liệu dự trữ quốc gia và trung ương,
tài liệu của các cơ quan cấp tỉnh và các cơ quan tổ chức, các điểm du lịch.
Các tài liệu luôn được bổ sung, cập nhật và được chọn lọc, thống kê và tổng
hợp, liên kết các mặt, các bộ phận thông tin để tạo ra một số thông tin mới đầy đủ và
sâu sắc là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện các nghiên cứu trong báo cáo.

Phương pháp thu thập, thống kê và tổng hợp tài liệu được thực hiện tốt
là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện các phương pháp khác đạt hiệu quả.

3.2. Phương pháp phân tích hệ thống

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và tính
xã hối sâu sắc. Phân tích hệ thống nhằm thấy rõ vai trị, mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố các thành phần trong hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội và
môi trường đối với phát triển du lịch cũng như mối liên hệ du lịch của địa
phương trong hệ thống lãnh thổ du lịch của vùng và cả nước.
4. Bố cục của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo tập
trung vào 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch biển, đảo
Chương II: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch biển, đảo Thành
phố Phú Quốc

Chương III: Giải pháp phát triển du lịch biển, đảo Thành phố Phú Quốc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO
1.1.

Một số vấn đề về du lịch

1.1.1. Khái niệm và phân loại du lịch
1.1.1.1. Khái niệm du lịch
Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến trên thế giới. Tuy
nhiên, cho đến nay, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nhất. Đứng
ở các góc độ nghiên cứu khác nhau sẽ có những định nghĩa về thuật ngữ du
lịch khác nhau. Sau đây là một số định nghĩa được xem là phổ biến nhất:

Theo Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourist Organization):
“Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong
mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi,
giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời
gian liên tục nhưng khơng q một năm, ở bên ngồi mơi trường sống định cư; nhưng
loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ
ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư”.

Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia (21/8 – 5/9/1963),
các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch:

“Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động
kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú cuả cá nhân hay tập thể
ở bên ngoài nơi ở thường xuyên cuả họ hay ngoài nước họ với mục đích
hồ bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung
cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt:
-Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi)
Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con
người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật,...
-Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2
Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt:
nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó
góp phần tăng thêm tình u đất nước, đối với người nước ngồi là tình hữu nghị
vối dân tộc mình, về mặt kunh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả
rất lớn có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ.
Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần
thúc đẩy sự phát triển du lịch. Cho đến nay, không ít người, thậm chí ngay cả các cán
bộ, nhân viên đang làm việc trong ngành du lịch, chỉ cho rằng du lịch là một ngành
kinh tế. Do đó, mục tiêu được quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh tế. Điều
đó cũng có thể đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, mọi cơ hội để
kinh doanh. Trong khi đó, du lịch cịn là một hiện tượng xã hội, nó góp phần nâng
cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, tính đồn kết,…
Chính vì vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ và đầu tư cho du lịch
phát triển như đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hóa khác.


Theo Luật Du lịch Việt Nam, năm 2005 có nêu:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người
ngồi nơi cư trú thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham
quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
Theo khoản 1 điều 3 Luật Du lịch VIệt Nam năm 2017 sửa đổi và bổ
sung có nêu về du lịch như sau:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá
tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.
Như vậy, có khá nhiều khái niệm du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy
du lịch là một hiện tượng kinh tế - xã hội chứa 2 yếu tố cơ bản sau:
- Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của các
cá nhân hoặc tập thể nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của họ bao gồm mục đích
phục hồi, nâng cao sức khỏe, nâng cao nhận thức về thế giới xung quanh,… kèm
theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ du lịch.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3
-

Du lịch là một lĩnh vực kinh doanh bao gồm các dịch vụ nhằm thỏa mãn

các nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú tạm thời của du khách.
Du lịch không chỉ đơn thuần là một ngành kinh tế mà nó cịn là một hiện
tượng xã hội góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục
lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc và thúc đẩy hịa bình quốc tế,… Vì vậy,

mục tiêu quan tâm hàng đầu khơng chỉ là hiệu quả kinh tế cao để từ đó tận dụng
và khai thác triệt đểm quá mức mọi nguồn tài nguyên, mọi cơ hội kinh doanh mà
chúng ta cịn phải có trách nghiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch như đối
với giáo dục hay các lĩnh vực văn hóa khác. Du lịch thực sự phát triển bền vững
nếu chúng ta có thể dung hịa 2 yếu tố trên một cách tốt nhất.

