Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Thực trạng tài trợ XNK theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.3 KB, 53 trang )

Lời cam đoan
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số
liệu nêu trong bài làm là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế
của đơn vị thực tập.

Hà Nội, ngày 27 tháng 03năm 2009
Sinh viên

Lê Anh Khôi


Mục lục
Các ký tự viết tắt................................................................................4
Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ....................................................6
Danh mục biểu đồ:..................................................................................6
Danh mục sơ đồ:......................................................................................6
Lời mở đầu..................................................................................................1
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về tài trợ xuất nhập
khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
của ngân hàng thơng mại...............................................................3
1.1 Khái quát về phơng thức thanh to¸n tÝn dơng chøng tõ: .....................3
1.1.1 Kh¸i niƯm.............................................................................................3
1.1.2. Chđ thĨ tham gia................................................................................3
1.1.3. Quy trình thực hiện nghiệp vụ:........................................................4
1.2. Những vấn đề cơ bản về tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ:.......................................................................6
1.2.1. Khái niệm tài trợ XNK.......................................................................6
1.2.2 Vai trò của tài trợ XNK ......................................................................6
1.2.2.1. Đối với các doanh nghiệp XNK ...................................................6
1.2.2.2. Đối với NHTM..............................................................................7
1.2.3. Các hình thức tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT:.....7


1.2.3.1 Các hình thức tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán
TDCT:.........................................................................................................8
1.2.3.2. Các hình thức tài trợ xuất khẩu theo phơng thức thanh toán
TDCT:.......................................................................................................10
1.3. Hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT
.........................................................................................................................12
1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo phơng
thức thanh toán TDCT...............................................................................12
1.3.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu ......12
1.3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ xuất khẩu:.......13
1.3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo
phơng thức thanh toán TDCT...................................................................14
1.3.2.1. Nhóm các nhân tố khách quan:...................................................14
1.3.2.1. Nhóm các nhân tố chủ quan:.......................................................15
Chơng 2: Thực trạng tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân
hàng Đầu t và Phát triển chi nhánh Quang Trung.......17
2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Đầu t và Phát triĨn chi nh¸nh Quang
Trung..............................................................................................................17


Học Viện Ngân Hàng

3

Chuyên đề tốt nghiệp

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu t và Phát
triển chi nhánh Quang Trung...................................................................17
2.1.2 C cu t chc................................................................................17
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát

triển chi nhánh Quang Trung...................................................................19
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn..............................................................19
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng.......................................................................20
2.1.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ XNK..............................21
2.2 Thực trạng chất lợng tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng Đầu t và Phát triển chi nhánh
Quang Trung.................................................................................................22
2.2.1 Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng Đầu t và
Phát triển chi nhánh Quang Trung..........................................................22
2.2.2 Thực trạng chất lợng tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng Đầu t và Phát triển chi
nhánh Quang Trung..................................................................................23
2.2.2.1 Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ..............................................................................23
2.2.2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ xuất khẩu theo phơng thức thanh
toán TNCT................................................................................................30
2.3 Đánh giá chất lợng tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức TDCT..32
2.3.1 Kết quả đạt đợc..................................................................................32
2.3.2 Những hạn chế:.................................................................................33
2.3.3 Nguyên nhân tồn tại..........................................................................35
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan:............................................................35
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan:................................................................36
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài
trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín
dụng chứng từ tại Đầu t và Phát triển chi nhánh
Quang Trung...........................................................................................37
3.1 Định hớng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng Đầu t và
Phát triển chi nhánh Quang Trung.............................................................37
3.1.1 Nhận định môi trờng kinh doanh 2009-2010..................................37

3.1.1.1 Định hớng phát triển kinh tế xà hội của địa phơng......................37
3.1.1.2 Dự báo cho ngành Ngân hàng năm 2009.....................................37
3.1.1.3 Nhận định môi trờng kinh doanh 2009 của chi nhánh.................38
3.2 Giải pháp nâng cao chất lợng tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Chi
nhánh Quang Trung.....................................................................................40

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

4

Chuyên đề tốt nghiệp

3.2.1 Mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế sử dụng phơng thức tín dung chứng từ........................................................................40
3.2.2 Đa dạng hóa danh mục sản phẩm TTQT và tài trợ XNK...............40
3.2.3 Giải pháp về nhân sự.........................................................................41
3.2.4 Giải pháp về công nghệ ....................................................................42
3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động lợc marketing.................42
3.2.6 Tăng cờng có hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ............43
3.2.7 Mở rộng quan hệ với các Ngân hàng đại lý trên toàn Thế giới......44
3.2.8 Một số giải pháp khác ......................................................................44
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tài trợ xuất nhập khẩu
theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và
Phát triển chi nhánh Quang Trung.............................................................45
3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ............................................................45

3.3.1.1 ổn định môi trờng kinh tế vĩ vô....................................................45
3.3.1.2 Tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động TTQT và tài trợ XNK......45
3.3.1.3 Hoàn thiện chính sách thơng mại theo hớng khuyến khích XK,
hạn chế NK để cải thiện cán cân TTQT...................................................46
3.3.1.4 Cải thiện mạnh mẽ các thủ tục hành chính trong qu¶n lý XNK,
tinh giam thđ tơc h¶i quan........................................................................46
3.3.2 KiÕn nghị đối với NHNN...................................................................46
3.3.2.1 Hoàn thiện luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng
..................................................................................................................46
3.3.2.2 Công tác điều hành chính sách tỷ giá phù hợp.............................47
3.3.3 Kiến nghị đối với NH BIDV..............................................................47
Kết luận....................................................................................................49
Các ký tự viết tắt
Các ký tự

Cụm từ

DN

: Doanh nghiệp

ICC

: Phòng thơng mại quốc tế

L/C

: Th tín dụng

NHCK


: Ngân hàng chiết khấu

NHPH

: Ngân hàng phát hành

NHTB
NHTM
Lê Anh Khôi

: Ngân hàng thông báo
: Ngân hàng thơng mại
Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng
NHXN
NH BIDV CN QT

