Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Văn hóa gia đình người hà nội phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.68 MB, 126 trang )

NHỮNG CÂU CHUYỆN BUỔN

Thanh lịch đang trỏ nên xa lạ với th ế hệ trẻ. Tôi xin kổ
vài câu chuyện "mắt thây tai nghe" về những nhận thức,
cách cư xử theo một nền "văn hóa lai căng" của họ.
Chuyện thứ nhất: Trưa Văn Miếu, tơi vào đây tìm một vỊ
tiên sĩ trên văn bia. Tròi nắng to, khách đến tham quan khá
đơng, có nhiều người nưốc ngồi. Ai cũng phe phẩy trên tay
chiếc quạt hoặc tờ báo gập tư ngồi nghỉ. Một nữ sinh khá
xinh hai tay tóm gấu áo dài, quạt thốic lên mong có một luồng
gió nhẹ. Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu em gái khơng ngồi lên
đầu con rùa đá đội bia. Tôi nhẹ nhàng bảo em:
- Đừng ngồi th ế cháu ạ! Rùa là một trong tứ linh được tín
ngưỡng dân gian tơn thồ, lưu danh các bậc tiền bối của đất
nước cho đòi con cháu về sau...
Em gái đỏ bừng mặt ngượng ngùng đứng lên:
- Cháu xin lỗi, cháu không biết nên...
Tôi không trách cô học sinh trung học mà băn khoăn tự
hỏi: Một công dân trẻ Hà Nội đã không biết cái điều sơ đẳng
nhất của Thủ đô thanh lịch là lỗi của ai?
130


Chuyện thứ 2: Chiều Hồ Tây lộng gió. Một ơng già Nam
Bộ vắt chiếc khăn rằn trên vai lững thững đi bộ trên hè
đường Thanh Niên. Thấy tấm ghê xi máng gần mạch nước
sạch sẽ chưa ai ngồi, ông ung dung tựa người ngả lưng
ngắm cảnh mây trời phóng khống chơn ngàn năm văn
hiến, mà lần đầu tiên được mịi ra ihăm. Một chị phụ nữ
đon đả:
- Bác dùng gì ạ?


- Cảm dn chị, tôi vừa dùng cơm xong, ra hóng mát một
chút.
- Thế thì ơng già biíớc ngay, lấy rliỗ tơi cịn bán hàng.
- ơ hay, đây là cơng viên, tơi tưởng...
- Tưởng vối tơ gì! Có xéo khơng thì bảo!
Chị ta huớ huơ con dao róc mía... ơn g đành chịu thua,
đứng dậy và ra tựa vào gốc cây thở dài. ơn g đang nghĩ gì về
người Hà Nội? Về sự quản lý nơi công cộng của các cơ quan
chức năng và chính quyền sở tại? Trở về quê hương Nam Bộ,
ông sẽ ca ngợi Thủ đô thế nào đây vối bà con trong đó?
Chuyện thứ ba: Tơi đến chơi nhà một người bạn, đang
hàn huyên chợt nghe tiếng xe máy nổ. Con trai anh bạn
phóng xe từ trong nhà ra ngõ. Anh quát:
- Long! Dừng xe bô bảo. Con có thấy ai đang ngồi với bơ
khơng? Khách đến nhà cứ giương mắt lên không chào hỏi là
vô lễ. Mà con ra đường sao lại mặc áo ba lỗ, quần đùi?
«

Cậu thanh niên trịn đơi mắt:
- Con đi cổ vũ cho đội bóng. Bơ khơng thấy lơgơ in trên
ngực áo con à? Bố không thấy khối Tây, đầm "ba lơ" cũng
may ơ, du ngoạn đó sao? Bơ chỉ bắt nạt con. Sao bô" không
131


cấm các sao ca sĩ phơi ngực, hở rôVi. khoe đùi trên sàn diễn,
trên ti vi, trên băng karaôkê...
Bạn tôi tái mặt vì ngượng, đành đê thằng bé phóng xe
vèo qua đưịng. Anh thở dài:
Chúng nó bây giị thê đấy! Con với cái, có tý gì là thanh