1.1.1.2. Phân loại du lịch
Hoạt động du lịch có thể được phân thành các nhóm khác nhau tùy
thuộc vào tiêu chí đưa ra, các tiêu chí này thường phụ thuộc vào mục đích
phân loại và quan điểm chủ quan của từng người.
Hiện nay, các chuyên gia về du lịch Việt nam phân chia các loại hình
du lịch theo những tiêu chí cơ bản sau:
-

Phân loại theo mơi trường tài nguyên:
Du lịch tự nhiên (du lịch biển, đảo; du lịch miền núi; du lịch sinh
thái – du lịch xanh; du lịch nông thôn;…)
Du lịch nhân văn (du lịch lễ hội; du lịch cơng trình kiến trúc
đương đại, bảo tàng; du lịch làng nghề truyền thống;…)
-Phân loại mục đích chuyến đi:
Du lịch nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe, chữa bệnh
Du lịch thể thao
Du lịch nghiên cứu khoa học;…

-

Phân loại theo lãnh thổ hoạt động:
Du lịch quốc tế
Du lịch nội địa


-

Phân loại theo phương tiện giao thông:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

Du lịch xe đạp
Du lịch ô tô
Du lịch tàu hỏa
Du lịch tàu thủy
Du lịch máy bay
Du lịch đi bộ;…
-

Phân loại theo độ dài chuyến đi:

Du lịch dài ngày
Du lịch ngắn này
-

Phân loại theo phương thức hợp đồng:

Du lịch trọn gói
Du lịch từng phần
Du lịch tự túc
Du lịch bụi,…
-


Phân loại theo hình thức tổ chức:

Du lịch tập thể
Du lịch cá nhân
Du lịch gia đình
Du lịch tuần trăng mật,…
-

Phân loại theo lứa tuổi của du khách:

Du lịch thanh niên
Du lịch thiếu niên
Du lịch trung niên
Du lịch người cao tuổi
-

Phân loại theo loại hình lưu trú:
Du lịch khách sạn
Du lịch motel
Du lịch camping
Du lịch homstay;…

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5

1.1.2. Chức năng của du lịch
1.1.2.1.


Chức năng xã hội

Đối với xã hội, du lịch có chức năng giữ gìn, phục hồi sức khỏe và tăng
cường sức sống cho con người. Trong một chừng mực nào đó, du lịch có tác
dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và tăng khả năng lao động cho con người.
Theo cơng trình nghiên cứu về y sinh học của Crivosev, Dorin 1981, nhờ chế độ
nghỉ ngơi và du lịch tối ưu, bệnh tật của dân cứ giảm trung bình 30%. Đặc biệt đối
với một số bệnh phổ biến cho thấy du lịch có tác dụng rõ rệt. Bệnh tim mạnh
giảm 50%, bệnh thần kinh giảm 30%, bênh đường tiêu hóa giảm 20%.
Trong quá trình du lịch, con người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi với
nhau hơn. Những đức tính tốt của con người như chân thành, hay giúp đỡ, dũng
cảm,… sẽ có dịp được thể hiện. Du lịch là điều kiện để mọi người xích lại gần nhau
hơn, qua du lịch mọi người hiểu nhau hơn, tăng cường đoàn kết cộng đồng. Điều
này biểu hiện rất rõ ở lứa tuổi thanh thiếu niên, ở những cơ quan xí nghiệp có chế độ
làm việc ít tập trung hay làm việc căng thẳng theo dây chuyền,…
Những chuyến đi du lịch, tham quan các di tích lịch sử, các cơng trình văn hóa có
tác dụng giáo dục lịng u nước, khơi dậy lịng tự hào dân tộc. Khi tiếp xúc trực tiếp với
các cơng trình văn hóa của dân tộc, được sử giải thích của các hướng dẫn viên, cư dân
địa phương, cộng với sự cảm thụ của từng cá nhân từ đó du khách sẽ cảm nhận được ý
nghĩa của từng công trình và tăng cao lịng u nước, tự hào dân tộc trong mỗi người.