5

Chuyên đề tốt nghiệp

: Ngân hàng xác nhận
: Ngân hàng Đầu t & Phát triĨn Chi nh¸nh
Quang Trung

NK


: NhËp khÈu

TDCT

: TÝn dơng chøng tõ

TTQT

: Thanh toán quốc tế

UCP 600

: Quy tắc thống nhất và thùc hµnh vỊ tÝn dơng
chøng tõ

XK

: Xt khÈu

XNK

: Xt nhËp khẩu

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ
Danh mục bảng:

Bảng2.1 : Tình hình huy động vốn của CN BIDV Quang
Trung...........................................................................................................19
Bảng 2.2: Tình hình d nợ cho vay của BIDV Quang Trung
.........................................................................................................................20
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động TTQT tại BIDV chi nhánh
Quang Trung:.........................................................................................21
Bảng2.4 :Biến động hoạt động tài trợ phát hành L/C
tại BIDV Quang Trung........................................................................23
Bảng2.5 : Tỷ trọng phát hành L/C trả chậm dới 1 năm
và L/C trả ngay.....................................................................................25
Bảng 2.6 : Tình hình thực hiện chỉ tiêu nợ quá hạn
thanh toán L/C trả chậm tại BIDV CNQT...............................27
Bảng2.7: D nợ tín dụng tài trợ NK theo phơng thức
thanh toán TDCT tại BIDV CN Quang Trung........................28
Bảng 2.8: D nợ quá hạn tài trợ NK theo phơng thức
thanh toán TDCT tại BIDV CN Quang Trung........................29
Bảng2.9 : Các nghiệp vụ L/C xuất khẩu thực hiện tại
BIDV Quang Trung................................................................................30
Bảng 2.10: D nợ tín dụng tài trợ XK tại BIDV CN Quang
Trung...........................................................................................................31
Danh mục biểu đồ:
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng phát hành L/C trả chậm so với L/C
trả ngay....................................................................................................25
Biểu đồ: 2.2 D nợ quá hạn tài trợ NK theo phơng thức
thanh toán TDCT..................................................................................29
Danh mục sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán
LC.....................................................................................................................4
Sơ đồ 2.1: Cơ cÊu tỉ chøc BIDV chi nh¸nh Quang Trung
.........................................................................................................................17



Học Viện Ngân Hàng

1

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế lµ xu híng tÊt u cđa nỊn kinh tÕ thÕ giới. Bất
kỳ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải chú trọng đầu t và mở rộng
hoạt động ngoại thơng. Hoạt động ngoại thơng sẽ là chiếc cầu nối gắn kết các
quốc gia, các khối kinh tế, đồng thời tạo nên lợi thế cạnh tranh cho mỗi quốc
gia về mặt kinh tế.
Nhận thức đầy đủ về vấn đề này, trong suốt hơn hai mơi năm đổi mới vừa
qua, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi hoạt động XNK là một trong các vấn đề then
chốt quyết định sự đi lên của nền kinh tế nớc nhà. Rất nhiều chính sách, các văn
bản pháp lý đà ra đời nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động XNK của các doanh
nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp XNK Việt Nam gặp
rất nhiều khó khăn về vốn, c«ng nghƯ, sù hiĨu biÕt vỊ lt qc tÕ...Mn cã đợc
lợi thế cao nhất, họ không thể chỉ phát huy nội lực mà tất yếu cần đến sự hỗ trợ từ
bên ngoài, đặc biệt là từ hệ thống các ngân hàng thơng mại (NHTM) một định
chế tài chính có u thÕ vỊ vèn vµ uy tÝn lín trong x· hội. Để đáp ứng nhu cầu đó,
đồng thời cũng để mang lại nguồn thu lớn cho mình, các NHTM đà cho ra đời
hàng loạt các hình thức tài trợ XNK và nhanh chóng đợc coi là sản phẩm lõi mà
bất kỳ ngân hàng nào cũng phải có.
Không nằm ngoài xu thế đó, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói
chung và BIDV chi nhánh Quang Trung nói riêng cũng đang hoàn thiện và mở
rộng hơn nghiệp vụ tài trợ XNK đặc biệt là tài trợ theo phơng thức tín dụng

chứng từ là hình thức chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, với mong muốn đợc nghiên cứu sâu
hơn về các giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ XNK và trên cơ sở đánh giá hiệu
quả của hoạt động này tại BIDV CNQT, em xin chọn đề tài chuyên đề Giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán tín
dụng chứng từ tại ngân hàng đầu t và phát triển chi nhánh Quang Trung.

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

2

Chuyên đề tốt nghiệp

2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này tập trung hệ thống hóa lý luận về hoạt động tài trợ XNK theo
phơng thức thanh toán tín dụng chứng. Dựa trên nền tảng đó để nghiên cứu,
đánh giá thực trạng tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
tại BIDV CNQT. Từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất
lợng tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại BIDV
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Khóa luận tập trung tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ XNK theo
phơng thức thanh toán TDCT và tình hình thực tế tại BIDV. Các số liệu đợc thu
thập trong các năm 2006, 2007, 2008 theo báo cáo của phòng tổng hợp và
phòng thanh toán XNK BIDV
4. Phơng pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mac-Lenin cùng với việc vận dụng phơng pháp thống kê, so sánh, phân
tích để nghiên cứu
5. Kết cấu của đề tài:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về tài trợ XNK theo phơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ của ngân hàng thơng mại
Chơng 2: Thực trạng tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán tín dụng
chứng từ tại ngân hàng đầu t và phát triển chi nhánh Quang Trung
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu t và phát triển chi
nhánh Quang Trung