lịch Hà Nội đâu?
Tôi nghĩ đến gia phong, gia lễ, gia phép của thịi ơng cha.
Ai chịu trách nhiệm về sự "mất gốc" này?
Qua vài mẩu chuyện bắt gặp tự nhiên trong đòi sống
hàng ngày, làm cho chúng ta không khỏi suy nghĩ. Phải quan
tâm đến những điều nhỏ nhất như vứt rác ra đườiig, hất
nưóc xng lầu, phơi quần áo ra mặt phơ", nói tục, cử chỉ thơ
lỗ, ăn uống sụp soạp, nói năng sàm sỡ... để giữ lại cái thể
diện thanh lịch cho Hà Nội. Cho nên việc thành phô vận
động xây dựng "Văn hóa người Hà Nội" nằm trong phong
trào lốn "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sơng vàn hóa ở khu
dân cư" là rất cần thiết. Cần phải làm ngay, làm kiên trì, với
các phương thức huy động tổng lực của các cđ quan truyền
thơng, văn hóa - văn nghệ, các đồn thể, nhà trưịng và gia
đình cùng vào cuộc. Vai trị sơ" một ở đây là gia đình. Có một
"nếp nhà" lành mạnh, có phép tắc tơn ti trật tự, mới hoàn
thiện nhân cách cho những người sinh ra và lớn lên ở đó.
Trách nhiệm này khơng thể đổ cho ai.

132


TIẾC!

Hờn một nám tơi mới trở về làng nìà lạ lẫm làm sao. Đó
cũng là thịi gian từ làng lên Ị)hơ^ của mảnh đất chơn nhau
của tơi. Thơi thì đó cũng là (Ịuy luật tự nhiên, đã là phơ" thì
khơng thể để con đường lát gạch nghiêng đã quá lâu địi mịn
vẹt cao thấp, khơng Ihể để nliững ngói nhà bé nhỏ vài ba
gian lợp ngói ta với tường dậu ỏ rô đẩy gai; không thể để cái

khu phụ lồ lộ phía bên nhà thấp lè tị kiêm nhiều chức năng
mà nay khơng cịn cần đến... Thế là Ị)há đi để xây lại nhà
hàng phô', nhà Tây hai ba tầng, mái bằng bê tơng, khu phụ
khép kín bên trong. Cũng khơng cịn đun rạ, đun trấu hay
than, củi nữa mà phải xây nơng nhà bếp. Bếp giị dùng ga
sạch sẽ ở ngay trong phịng án. Chang phải người làng tơi
giàu có gì đâu. Tiền xây nhà mới và mua sắm mọi vật dụng
sinh hoạt đổi địi ấy đều có từ đất. Chỉ cần phải xén đi dăm
chục mét vuông mở đưòng rộng ra hay khu ruộng vưòn nằm
lọt vào quy hoạch là gia đình có vài Irám triệu như tự trên
trịi rơi xng để làm cuộc đổi địi rồi.
Có điều tơi tiếc nhất là mỉít đi cái cổng làng với hai con
chó đá khơng biết đã tồn tại ở làng tôi bao nhiêu đời. Cái
133


cổng chỉ sơ sài thôi, với ba chữ Nho đắp nổi "Phú Hạ thơn"
mà các cụ ngưịi làng cho tơi biếl do cụ bôn đời trước của tôi
viết tặng thôn. Hai cánh cổng bằng gỗ sung có một lỗ thủng
to như cái đấu do chỗ có cái mắt gỗ bong ra. Mỗi lần, bọn trẻ
con chúng tôi bấu vào cánh cổng, đu đưa đẩy tấm cánh quay
ra quay vào lại phát ra những tiếng cót két vì khị dầu. Cái
cổng phá đi để mở đưòng trục vào làng rộng ra. Hai cánh
được cổng được bể làm củi thui con chó để làm bữa khánh
thành đưịng. Cịn hai con chó đá chả ai biết ai bứng đi làm gì
và giị ở đâu? Tôi chợt nhớ vào dịp Tết vừa qua, trên truyển
hình có giới thiệu một ơng họa sĩ có bộ sưu tập hàng tràm chó
đá. Khơng biễt đơi chó đá của làng tơi có nằm trong sơ" chó đá
này khơng? Nếu đưỢc thế cũng là may cho ”ông”.,.
Tôi vừa ngỏ ý tiếc này ra với người bạn thuở quần đùi,