Du lịch có tác dụng nâng cao dân trí. Sau mỗi chuyến đi du lịch, thường để
lại cho du khách một số kinh nghiệm, tăng thêm hiểu biết và vốn sống. Hiểu biết
thêm về lịch sử, khám phá mới về địa lý, có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống,
mở mang kiến thức văn hóa chung,… là kết quả thu được sau mỗi chuyến đi du
lịch. Ngoài ra phát triển du lịch còn là động cơ giúp con người trao dồi, bổ sung
các kiến thức caafn thiết như ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa,…

Du lịch góp phần trong việc phục hồi và phát triển truyền thống văn

hóa dân tộc. Nhu cầu về nâng cao nhận thức văn hóa trong chuyến đi của
du khách thúc đẩy các nhà cung ứng chú ý, yểm trợ cho việc khơi phục,
dùy trì các di tích, lễ hội, sản phẩm làng nghề,…

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6

Nhờ có du lịch, cuộc sống cộng đồng trở nên sơi động hơn, các nền
văn hóa có điều kiện hịa nhập và giao thoa với nhau, làm cho đời sống văn
hóa tinh thần của con người ở khắp nơi trở nên phong phú hơn.
Trong thời đại hiện nay, công việc làm ăn là một trong những vấn đề vướng
mắc nhất của các quốc gia. Phát triển du lịch được coi là một giải pháp lý tưởng góp
phần giải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp và nâng cao mức sống cho người dân.

1.1.2.2.

Chức năng kinh tế

Du lịch có ảnh hưởng rõ nét đến nền kinh tế của từng địa phương,
quốc gia và thế giới thông qua việc tiêu dùng và hưởng thụ của du khách.
Du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa vật chất vơ
hình và hữu hình. Khi đi du lịch, du khách cần được ăn uống, cung cấp các
phương tiện vận chuyển, lưu trú, thư giãn, giải trí,… Ngồi ra nhu cầu mở
rộng kiến thức, quá trình cung ứng các sản phẩm và thái độ của những người
phục vụ du lịch rất được du khách quan tâm đó là nhu cầu về dịch vụ.

Các hoạt động du lịch thường liên quan đến không gian ngoài trời,
thức là sẽ phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết. Do đó việc tiêu dùng du lịch

cũng mang tính thời vụ rõ nét. Điều này khơng chỉ đúng với việc đáp ứng
các nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm du lịch trên cơ sở khai thác tài nguyên
du lịch tự nhiên mà còn đối với cả tài nguyên du lịch nhân văn.
Một đặc điểm quan trọng và khác biệt giữa việc tiêu dùng du lịch và tiêu
dùng hàng hóa khác là việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng lúc, cùng
nơi với việc sản xuất ra chúng. Do đó để thực hiện q trình tiêu thụ sản
phẩm, người mua hàng (du khách) phải đến nơi sản xuất và tiêu dùng tại chỗ.
Đây cũng chính là lý do làm cho sản phẩm du lịch có tính độc quyền và không
thể so sánh giữa sản sản phẩm du lịch nơi này với nơi khác một cách tùy tiện.
Như vậy, mối quan hệ trong tiêu dùng du lịch là quan hệ vật chất nảy sinh khi khách đến
mua những hàng hóa cụ thể và quan hệ phi vật chất nảy sinh khi du khách tiếp xúc với phong tục
tập quán, với di sản văn hóa và với tổ hợp thiên nhiên nói chung. Ảnh hưởng kinh tế của du lịch
được thể hiện thông qua tác động qua lại của quá trình tiêu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7
dùng và cung ứng sản phẩm du lịch. Quá trình này tấc động lên lĩnh vực phân phối, lưu
thông và do vậy ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác nhau của quá trình tái sản xuất xã hội.

Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng biến đổi cán cân thu chi
của khu vực và đất nước. Du khách mang ngoại tệ vào đất nước du lịch, làm tăng
nguồn thu ngoại tệ cho đất nước đó. Ngược lại, phần ngoại tệ sẽ tăng lên đối với
những quốc gia có nhiều người đi du lịch nước ngồi. Trường hợp đầu cán cân thu
chi sẽ nghiêng về phía đón khách, trường hợp thứ hai nhà nước phải xuất một lượng
ngoại tệ lớn để gởi khách đi du lịch nước ngoài. Trong phạm vi quốc gia du lịch làm
xáo động hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hóa. Cán cân thu chi được thực hiện
giữa các vùng có trình độ kinh tế khác nhau, tuy không làm biến đổi cán cân kinh tế
của đất nước nhưng có tác dụng điều hịa nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang

vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích sự tăng trưởng kinh tế vùng sâu, vùng xa.
Khi khu vực nào đó trở thành một điểm du lịch, du khách từ mọi nơi đổ về sẽ làm
cho nhu cầu về mọi mặt hàng tăng lên đáng kể. Việc đòi hỏi một lượng lớn vật tư, hàng
hóa các loại các kích thích mạnh mẽ các ngành kinh tế có liên quan, đặc biệt là nơng
nghiệp và cơng nghiệp chế biến,… Bên cạnh đó các hàng hóa vật tư cho du lịch địi hỏi
phải có chất lượng cao, phong phú về chủng loại, hình thức đẹp và hấp dẫn.

Điều này có ý nghĩa là yêu cầu sản xuất hàng hóa phải được sản xuất
trên một cơng nghệ cao, trình độ tiên tiến. Các chủ xí nghiệp phải đổi mới
trang thiết bị hiện đại, tuyển chọn và sử dụng cơng nhân có tay nghề cao
để sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu của khách.
So với ngoại thương, ngành du lịch có nhiều ưu thế vượt trội. Du lịch quốc tế
xuất khẩu tại chỗ được nhiều mặt hành không phải qua nhiều khâu nên tiết kiệm
được lao động, chênh lệch giá giữa người bán và mua không quá cao. Người tiêu
dùng mua hàng với giá thấp, người sản xuất bán được giá cao nên điều này kích
thích sản xuất và tiêu dùng. Do là xuất khẩu tại chỗ nên có thể xuất được những mặt
hang dễ hư hỏng mà ít bị rủi ro như hoa quả, rau tươi,… nhiều mặt hàng do du lịch
tiêu thụ tại chỗ nên khơng cần phải đóng gói hay bảo quản phức tạp.
Như vậy, du lịch có tác dụng làm thay đổi bộ mặt kinh tế khu vực, là đông lực
mạnh mẽ để vực dậy nền kinh tế của các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8

Tuy nhiên, du lịch cũng có một số ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế đó
là tình trạng lạm phát cục bộ hay giá cả hàng hóa tăng cao. Nhiều khu vực
vượt quá khả năng chi tiêu của người dân tại các địa phương du lịch, nhất
là những người thu nhập thấp và không liên quan đến du lịch.

1.1.2.3.

Chức năng sinh thái

Việc tiếp xúc, tắm mình trọng thiên nhiên, được cảm nhận một cách trực
giác sự hùng vĩ, trong lành, tươi mát và nên thơ của các cảnh quan tự nhiên có ý
nghĩa to lớn đối với du khách. Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc về tự
nhiên, thấy được giá trị của thiên nhiên đối với đời sống con người. Điều này có
ý nghĩa bằng cuộc sống thực tiễn phong phú, du lịch sẽ góp phần tích cực vào sự
nghiệp giáo dục mơi trường, một vấn đề cả thế giới hết sức quan tâm.
Nhu cầu nghỉ ngơi tại các khu vực có nhiều cảnh quan thiên nhiên đã kích thích
việc tơn tạo, bảo vệ mơi trường. Để đáp ứng nhu cầu du lịch phải dùng những khoảng
đất đai có mơi trường trong lành ít bị xâm phạm, xây dựng công viên bao quanh thành
phố, thi hành các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, khơng khí nhằm tạo
nên mơi trường sống phù hợp với khách. Mặt khác, đẩy mạnh hoạt động du lịch làm tăng
mức tập trung người vào vùng du lịch. Việc đó địi hỏi phải tối ưu hóa q trình sử dụng
tự nhiên. Để gia tăng thu nhập từ du khách du lịch phải có chính sách marketing, tu bổ
bảo vệ tự nhiên để du lịch ngày càng hấp dẫn khách.

1.1.2.4.