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

3

Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về tài trợ xuất nhập
khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
của ngân hàng thơng mại
1.1 Khái quát về phơng thức thanh toán tín dụng chøng tõ:
1.1.1 Kh¸i niƯm
Theo UCP 600 “TÝn dơng chøng tõ là một sự thỏa thuận bất kỳ cho dù đợc mô tả hoặc tên gọi nh thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy
ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp
Bản chất của TDCT là một sự cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn

bản của NHPH. Điều kiện chính là việc ngời thụ hởng phải xuất trình đợc
một bộ chứng từ hoàn hảo thỏa mÃn một số chuẩn mực chung:
- Bộ chứng từ phải phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định
trong L/C.
- Giữa các chứng từ trong bộ chứng từ không có sự mâu thuẫn
- Bộ chứng từ đợc lập đúng luật (theo quy định của UCP,ISBP).
1.1.2. Chđ thĨ tham gia
Chđ thĨ tham gia cã thĨ là 4 hoặc hoặc nhiều hơn tùy thuộc vào loại L/C.
Nhìn chung có thể là các chủ thể sau đây:
- Ngời yêu cầu mở L/C (Applicant for L/C) : là ngời làm đơn mở.
Trong thơng mại quốc tế, ngời yêu cầu thờng là ngời nhập khẩu
- Ngời hởng (Benificiary of L/C) là bên đợc hởng số tiền thanh toán
hay sở hữu hối phiếu đà chấp nhận thanh toán theo L/C. Ngời thụ hởng khi
xuất trình bộ chứng từ phù hợp thì sẽ đợc ngân hàng thanh toán.
- Ngân hàng phát hành (Issuing bank): là ngân hàng thực hiện phát
hành L/C theo đơn của ngời yêu cầu. NHPH thờng đợc hai bên mua-bán thỏa
thuận và quy định trong hợp đồng. Nếu không có sự thỏa thuận trớc thì nhà NK
đợc phép tuỳ chọn NHPH

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

4


- Ngân hàng thông báo (Advising bank) là ngân hàng thực thông báo
L/C cho ngời thụ hởng theo yêu cầu của NHPH. NHTB thờng là ngân hàng đại
lý hay một chi nhánh của NHPH ở nớc nhà XK.
- Ngân hàng xác nhận (confirming bank): là ngân hàng bổ sung sự xác
nhận của mình vào L/C theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền của NHPH. Ngân
hàng này có trách nhiệm thanh toán khi NHPH mất khả năng thanh toán.
- Ngân hàng đợc chỉ định (Nominated bank) là ngân hàng mà tại đó L/
C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu. Đối với L/C có giá trị tự do thì bất kỳ
ngân hàng nào đều có thể là NHđCĐ .Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của
NHđCĐ là giống nh NHPH khi nhận đợc bộ chứng từ.
1.1.3. Quy trình thực hiện nghiệp vụ:
Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán LC
(8)
(7)

Issuing bank

Advising bank

(2)

(10) (9)

(1)

(3)

(5)

(6)


HDTM

Applicant
Chú thích:

Benificiary
(7)

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

5

Chuyên đề tốt nghiệp

Bớc 1: Ngời NK làm đơn yêu cầu mở L/C gửi đến Ngân hàng phục vụ
mình
Bớc 2: Ngân hàng phục vụ ngời NK căn cứ vào đơn xin mở L/C nếu
đáp ứng đợc các yêu cầu, ngân hàng sẽ phát hành một L/C và thông
qua ngân hàng thông báo tới ngời thụ hởng.
Bớc 3: Ngân hàng thông báo khi nhận đợc L/C sẽ tiến hành kiểm tra
tính chân thực bề ngoài của L/C và khẩn trơng thông báo ,chuyển giao
L/C này cho ngêi thơ hëng.
 Bíc 4: Ngêi XK kiĨm tra L/C nếu chấp nhận thì tiến hành giao hàng
theo điều kiện của hợp đồng,nếu không chấp nhận thì tiến hành đề

nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi,bổ sung cho phù hợp.
Bớc 5: Sau khi giao hàng ngời XK lập bé chøng tõ thanh to¸n theo L/
C gưi tíi NHTB đề nghị thanh toán.
Bớc 6: NHTB thanh toán cho ngời XK trên cơ sở bộ chứng từ xuất
trình phù hợp với điều kiện của L/C (trả tiền ngay,hoặc chấp
nhận,hoặc chiết khấu).
Bớc 7: Sau khi đà thanh toán NHTB chuyển bộ chứng từ sang NHPH
để đòi tiền.
Bớc 8: NHPH kiểm tra bộ chứng từ ,nếu đáp ứng đợc những điều kiện
của L/C thì tiến hành hoàn lại tiền cho NHTB.Nếu bộ chứng từ không
phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C thì NHPH có thể tự
định đoạt việc tiếp xúc với ngời yêu cầu để xem xét bỏ qua các sai
biệt hay không.
Bớc 9: NHPH thông báo bộ chứng từ hàng hóa tới ngời NK ,đề nghị
ngời NK đến kiểm tra và làm thủ tơc thanh to¸n.
 Bíc 10: Ngêi NK kiĨm tra bé chứng từ nếu thấy phù hợp thì làm thủ
tục thanh toán để nhận bộ chứng từ hàng hóa đi nhận hàng.Nếu bộ
chứng từ là không phù hợp thì ngời NK có quyền từ chối thanh toán.