nay làm chức chính quyển cao nhất xã thì anh ta ráo hoảnh:
Tiếc! Tiếc cái diếc, con rô! Muôn văn minh - hiện đại thì
phải làm mới nhiều cái chứ đâu chỉ mât đi cái cổng làng, c ả
cái làng nàv, những người sơng chết ở đây khơng ai có ý kiến
gì. Thế mà cái thằng bỏ làng ra sơng ngồi phô" mấy chục
năm nay, vừa mới về thăm quê đã gào lên: Tiếc! Tiếc! Đúng
là "ngược địi!'*.
Tơi chẳng cịn gì để nói, đành ghi lại chuyện "ngưỢc địi”
này để xem có ai "ngược đời” giống tơi.

134


ĐỪNG NỔI MÁU "ANH HÙNG"

Thanh dang vi vu tren X(' máy. Đưịng khơng đơng lắm.
Chợi chiếc diộn Ihoại di dộiìú ch] ỏ llìál lưng rung len. Anỉi
một tay cầm lái, một tay móc (ỉiộn tlioại, bật nắp áp lên tai:
- Alơ...
Chiếc xe vẫn lao di tốc dộ như trước. Có một ngã tư trước
mặt, anh vội giảm tôc độ nhưng khỏng kịp, xe lấn lên khỏi
vạch chắn dành cho ngưòi di hộ sau khi quệt nhẹ vào đuôi
một xe khác, chiếc máy điện thoại váng ra.
Thanh dựng xe, đi nhặt clìiốc điộn thoại, quay lại đã thây
một chàng trai cũng án diện bảnh bao túm lấy:
- Xày! Có mắt hay không mà đảm vào đuôi xe của ông?
Thanh nhẹ nhàng:
- Mình đang mải nghe điộn thoại ĩiỏn...
- Nên cái con khỉ!
- Anh bảo ai là khỉ‘?

- Tao bảo mày đấy! Mày phai đổn ơng cái chỗ bong tí sơn.
Máu nóng bừng bừng bơc lèn. Thanh mất bình tĩnh:
- Đển cái...!
135


- A! - Thê là tay nắm lấy tay nhau, cả hai như đô vậl sắp
vào đấu.
Một anh bộ đội lực lưỡng đã chứng kiến đầu đuôi, vội dắt
xe máy sang cạnh đưịng, gạt chân chơng, rút chìa khóa, bước
nhanh tỏi cản hai người ra hai bên.
- Thôi đi các bạn, đừng nổi cáu "anh hùng", sĩ diện hão
mà bé xé ra to! Việc va quệt nhẹ, xe không hỏng, người không
đau, giá anh bạn vừa đi xe vừa nghe di động này thấy lỗi do
mình, nói trước câu "xin lỗi" thì đâu sinh chuyện. Cịn anh
bạn q nóng nảy, to tiếng, nói sừng sộ những lời lẽ thiếu tao
nhã cũng là không nên. Các bạn nghe tôi, hai bên cùng xin
lỗi nhau, rồi ta đi, kẻo để mọi ngưồi xúm đông lại, công an
phải tối giải quyết thêm phiền.
Những người đứng xem đều tán thành cách giải quyết
hỢp lý, hỢp tình. Mỗi người một câu thêm vào làm cho Thanh
và anh bạn kia nhận ra mình đã nổi nóng "hơi sớm", cùng bắt
tay giải hịa.
Ngã tư lại thơng thống.

136


CÁI BẮT TAY


Ơng Hãnh làm giám đốc một Cơng ty câp Ba nhưng rât
hách. Ơng chỉ quen cịng lưng giơ cả hai tay ấp lấy tay thủ
trưởng cấp trên một cách kính cẩn, khúm núm, cịn với cán
bộ, nhân viên trong công ty, bàn tay ông đưa ra hồ hững,
cứng đơ vô hồn!
Bắt tay đi kèm với chào hỏi là cách giao tiếp thơng
thường của tât cả mọi ngưịi khơng kể chức tước, giàu nghèo.
Nhưng ơng Hãnh lại có sự phân biệt ứng xử hẳn hoi.
Một lần, anh Tân, cán bộ cơng ty đi vào phịng giám đơc
gặp ba ngưịi bạn và òng Hãnh đang ngồi với nhau. Anh đưa
tay bắt tay từng ngưịi kèm theo lịi tự giói thiệu. Đến ông
giám đôc, anh giơ tay ra, nhưng ông Hãnh lị đi như khơng
thấy làm anh ngượng ngùng vội thu tay vể rồi xin phép rút
lui. Từ ây, không bao giị anh đưa tay ra trước với giám đốc
của mình.
Năm năm sau, ông Hãnh về hưu, anh Tân đưỢc giám đốc
mới đề bạt làm Trưởng phịng tổ chức. Một hơm, anh có việc
xng cơng ty thì gặp ơng Hãnh vào cổng, ô n g chạy vội tới
đưa cả hai tay nắm lây tay anh, lắc lắc liên hồi:
137