Chức năng chính trị

Du lịch là chiếc cầu nối hịa bình cho các dân tộc trên thế giới. Hoạt
động du lịch giúp cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn, hiểu hơn về văn
hóa, thiên nhiên và con người của đất nước bạn.
Tuy nhiên khơng phải khơng có những ảnh hưởng tiêu cực của dịch
đến an ninh trật tự và an toàn xã hội. Du lịch là con đường mà các thế lực
phản động thường hay sử dụng để tuyên truyề, kích động. Đội lốt du khách
để xâm nhập vào nước đến để móc nối, xây dựng cơ sở.

Các hệ thống chính quyền của các nước trên tồn thế giới khơng hồn tồn giống nhau.
Những người quan tâm đến chính trị và chính quyền tìm thấy ở những cuộc đi thăm các trung tâm
chính trị là những động lực đánh giá mạnh mẽ sự khác nhau của chính

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


9

quyền họ đến, cách giải quyết các vấn đề thủ tục hành chính, thủ tục kinh
tế - xã hội để tìm hướng cho việc tạo dựng một thị trường mới.
1.2.

Tài nguyên du lịch

1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là tất cả các yếu tố bao gồm: cảnh quan thiên nhiên,
yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con
người (yếu tố vật thể) và các giá trị nhân văn khác (yếu tố phi vật thể) có thể
được sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành
các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, khu đô thị du lịch.

1.2.2. Phân loại tài nguyên du lịch
Bao gồm:
Tài nguyên du lịch tự nhiên: các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo,
khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng
phục vụ mục đích du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn
hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, làng nghề
truyền thống, các cơng trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn

hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.

1.2.3. Vai trị của tài ngun du lịch đối với sự phát triển du lịch
Tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát
triển du lịch của mỗi địa phương, mỗi vùng và mỗi quốc gia.
Tài nguyên du lịch quyết định đến quy mơ, loại hình của hoạt động du
lịch. Những nơi có nguồn tài nguyên du lịch nhiều và đa dạng có thể đầu tư
phát triển du lịch với quy mô lớn (khu du lịch, trung tâm du lịch,…) với nhiều
loại hình du lịch khác nhau, tạo điều kiện liên kết du lịch. Ngược lại, những địa
phương có nguồn tài ngun du lịch ít và rải rác sẽ khó để đầu tư và phát triển
với quy mô lớn, đầu tư cơ sở hạ tầng tốn kém, du lịch mang tính đơn điệu.
Ảnh hưởng đến cách thức hoạt động, phương thức tổ chức quản lý và khai thác
của mỗi điểm du lịch, khu du lịch và vùng du lịch. Đối với mỗi loại tài nguyên du lịch khác

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


10

nhau sẽ phát triển những loại hình du lịch khác nhau. Vì vậy cách thức tổ
chức hoạt động và khai thác sẽ rất khác nhau.
Tài nguyên du lịch là yếu tố quyết định đến sự quan tâm và thu hút du
khách. Những tài nguyên du lịch mới lạ sẽ có tác dụng kích thích sự tị mị,
hiếu kỳ của du khách đến tham quan hoặc những nơi có tài nguyên du lịch
đẹp hấp dẫn sẽ làm cho du khách cảm thấy thích thú và cuốn hút. Họ sẽ
muốn đến để trải nghiệm thêm vào những lần tiếp theo.
1.3.

Sản phẩm du lịch


1.3.1. Khái niệm
Có thể hiểu, sản phẩm là tất cả những gì con người làm ra để thỏa
mãn nhu cầu bản thân và xã hội. Sản phẩm là một khái niệm cơ bản trong
mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Trong lĩnh vực du lich, sản phẩm du lịch
là một khái niệm khá trừu tượng và khó xác định.
Theo định nghĩa của UNWTO, sản phẩm du lịch là “sự kết hợp giữa các yếu tố
hữu hình và vơ hình, như tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và nhân tạo, các điểm tham
quan, cơ sở, dịch vụ và hoạt động xung quanh một địa điểm cụ thể đại diện cho mục
đích cốt lõi của marketing và tạo ra trải nghiệm cho khách du lịch bao gồm các khía
cạnh cảm xúc cho khách hàng tiềm năng. Một sản phẩm du lịch được định giá và bán
thông qua các kênh phân phối và nó cũng có vịng đời sản phẩm”.
Theo quan điểm marketing: “Sản phẩm du lịch là những hàng hóa và dịch vụ có
thể thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, mà các doanh nghiệp du lịch đưa ra chào bán
trên thị trường, với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng của khách du lịch”.