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

6

Chuyên đề tốt nghiệp


1.2. Những vấn đề cơ bản về tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh
toán tín dụng chứng từ:
1.2.1. Khái niệm tài trợ XNK
Tài trợ XNK là tập hợp các biện pháp và hình thức hỗ trợ về mặt tài
chính hoặc uy tín hoặc cả hai một cách trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh
nghiệp hoặc đơn vị kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh thơng mại trong
một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng thế giới nhằm mục đích sinh
lợi.
1.2.2 Vai trò của tài trợ XNK
1.2.2.1. Đối với các doanh nghiệp XNK
a. Hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp XNK:
Đặc điểm nổi bật của các thơng vụ XNK là thờng có giá trị rất lớn, đòi
hỏi một lợng vốn lớn tơng ứng. NHTM với hoạt động tài trợ XNK sẽ hỗ trợ các
doanh nghiệp đáp ứng đòi hỏi này.
b. Tăng tính an toàn cho hoạt động ngoại thơng:
Bằng các hình thức tài trợ về mặt uy tín nh phát hành L/C, bảo lÃnh thực
hiện hợp đồng, xác nhận L/C NHTM giúp các doanh nghiệp có thể yên tâm
thực hiện nghĩa vụ của mình mà không sợ các đối tác vi phạm các quy định
trong hợp đồng.
c. Gia tăng lợi ích kinh tế cho cả nhà XK và NK:
Vì có sự đảm bảo về thanh toán nhà NK có thể thơng lợng để có đợc giá
cả tốt hơn hoặc kéo dài thời gian thanh toán. Nhà XK khi cần tăng khả năng
cạnh tranh có thể đồng ý cho nhà NK trả chậm trên cơ sở đợc ngân hàng phát
hành chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, sau đó mang hối phiếu đà đợc
chấp nhận đến ngân hàng phục vụ mình để chiết khấu đáp ứng nhu cầu vốn cho
sản xuất kinh doanh.

Lê Anh Khôi


Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

7

Chuyên đề tốt nghiệp

d. Nâng cao uy tín cho các doanh nghiệp XNK
Nhờ các hình thức tài trợ uy tín của NHTM, bản thân các doanh nghiệp
cũng nhờ đó mà tạo lập, nâng cao đợc uy tín của chính doanh nghiệp mình.
e. Tăng tính linh hoạt, hiệu quả của thơng mại quốc tế.
Tài trợ XNK giúp nhà NK kịp thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh mà
không quá phụ thuộc và quy trình sẵn có. Ví dụ ngân hàng có thể cung cấp hình
thức tài trợ bảo lÃnh nhận hàng. Bảo lÃnh nhận hàng đợc sử dụng giúp nhà NK
vẫn nhận đợc hàng hóa trong trờng hợp hàng hóa đến trớc bộ chứng từ, giúp
giảm chi phí lu kho bÃi, quản lý hàng hóa
1.2.2.2. Đối với NHTM
a. Mang lại thu nhập cao:
Nghiệp vụ tài trợ XNK là mảng dịch vụ đem lại nguồn thu đáng kể từ các
khoản phí và lÃi cho các ngân hàng. Các khoản thu từ lÃi và phí bao gồm: phí
phát hành L/C thông báo, phí xác nhận, phí nhờ thu, lÃi chiết khấu hối phiếu
b. Tăng tính an toàn cho ngân hàng
Đối với ngời XK, khi ngân hàng chuyển bộ chứng từ giao hàng để đòi
tiền ngời NK, ngân hàng đà chỉ định việc thanh toán phải qua tài khoản của ngời XK mở tại ngân hàng. Đối với ngời NK, trong trờng hợp có tài trợ, ngân hàng
sẽ buộc ngời NK tập trung tiền hàng vào tài khoản mở tại ngân hàng. Do vậy
nguồn thu để trả các khoản tài trợ, ngân hàng có thể kiểm soát chặt chẽ, tránh
nguy cơ các doanh nghiệp sử dụng sai mục đích, dễ gây rủi ro tín dụng cho
ngân hàng.

c. Tăng uy tín cho các ngân hàng:
Tham gia tài trợ XNK giúp ngân hàng duy trì mối quan hệ với các doanh
nghiệp trong níc, më réng quan hƯ víi c¸c doanh nghiƯp níc ngoài. Từ đó gián
tiếp nâng cao cơ hội sinh lời của ngân hàng, làm nâng cao chất lợng phục vụ, uy
tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng
1.2.3. Các hình thức tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT:

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

8

Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.3.1 Các hình thức tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán TDCT:
a. Tài trợ phát hành L/C
Không phải bất cứ lúc nào nhà NK cũng có đủ số d trên tài khoản để làm
đảm bảo (hay để kí quỹ) cho việc mở L/C. Sự tài trợ phát hành L/C đợc thể hiện
thông qua tỷ lệ kí quỹ nhất định mà ngân hàng yêu cầu khách hàng dựa trên cơ
sở uy tín của khách hàng, loại L/C, loại hàng nhập Khi ngân hàng yêu cầu
khách hàng kí quỹ 100% nghĩa là ngân hàng chỉ đồng ý tài trợ cho khách hàng
về mặt uy tín. Ngợc lại, khi tỷ lệ kí quỹ nhỏ hơn 100% tức là ngân hàng đà tài
trợ cho khách hàng cả về uy tín và tài chính. Sự tài trợ này cũng đợc thể hiện ở
cam kết thanh toán khi ngân hàng đồng ý mở L/C cho ngời NK. Khi đó ngân
hàng sẽ gánh chịu mọi rủi ro nếu nh ngời NK không có khả năng thanh toán,
ngân hàng mở L/C sẽ phải thanh toán cho nhà XK nớc ngoài.