- Xin mừng lực lượng trẻ, lớp kế cận chúng tôi!
Trước thái độ vồ vập. niêm nở quá mức làm nọi ngưòi đế
ý. anh Tân cũng phát ngượng. Sau một hồi thăm hỏi, ơng
Hãnh ghé tai Tân nói nhỏ:
- Này eậu, thằng út nhà minh sắp tốt nghiệp dại học,
mình nhờ cậu sắp xếp cho nó một chân ở cơng ty.
À, thì ra sự thay đổi của cái bắt tay là ở đó. Cái bắt tay
cũng biết nói!

Ngưịi lịch sự rất tế nhị trong sự bắt tay. Chủ đưa tay
trước khách, cấp trên đưa tay trước cấp dưới, nữ đưa tay
trước nam - đây là quan niệm phương Đơng vì cố hà ngại bắt
tay đàn ơng, mình đưa tay ra mà bà ấy khơng giơ tay có
mà... ngơ" (!) chứ không như quan niệm phương Tây, nam
phải "ga lăng" với nữ. Bắt tay nắm vừa phải, đừng xiêt chặt,
cũng đừng hị hững mắt nhìn đi chỗ khác, có thể lắc nhẹ vài
cái nhưng chớ rung mạnh liên tục. Qua cái bắt tay cũng hiểu
biết thêm tính cách một con ngưịi.

138


ĐỪNG CHƠI DẠI

Qua mây lần đứng xem cố vũ các bạn cùng phỗt đua xe
trong đôm. Thanh dã thấy n^ứa nự,í\v chân tay, thú mạo
hiểm đưỢc kích thích lại mâV cị bạn chọm vào:
- Cơng tử con một, Thanh "cịm" chẳng dám lên đưòng
đua đâu!
Thêm em Ngọc đánh một đòn chết đứng:
- Cậu mà tham gia, Lớ tình nguyện ỏm lưng tăng động lực
cho cậu, khơng về nhât cũng nhì. Hay là.., còn sỢ sứt sơn cái
xe "trăm hai lám” ông bô m(3i sắm cho!
A, không thể để bọn nó coi thưịng mình, nhất là với
Ngọc, cơ bạn mà Thanh đang yêu mê mệt, thường "trồng cây
si” đón em lúc tan học. Thế là Thanh quyết định gia nhập
nhóm đua xe phô" Khâm Thiên.
Họ hẹn nhau khởi động dúng 12 giờ đêm từ phơ» Hàng
Càn trong khu phơ^ cổ, phóng theo đường Hàng Quạt ra Hàng

Da vào Trần Phú, Kim Mã ngoặt Nguyễn Chí Thanh lên
đường Trần Duy Hưng - Láng - Hịa Lạc. Ngọc mặc áo phơng,
váy ngắn như viên nữ tướng chỉ huy ra lệnh cho Thanh.
139