Theo Điều 4 chương I – Luật Du lịch Việt Nam năm 2005: “Sản phẩm
du lịch (tourist product) là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu
cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”.
Như vậy, sản phẩm du lịch chính là sự kết hợp giữa tài nguyên du
lịch và các dịch vụ du lịch. Có thể biểu diễn bằng công thức sau:
Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Dịch vụ
du lịch 1.3.2. Đặc trưng của sản phẩm du lịch
1.3.2.1. Sản phẩm du lịch không hiện hữu trước người mua

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11
Khác với hàng hóa thơng thường, đối tượng mua bán (sản phẩm du lịch) trên thị
trường du lịch không hiện hữu trước người mua. Người bán khơng có sản phẩm tại nơi

chào bán và khơng có khả năng mang sản phẩm cần bán đến với khách hàng. Sản phẩm
du lịch được bán cho khách trước khi họ nhìn thấy nó. Nếu như đối với các hàng hóa
thơng thường, người mua được tận mắt nhìn thấy sản phẩm rồi mới quyết định, thì đối
với du lịch, sản phẩm du lịch thường cách xa nơi ở của khách hàng. Người mua hàng
không biết sản phẩm của họ mua mà chỉ biết thông qua việc giới thiệu, quảng cáo.

Quan hệ mua bán trên thị trường du lịch là mối quan hệ mua bán gián
tiếp. Các khâu chào giá, lựa chọn, cân nhức, trả giá, quyết định mua bán
đều thông qua các ấn phẩm truyền thông – quảng cáo và kinh nghiệm của
khách hàng, khác hẳn với việc mua bán thơng thường.
1.3.2.2. Q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch diễn ra đồng thời
Q trình sản xuất, lưu thơng và tiêu thụ sản phẩm du lịch luôn diễn
ra đồng nhất với nhau, cùng một thời gian và địa điểm.
Sản phẩm du lịch luôn gắn với một địa điểm cụ thể, không thể mang đi
trưng bày hoặc tiêu thụ ở chỗ khác được. Mặt khác, quan hệ thị trường giữa
người mua và người bán diễn ra trong cùng một quá trình bắt đầu từ khi khách
du lịch quyết định mua bán hàng đến khi khách trở về nơi thường trú của họ.
Đây là một đặc trưng khác hẳn các thị trường hàng hóa khác. Trên thị trường hàng hóa,
quan hệ thị trường sẽ chấm dứt khi khách hàng trả tiền, nhận hàng, mặc dù có thể có thêm dịch
vụ hậu mãi nhưng chúng vẫn không giống với mua bán sản phẩm du lịch.

1.3.2.3. Sản phẩm du lịch có tính sử dụng tạm thời và khơng có tính sở hữu
Khách hàng chỉ mua quyền sử dụng sản phẩm trong một thời gian
nhất định mà khơng có quyền sở hữu nó.
1.3.2.4. Sản phẩm du lịch có những yếu tố đặc thù, khơng bị mất đi giá trị khi đã sử dụng
Sản phẩm du lịch có những đối tượng rất đặc thù và có thể bán nhiều lần. Đó là các giá
trị nhân văn và tự nhiên. Các “hàng hóa” này sau khi đã bán rồi, người chủ vẫn chiếm

hữu nguyên bẹn giá trị sử dụng của nó, có chăng chỉ tổn hao chút ít và có
thể phục hồi và tơn tạo.

1.3.2.5. Sản phẩm du lịch khơng thể lưu kho, tích trữ được

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


12

Thông thường, sản phẩm du lịch nếu không được tiêu thụ thì sẽ là sự
mất doanh thu. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh du lịch phụ thuộc lớn vào quá
trình tổ chức hoạt động du lịch.
1.3.2.6. Sản phẩm du lịch có tính thời vụ
Nhìn chung, sản phẩm du lịch có tính thời vụ rõ rệt. Điều đó thể hiện ở
cung và cầu du lịch chỉ xuất hiện trong thời gian nhất định trong năm (mùa du
lịch). Tính thời vụ do nhiều yếu tổ chủ quan và khách quan chi phối và là một bài
tốn rất khó tìm lời giải thích phù hợp nhất và có sự ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động du lịch. Khác hẳn với các lĩnh vực khác, trong du lịch khó có thể tăng cung
của sản phẩm du lịch trong một thời gian ngắn mà không làm cho nó biến thể.