Bên c¹nh viƯc cho phÐp tû lƯ ký q díi 100%, ngân hàng còn có các
biện pháp tài trợ về mặt tài chính khác cho ngời NK trong nghiệp vụ mở L/C
bao gồm:
+ Tài trợ bằng hạn mức tín dụng chứng từ:
Ngân hàng căn cứ vào việc đánh giá năng lực của khách hàng để cấp cho
khách hàng mức tín dụng và cho phép khách hàng mở L/C (thờng là L/C trả
ngay) trong khuôn khổ hạn mức đó. Loại hình đảm bảo tín dụng thờng áp dụng
là chính lô hàng NK, hoặc là một mức kí quỹ nhất định theo hạn mức đợc duyệt
hoặc theo giá trị của L/C phát hành
+ Cho vay ký quỹ
Hình thức tài trợ này đợc sử dụng trong trờng hợp nhà NK đủ điều kiện
phát hành L/C nhng không đủ vốn để ký quỹ. Ngân hàng sẽ căn cứ vào uy tín
của khách hàng, hiệu quả của thơng vụ và tài sản bảo đảm để quyết định có cho
vay ký quỹ hay không, giúp giải quyết khó khăn về vốn lu động cho nhà NK
+ Tài trợ bằng các L/C đặc biệt
ã Tài trợ bằng L/C tuần hoàn ( Revolving L/C):

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

9

Chuyên đề tốt nghiệp

Đây là loại L/C mà sau khi sử dụng hết giá trị của nó hoặc hết thời hạn
hiệu lực thì nó lại có giá trị nh cũ và tiếp tục đợc sử dụng trong một thời hạn

nhất định cho đến khi tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện.
Nh vậy hình thức tài trợ này giúp nhà NK không phải chịu chi phí mở L/
C nhiều lần, tránh cùng một lúc phải nhận tất cả hàng hóa cho nhiều chu kì sản
xuất kinh doanh nên giảm chi phí lu kho, bảo quản, tránh ứ đọng vốn
ã Tài trợ bằng L/C dự phòng ( Standby L/C)
Trong quá trình thanh toán có thể xảy ra trờng hợp nhà XK đà nhận đợc
L/C, tiền đặt cọc và tiền ứng trớc nhng không có khả năng giao hàng hoặc giao
hàng không đúng theo quy định ở L/C. Khi đó quyền lợi của nhà NK vẫn sẽ đợc
đảm bảo với hình thức tài trợ của ngân hàng bằng L/C dự phòng vì với hình thức
này sẽ đòi hỏi ngân hàng phục vụ ngời XK phát hành một L/C trong đó cam kết
với ngời NK sẽ hoàn trả lại số tiền đà đặt cọc, tiền ứng trớc và chi phí mở L/C
cho nhà NK.
b. Tài trợ giai đoạn thanh toán L/C
+ Cho vay bắt buộc
Trách nhiệm của NHPH là tiến hành thanh toán cho nhà XK khi một xuất
trình là hoàn hảo, ngay cả khi nhà NK cha đủ khả năng thanh toán khi đến hạn,
Ngân hàng vẫn phải trả thay cho nhà NK khoản tiền đó. Khoản tiền trả thay đó
là khoản cho vay bắt buộc của Ngân hàng đối với khách hàng.
+ Bảo lÃnh nhận hàng
Trong trờng hợp hàng hóa đến trớc bộ chứng từ, nhà NK luôn có mong
muốn sẽ nhận đợc hàng sớm để giảm những chi phí lu kho, bảo quản, thay đổi
giá trị theo tính thị trờng, giảm phẩm chất... Muốn vậy nhà NK cần phải đến đề
nghị Ngân hàng phát hành một cam kết gọi là bảo lÃnh nhận hàng, để đi nhận
hàng với điều kiện khách hàng phải thanh toán vô điều kiện bộ chứng từ ngay
cả khi có sai sót.

Lê Anh Kh«i

Líp: TTQTB_K8



Học Viện Ngân Hàng

10

Chuyên đề tốt nghiệp

Bảo lÃnh nhận hàng của Ngân hàng là hoạt động có mức độ rủi ro cao, vì
vậy cần chú ý rõ các quy định: bảo lÃnh sẽ hết hạn sau bao nhiêu ngay kể từ
ngày nhận hàng, hoặc từ ngày nhà NK có bộ chứng từ trong tay
1.2.3.2. Các hình thức tài trợ xuất khẩu theo phơng thức thanh toán TDCT:
a) Tài trợ trớc khi giao hàng
+ Cho vay sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu
Đối với DN sản xuất hàng XK thì giai đoạn chuẩn bị hàng xuất bao gồm:
Thu mua nguyên vật liệu và gia công, chế biến nguyên vật liệu thành sản phẩm.
Còn với DN thu mua hàng XK thì giai đoạn này chính là thu gom hàng xuất. Có
thể nói với những hợp đồng giá trị lớn, thời gian tạo thành sản phẩm dài, ngời
XK thờng không đủ vốn lu động để chuẩn bị hàng XK. Do vậy cần vào sự tài
trợ về vốn của Ngân hàng.
+ Bảo lÃnh thực hiện hợp đồng
Trong thơng mại ngời mua có thể gặp rủi ro khi ngời bán không thực
hiện theo đúng hợp đồng nh: giao hàng kém chất lợng, không đủ số lợng, không
đúng theo các quy cách phẩm chất quy định trong hợp đồng... Để tránh tình
trạng đó, ngời mua yêu cầu ngời bán phải có bảo lÃnh thực hiện hợp đồng
(Performance Bond-P/B), do một Ngân hàng có uy tín phát hành.
+ Tài trợ bằng L/C đặc biệt
ã Tài trợ theo L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C)
Là hình thức tài trợ theo đó ngân hàng phát hành cho phép NHTB øng tríc cho ngêi XK mét sè tiỊn nhÊt định để họ mua hàng hóa, nguyên vật liệu đề
sản xuất hàng XK theo hợp đồng đà kí. Trách nhiệm tài trợ ở đây thuộc về ngân
hàng phát hành, bất kể kết quả thực hiện hợp đồng của nhà XK thế nào ngân

hàng phát hành cũng phải có trách nhiệm trực tiếp đối với việc hoàn trả cho
ngân hàng thông báo (hoặc ngân hàng xác nhận) cả gốc và lÃi khoản nợ vay ứng
trớc tiền hàng