1.3.3. Cấu thành sản phẩm du lịch
1.3.3.1. Phân loại theo loại hình dịch vụ
-

Dịch vụ vận chuyển khách

-

Dịch vụ lưu trú, ăn uống

-


Dịch vụ vui chơi, giải trí

-

Dịch vụ mua sắm

-

Dịch vụ khác
1.3.3.2. Phân loại theo hình thái vật chất

-

Hàng hóa (sản phẩm hữu hình)

-

Dịch vụ (sản phẩm vơ hình)
Trong 2 thành phần nói trên, dịch vụ là yếu tố cơ bản của sản phẩm
du lịch. Vì vậy, người ta thường nói, sản phẩm du lịch có tính dịch vụ. Mọi
sản phẩm du lịch đều được thực hiện thông qua các dịch vụ.
Dịch vụ chiếm tỷ lệ cao trong sản phẩm du lịch và mang tính quyết định trong
việc mua bán. Tuy hàng hóa vật chất cũng được mua bán trên thị trường du lịch (đồ
ăn, thức uống, hàng lưu niệm,…) nhưng chiếm tỷ lệ ít hơn và thường gắn với các
dịch vụ tương ứng. Doanh thu dịch vụ thường chiếm 80% tổng doanh thu du lịch.

1.3.3.3. Phân theo tính chất dịch vụ
Nhìn chung, tất cả các loại dịch vụ trong sản phẩm du lịch được chia thành 3 loại:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



13
-

Dịch vụ cơ bản: đây là những dịch vụ thiết yếu nhằm đáp ứng các nhu

cầu cơ bản của du khách trong quá trình du lịch: ăn uống, lưu trú, vận chuyển,…

-

Dịch vụ đặc trưng: đây là các nhu cầu gắn với mục đích của mỗi

chuyến du lịch. Nhu cầu du lịch càng phát triển thì dịch vụ đặc trưng càng lớn.

-

Dịch vụ bổ sung: đây là các nhu cầu mở rộng trong một chuyến

du lịch: vui chơi, giải trí, mua sắm,…
Dịch vụ đặc trưng và dịch vụ bổ sung tuy khác nhau về tính chất
nhưng trên thực tế rất khó tách biệt. Trong nhiều trường hợp các dịch vụ
bổ sung lại trở thành động cơ du lịch.
1.4. Du lịch biển, đảo
1.4.1. Khái niệm du lịch biển, đảo
Du lịch biển, đảo là loại hình du lịch được tiến hành nhằm tận dụng các hệ sinh
thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên của vùng biển, đảo là chủ yếu kết hợp với các
tài nguyên du lịch nhân văn có liên quan, thông qua các dịch vụ du lịch tạo ra các sản
phẩm du lịch biển, đảo đa dạng để thỏa mãn các nhu cầu du lịch cho du khách.


1.4.2. Vai trò của du lịch biển, đảo
Du lịch biển, đảo là loại hình du lịch đang được đầu tư nghiên cứu, khai thác
và phát triển mạnh ở nhiều quốc gia có lợi thế về biển, đảo trên thế giới. Chủ yếu là
các nước có kiểu khí hậu nhiệt đới ấm áp. Trong đó, Đơng Nam Á là khu vực có loại
hình du lịch biển, đảo phát triển mạnh với những quốc gia như: Thái Lan, Malaysia,
Indonesia, Việt Nam, Singapore,... Phát triển du lịch biển, đảo đã mang lại những vai
trò và tác động tích cực cho các quốc gia, thể hiện ở những mặt sau:

Thúc đẩy sự phát triển cho ngành du lịch và kinh tế của mỗi quốc gia. Du
lịch biển, đảo ln là loại hình có vai trị và tỷ trọng lớn cả về giá trị doanh thu, số
lượng lao động, cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật,… trong ngành du lịch ở các
quốc gia có lợi thế về biển, đảo. Du lịch biển, đảo được xem là loại hình du lịch
mũi nhọn, giữ vai trị chủ đạo của các quốc gia này và là giải pháp cứu cánh để
vực dậy nền kinh tế kém phát triển cho các quốc gia ven biển hiện nay.
Du lịch biển, đảo là động lực thúc đẩy nền kinh tế biển của các địa phương phát
triển mạnh mẽ. Du lịch biển, đảo phát triển kích thích các hoạt động khai thác, ni trồng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14
và chế biến tại chỗ của người dân địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu cho du khách.
Là điều kiện để các địa phương có thể xuất khẩu các sản phẩm kinh tế biển tại chỗ
thu nhiều ngoại tệ một cách nhanh chóng với giá cao mà khơng cần phải vận chuyển.

Giúp nâng cao đời sống, cải thiện thu nhập và phúc lợi cho cộng đồng
cư dân ven biển. Ngoài đội ngũ lao động chuyên nghiệp, phát triển du lịch
biển, đảo cịn góp phần to lớn trong việc giải quyết việc làm cho cư dân địa
phương, họ có thể là người lao động theo thời vụ, thợ trong các làng nghề thủ
công, các đối tượng hỗ trợ cho các dịch vụ du lịch,… Đây sẽ là điều kiện để họ

phát huy những năng lực và tiềm năng của mình để tạo thêm thu nhập.
Kích thích sự phát triển của cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật vùng ven
biển, làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế - xã hội vùng ven biển. Để phát
triển du lịch bắt buộc phải phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ
thuật (giao thông, điện, nước, hệ thống thông tin liên lạc, cơ sở y tế, nhà hàng,
khách sạn, khu vui chơi, mua sắm,…). Ngồi mục đích phụ vụ du lịch còn
nhằm phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của chính cư dân địa phương.
Phát triển du lịch phải gắn liền với quan điểm phát triển bền vững. Du lịch biển,
đảo lại càng phải coi trọng vấn đề này. Việc khai thác và phát triển phải gắn liền với
công tác bảo tồn và tôn tạo các loại tài nguyên du lịch một cách hiệu quả do đó phát
triển du lịch biển, đảo sẽ góp phần bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, bảo vệ
mơi trường. Nâng cao mơi trường văn hóa du lịch cho mỗi địa phương.
Trong bối cảnh hiện nay, phát triển du lịch biển, đảo cịn có tác dụng quan trọng
trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng và chủ quyền biên giới trên biển cho quốc gia.

1.4.3. Một số loại hình du lịch biển, đảo
Du lịch biển, đảo là một loại hình du lịch tổng hợp được tiến hành thơng
qua việc khai thác tất cả những tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, tuy
nhiên những giá trị du lịch tự nhiên vẫn là yếu tố nổi trội tạo nên sự đặc trưng
và hấp dẫn cho loại hình du lịch này. Dựa trên những đặc điểm khai thác của
du lịch biển, đảo người ta có thể phát triển một số loại hình du lịch sau:

-

Du lịch tắm biển

-

Du lịch nghỉ dưỡng biển


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


15

-

Du lịch sinh thái biển, đảo

-

Du lịch thể thao biển

-

Du lịch khám phá đảo hoang

-

Du lịch giải trí và mua sắm

-

Du lịch biển kết hợp MICE;… Tiểu kết chương 1
Thông qua cơ sở lý thuyết về du lịch và phát triển du lịch có thể rút ra một số kết

luận cơ bản như sau:
Du lịch là một ngành kinh tế đầy triển vọng phát triển trong những thập kỷ tới.
Trong số các loại hình du lịch hiện nay, du lịch biển, đảo là loại hình sẽ được phát triển
mạnh trong thời gian tới, xuất phát từ nhu cầu ngày càng cao của loại hình du lịch này,

khơng chỉ các nước phương Tây mà ngay các quốc gia Á Đông cũng ngày ưa chuộng.

Thêm vào đó là tiềm năng và khả năng khai thác của loại hình du lịch này
cũng rất lớn, nhất là các nước vùng nhiệt đới ven biển, trong đó có Việt Nam.

Xuất phát từ lợi thế tiềm năng và nhu cầu xã hội, rất nhiều quốc gia
đang tập trung nghiên cứu, đầu tư cơ sở vật chất – kỹ thuật, cơ sở hạ tầng
để phát triển loại hình du lịch đầy tiềm năng này.
Đây sẽ là địn bẩy thúc đẩy sự phát triển cho ngành du lịch và nền kinh
tế - xã hội của nhiều quốc gia đang trong tiến trình phát triển như Việt Nam.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×