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

11

Chuyên đề tốt nghiệp

ã Tài trợ bằng L/C giáp lng (Back-to-back L/C)
Ngân hàng phục vụ nhà XK sẽ tài trợ cho ngời XK thông qua việc phát
hành một L/C giáp lng trên cơ sở L/C gốc mà họ nhận đợc từ ngân hàng phục
vụ nhà NK
Nhờ vậy, ngời XK hay chính là ngời trung gian môi giới có thể thực hiện
kinh doanh chênh lệch giá mà không phải bỏ một đồng vốn nào. Tuy nhiên đối
với ngân hàng đây là nghiệp vụ tài trợ phức tạp, ngân hàng có thể gặp rủi ro nếu
không có sự phối hợp chính xác giữa L/C gốc và L/C giáp lng.
ã Tài trợ bằng L/C chuyển nhợng ( Transferable L/C)
L/C chuyển nhợng là L/C không thể hủy ngang, theo đó ngời hởng lợi
thứ nhất chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C, cũng
nh quyền đòi tiền mà mình có đợc cho những ngời hởng lợi thứ hai, mỗi ngời
hởng lợi thứ hai nhận cho mình một phần của thơng vụ.
Loại L/C này thờng đợc áp dụng trong các thơng vụ mua-bán qua trung
gian. Ngời XK khi nhận đợc hình thức tài trợ này có quyền yêu cầu ngân hàng

chuyển nhợng quyền thụ hởng một phần hoặc toàn bộ giá trị L/C cho một hoặc
nhiều ngời khác
b) Tài trợ sau khi giao hàng
+ Tài trợ xác nhận L/C
Hình thức tài trợ này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp ngời XK cha
biết rõ về thị trờng của nhà NK nên cha tin tởng vào khả năng trả tiền của
NHPH. Khi đó nhà XK có thể yêu cầu có thêm ngân hàng xác nhận đứng ra xác
nhận L/C. Với sự xác nhận này nhà XK đà nhận đợc cam kết thanh toán kép khi
xuất trình bộ chứng từ phù hợp.
+ Chiết khấu bộ chứng từ:
Sau khi giao hàng, ngời XK xuất trình bộ chứng từ hàng xuất cùng với L/
C gốc và đề nghị Ngân hàng tài trợ. Nếu bộ chứng từ là phù hợp thì Ngân hàng

Lê Anh Kh«i

Líp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

12

Chuyên đề tốt nghiệp

sẽ mua (chiết khấu) bộ chứng từ đó. Nhà XK sẽ đợc thanh toán ngay lập tức mà
không cần chờ đến hạn thanh toán theo L/C.
Cã 2 lo¹i chiÕt khÊu sau:
 ChiÕt khÊu bé chứng từ miễn truy đòi:
Là việc Ngân hàng trên cơ sở giá trị hàng xuất, tính toán các chi phí phát
sinh, lÃi suất liên quan đến nghiệp vụ thu tiền từ NHPH, và rủi ro có thể xảy ra

với Ngân hàng khi không đợc NHPH thanh toán khi đến hạn; phần còn lại sẽ
thanh toán cho nhà XK với điều kiện là miễn truy đòi nhà XK nếu bộ chứng từ
không đợc thanh toán.
Chiết khấu bộ chứng từ có truy đòi:
Ngân hàng tài trợ cho nhà XK trên cơ sở bộ chứng từ hoàn hảo. Trách
nhiệm của nhà XK vẫn còn cho đến khi Ngân hàng đòi đợc tiền từ nhà NK.
1.3. Hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức thanh toán TDCT
1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo phơng thức
thanh toán TDCT
1.3.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu
a. D nợ quá hạn thanh toán L/C
Chỉ tiêu đợc tính bằng chênh lệch giữa giá trị L/C phải thanh toán với giá
trị L/C đà thanh toán cho Ngân hàng nớc ngoài, hay còn gọi là quá hạn thanh
toán L/C.
Dựa vào chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đợc vấn đề:
_ Chất lợng khách hàng: năng lực tài chính của khách hàng tốt thì chỉ
tiêu nay sẽ thấp, do thanh toán đúng hạn
_ Khả năng cung ứng vốn ngoại tệ của Ngân hàng: thể hiện uy tín, quy
mô tầm vóc của Ngân hàng có lớn không, có tiềm lực về nguồn vốn ngoại tệ để
thực hiện việc thanh toán đúng hạn với Ngân hàng nớc ngoài.
b. Tỷ lệ doanh số phát hành L/C trả chậm / L/C trả ngay
Tỷ lệ này càng cao thì càng có lợi cho Ngân hàng: cả về chất lợng khách
hàng và nguồn lợi thu về cao.
Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng


13

Chuyên đề tốt nghiệp

c. Hệ số nợ quá hạn cho vay thanh toán L/C
D nợ quá hạn cho vay thanh toán L/C
Hệ số nợ quá hạn tài trợ NK=
D nợ cho vay thanh toán L/C
Đây là một chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt đông tín dụng tài trợ NK của
Ngân hàng,nhằm định hớng cho Ngân hàng có kế hoạch hạn mức tín dụng tài
trợ hợp lý, để duy trì hạn mức nợ quá hạn trong phạm vi cho phép.
1.3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ xuất khẩu:
a. Hệ số nợ quá hạn tài trợ XK
D nợ quá hạn tài trợ XK
Hệ số nợ quá hạn tài trợ XK=
Tổng d nợ tín dụng tài trợ XK
Hệ số này càng nhỏ nghĩa là nợ quá hạn ít so với tổng d nợ, thể hiện hoạt
động tín dụng tài trợ XK là tốt và ngợc lại.
b. Vòng quay vốn tín dụng tài trợ XK
Doanh số trả nợ
Vòng quay vốn tín dụng=
D nợ bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng đối
với các khoản tín dụng phát sinh. Vòng quay vốn tín dụng càng lớn nghĩa là
doanh số trả nợ cao so với d nợ bình quân, thể hiện việc sử dụng vốn của ngân
hàng là an toàn, hiệu quả và ngợc lại.
c. Tỷ trọng doanh số tài trợ chiết khấu/Tổng doanh số thanh toán XK
Chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ theo hình thức chiết khấu bộ chứng từ.
Tỷ trọng càng lớn chứng tỏ Ngân hàng tài trợ nhiều cho nhà XK, và khách hàng
đến với Ngân hàng là những khách hàng DN lớn nhiều hơn, có uy tín, thực hiện

các hợp đồng XK với các đối tác nớc ngoài có uy tín, tiềm lực tài chính lớn, và
Ngân hàng nớc ngoài là những Ngân hàng lớn có quan hệ với Ngân hàng mình.

Lê Anh Kh«i

Líp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

14

Chuyên đề tốt nghiệp

1.3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động tài trợ XNK theo phơng
thức thanh toán TDCT
1.3.2.1. Nhóm các nhân tố khách quan:
a. Cơ chế chính sách của Nhà nớc
Mỗi chính sách của Nhà nớc đều tác động gián tiếp đến hoạt động tài trợ
của ngân hàng. Khi Nhà nớc tăng thuế nhập khẩu, giảm hạn ngạch nhập khẩu
thì ngay lập tức nhu cầu tài trợ nhập khẩu giảm xuống. Vì vậy làm giảm doanh
số tài trợ XNK của ngân hàng. Hay khi chính sách quản lý ngoại hối bao gồm
các quy định về sử dụng, trao đổi, mua bán ngoại tệ.. thay đổi thì ngân hàng
phải bám sát tình hình nhằm cân đối nguồn ngoại tệ hợp lý đáp ứng đầy đủ nhu
cầu tài trợ XNK cho khách hàng
b. Sự biến động của tỷ giá hối đoái
Xét trong dài hạn, khi đồng nội tệ lên giá so với đồng ngoại tệ, nhu cầu
NK tăng lên trong khi nhu cầu XKgiảm xuống làm tăng doanh số tài trợ NK,
giảm doanh số tài trợ XK của ngân hàng. Còn khi đồng nội tệ giảm giá so với
đồng ngoại tệ thì ngợc lại. Nếu xét trong ngắn hạn, tác động của tỷ giá cũng là

không nhỏ. Trong thơng mại quốc tế, thời gian thực hiện hợp đồng thờng kéo
dài do phải hoàn tất nhiều thđ tơc, chøng tõ. Trong thêi gian ®ã, nÕu ®ång nội tệ
tăng giá so với đồng ngoại tệ và giá trị hợp đồng thanh toán bằng ngoại tệ thì
nhà XK sẽ bị lỗ vì thu về đợc ít nội tệ hơn, do đó họ sẽ không muốn hoàn thành
nghĩa vụ của mình. Ngợc lại nếu đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, nhà
NK sẽ bị lỗ vì cần nhiều nội tệ hơn để mua ngoại tệ thanh toán cho nớc ngoài,
vì thế dễ gây nên tình trạng nhà NK không muốn nhận hàng hoặc cố tình kéo
dài thời gian thanh toán đợi sự biến động tỷ giá có lợi cho mình

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

15

Chuyên đề tốt nghiệp

c. Yếu tố khách hàng
Mỗi bên XK hay NK đều đòi hỏi đợc đảm bảo quyền lợi cũng nh phải
thực hiện một số nghĩa vụ nhất định. Bên NK phải xây dựng đợc các điều khoản
L/C phù hợp với hợp đồng thơng mại và đợc ngời xuất khẩu chấp nhận còn bên
XK thì phải lập đợc một bộ chứng từ hoàn hảo để xuất trình đến ngân hàng đợc chỉ định. Do đó đòi hỏi cả hai bên đều phải là ngời có trình độ kinh doanh,
có kinh nghiệm và thông thạo các thơng vụ mua bán ngoại thơng đề hoàn thành
tốt nhiệm vụ của mình.
Ngoài ra ngân hàng cũng cần chú trọng đến đạo đức kinh doanh của các
bên. Khi nhà XK và NK đều có hành vi lừa đảo và thông đồng với nhau để lừa
ngân hàng thì rủi ro cho ngân hàng từ hoạt động tài trợ là rất lớn.

d. Cạnh tranh trên thị trờng ngân hàng
Ngày nay trên thị trờng tiền tệ có rất nhiều ngân hàng và các tổ chức
khác cùng cạnh tranh.Chỉ cần cải tiến, thay đổi một đặc điểm nhỏ của sản phẩm
nh tăng thêm tính tiện ích hay u đÃi đối với các doanh nghiệp XNK cũng đà gây
đợc u thế hơn các ngân hàng khác. Vì vậy các ngân hàng phải chú trọng nghiên
cứu thị trờng, phải nhanh nhạy thay đổi chính sách phù hợp với tình hình cạnh
tranh
1.3.2.1. Nhóm các nhân tố chủ quan:
a. Chính sách đối ngoại của ngân hàng
Phơng thức thanh toán TDCT đòi hỏi sự tham gia của nhiều bên ngân
hàng. Sẽ là thuận lợi hơn rất nhiều nếu các bên ngân hàng đều có quan hệ gắn
bó, hiểu biết lẫn nhau. Do vậy muốn nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ, đòi
hỏi ngân hàng phải thực hiện chính sách đối ngoại mở rộng tức là xây dựng
mạng lới đại lý rộng khắp. Các ngân hàng đại lý này không chỉ là đối tác kinh
doanh quan trọng mà còn là nguồn cung cấp thông tin, t vấn đáng tin cậy về
khách hàng nớc ngoài.

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

16

Chuyên đề tốt nghiệp

b. Chính sách khách hàng của ngân hàng
Thông thờng ngân hàng luôn muốn chọn những khách hàng truyền

thống, có uy tín, có mối quan hệ gắn bó lâu dài. Tuy nhiên trong thời đại cạnh
tranh khốc liệt nh ngày nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là một sự lựa
chọn không nên bỏ qua để tăng thêm uy tín, mở rộng thị phần, tăng nhanh
doanh số tài trợ XNK
c. Khoa học công nghệ
Hiệu quả tài trợ XK hay NK chỉ đợc đảm bảo khi có nhiều thông tin cập
nhật và các giao dịch đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác và an toàn. Điều đó
chỉ có thể đợc thực hiện khi ngân hàng có chiến lợc xây dựng và đổi mới hệ
thống công nghệ hiện đại, phù hợp, nhanh chóng ứng dụng các thành tựu khoa
học tiên tiến
d. Nguồn nhân lực
Trong phơng thức thanh toán TDCT, ngân hàng không chỉ đóng vai trò
trung gian giữa nhà XK và NK mà còn phải đảm nhận rất nhiều trách nhiệm nh
phát hành L/C, xác nhận L/C, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. Trong đó đội
ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng chính là lực lợng trực tiếp tiếp xúc với khách
hàng và thực hiện các nhiệm vụ đó. Đội ngũ cán bộ tốt thì các nghiệp vụ tài trợ
XNK theo phơng thức TDCT mới thực sự phát huy tác dụng, đem lại lợi ích cho
ngân hàng và các bên tham gia

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

17

Chuyên đề tốt nghiệp


Chơng 2: Thực trạng tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân
hàng Đầu t và Phát triển chi nhánh Quang Trung.
2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Đầu t và Phát triển chi nhánh Quang Trung
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu t và Phát triển
chi nhánh Quang Trung.
Chi nhánh Ngân hàng BIDV Quang Trung là chi nhánh cấp 1 trực thuộc
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Chi nhánh đợc thành lập theo quyết
định số 52/2005/QĐ-HĐQT ngày 21/03/2005 của Hội đồng quản trị Ngân hàng
ĐT&PT Việt Nam với số vốn điều lệ 168 tỷ đồng, số cán bộ ban đầu là 62 ngời,
đặt địa điểm tại 53 Quang Trung, Hai Bà Trng, Hà Nội.
Với phơng châm nền tảng khách hàng truyền thống và mở rộng thị trờng
Chi nhánh BIDV Quang Trung hình thành trên cơ sở phân tách từ sở giao dịch
1. Trong những năm qua, BIDV Quang Trung luôn là chi nhánh tiên phong đi
đầu của hệ thống Ngân hàng BIDV trong việc xây dựng hình mẫu ngân hàng
hiện đại bán lẻ, đứng đầu trong việc áp dụng các công nghệ ngân hàng tiên tiến
nhất trong hệ thống BIDV.
2.1.2 C cu t chc
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Quang Trung

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng

18

Chuyên đề tốt nghiệp


P.Giao dịch 1
Khối
các
đơn vị
trực
thuộc

P.Giao dịch 2
P.Giao dịch 3
P.Giao dịch 4

P.
Giám
đốc 1

P.Dịch vụ khách hàng cá
nhân
P.Dịch vụ khách hàng
doanh nghiệp
Khối
dịch
vụ

Giám

P.Thanh toán quốc tế
P.Tiền tệ kho quỹ
P.QHKH 3

Đốc


P.QHKH 1

Khối
QHKH

P.
Giám
đốc 2

P.QHKH 2
P.QLRR
P.Quản trị TD
P.Tổ chức hành chính

Khối
quản
lý nội
bộ

P.Tài chính kế toán
P.Tổng hợp
P.Điện toán

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


Học Viện Ngân Hàng


19

Chuyên đề tốt nghiệp

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển chi
nhánh Quang Trung.
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Trong tiến trình hội nhập kinh tế, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập
WTO năm 2006 thị trờng vốn trong nớc rất sôi động. Trớc tình hình đó, tại
BIDV CNQT nghiệp vụ này rất đợc chú trọng phát triển. Kết quả thu đợc nh
sau:
Bảng2.1 : Tình hình huy động vốn của CN BIDV Quang Trung
(Đơn vị: tỷ đồng)
Tổng vốn huy

Năm

Tăng(tỷ đồng)

%Tăng

động(tỷ đồng)

2006
3.900
988
51,4%
2007
5.100

1.200
30%
2008
6.000
900
17,65%
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động CN BIDV Quang Trung 2006-2008)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh đều có
sự tăng trởng qua từng năm.Năm 2007 tăng 1.200 tỷ đồng, năm 2008 tăng 900
tỷ đông. Có thể thấy, kết quả này đạt đợc trớc hết do tác động từ nhiều yếu tố
khách quan nh: Thị trờng tiền tệ biến động lớn, Hội sở chính có chính sách tích
cực huy động vốn từ các định chế tài chính và tổng công ty lớn để đảm bảo khả
năng thanh toán, tích cực đa ra các vốn ngắn hạn (kỳ hạn tuần) thu hút đợc
nhiều từ công ty Chứng khoán, các định chế tài chính, có chính sách cấp bù linh
hoạt...Nhng quan trọng phải kể đến sự cố gắng rất lớn của chi nhánh. Tuy là
một chi nhánh mới thành lập nhng BIDV CNQT đà chủ động triển khai mạnh
mẽ nhiều biện pháp thu hút vốn nh: áp dụng đa dạng các hình thức tiền gửi kỳ
hạn với lÃi suất bậc thang, triển khai kịp thời các đợt phát hành giấy tờ có giá,
tiết kiệm dự thởng kèm quà khuyến mại, đặc biệt xác định quảng cáo và đẩy
mạnh công tác tiếp thị khách hàng là nhiệm vụ trọng tâm nên đà thu đợc kết
quả khả quan nh trên.

Lê Anh Khôi

Lớp: TTQTB_K8


×