Cả toán lúc đầu đi phân tán đến Kim Mã mới hội tụ
thành một đồn vừa phóng nhanh, đánh võng vừa bóp CỊI inh
ỏi, Người đi đưịng sỢ hãi dạt vào bên, có ngưịi cẩn thận dắt
hẳn xe lên hè. Đồn xe đua đang hồ hởi, hí hửng vì chưa thấy
cảnh sát cơ động xít hiộn, bỗng tiếng cịi ht lên độl ngột.
Chưa đến cầu Trung Hòa đã thấy mấy tấm ba-ri-e chán
ngang, bóng áo rằn ri mũ sắt loang lống.
Thanh chợt tỉnh ngộ, định rẽ ngoặtvào ngõ.Ngọc siết
chặt vịng tay ơm Thanh, qt:
- Khơng được chuồn. Phóng thẳng! Mở đường vây mà đi!
Thanh luống cuống chưa kịp xử lý thì chiếc xe phân khơi
lớn đã váng lên dải phân cách đâm vàogốc cây to, quật cả
hai ngưịi xng
vệ đưịng, bất tỉnh...
ĐưỢc cấp cứu kịp thịi Thanh và Ngọc khơng chết, ngưịi
bị bó bột gãy tay, kẻ bị khâu mặt hơn mười mũi làm mất vẻ
đẹp duyên dáng của cô gái. Cái xe mới bô mẹ vừa mua cho,
thưởng đưỢc vào đại học, bị ”trọng thương*’ nặng hơn người.
Họ bị cơng an lập biên bản, xử phạt hành chính vì mới mác
tội lần đầu. Rồi nhà trường phê bình, bơ^ mẹ mắng mỏ.
Giờ thấy ai đú đởn toan theo bạn đua xe, Thanh bảo:
- Này đừng dại mà chơi trò điên rồ ấy!

140



ĐỪNG GỌI LỘN XỘN THẾ

Nhà bà Phương vể quê piỗ tổ, đầv một xe tám chỗ. Bà
muôn cho con gái, con dâu, các cháu nhân dịp về thăm họ
hàng bén nội, bên ngoại một thể. Cũng đã lâu con cháu chưa
được về q, họ lại đơng, khơng biết nhau, có khi ra đường va
xe "đánh nhau vỡ đầu mới nhận họ" thì chết!
Về đến nơi, ai ai cũng tíu tít chào hỏi. Có nhiều ơng bà, cơ
bác chưa biết gọi là gì nên các anh, các chị cứ lúng túng trong
mồm chào se sẽ không rõ tiếng.
Bà Phương phải làm người giới thiệu:
Đây là bác Vân, anh con chú con bác với bơ con. Đây là
thím Sáu, vỢ chú Sáu em họ đằng bơ". Đây là dì Thành em
mẹ, "anh" này ít tuổi nhưng lại ngang hàng với mẹ, họ ngoại,
các con gọi bằng cậu. ổn g Tân đây là trưởng họ, với các con
là đời thứ tư, phải gọi là cụ mới đúng phép...
Nhiều người quá, các con cháu bà Phương không sao nhớ
hết và cũng chưa rõ làm thế nào để phân biệt ai là họ bên
nội, ai là họ bên ngoại.
Đến nhà bà nội, chị Liên mới đem thắc mắc hỏi:
141


- Nội ơi! ở ngồi phơ', các cháu chỉ quen gọi anh chị của
bơ' mẹ đều là bác, cịn em bố mẹ là cô chú cả, sao về đây lại có
nhiều cách gọi thê hở bà?
- Đó là phong tục tập qn ơng cha từ xưa, cách gọi có
phân biệt nội ngoại rõ ràng. Vê bên bô", anh hay chị đều gọi là

bác, em trai là chú, em gái là cơ. Vợ của chú gọi là thím, v ề
bên mẹ, chị mẹ gọi là bá, em mẹ là dì, anh em trai gọi chung
là cậu. Bà thấy các cháu ngoài ấy gọi tất cả là cô, chú, bác là
không đưỢc. Có gọi đúng mới nhận ra quan hệ họ hàng th ế
nào chứ.
Vừa lúc ấy, cháu Hiền con chị Liên, gọi cô Tám, em bô" là
"mẹ". Bà bảo:
- Cháu chỉ được phép gọi mẹ Liên thơi. Cịn cơ Tám chưa
có chồng con, không được gọi là mẹ, phải gọi là cơ. Như thế,
ngưịi ta mới biết cơ â'y là em bô" cháu! Từ nay, các anh chị
phải nghe bà, gọi lại cho đúng phép nhà, đừng gọi lộn xộn
th ế nữa.

142


TẾT ÔNG CÔNG

Sắp đến ngày hăm ba tháng Chạp ta, bà Giáo đã đón chị
Hàng Mã đi rong mua ba cái mũ ông Công, ông Táo và Táo
bà. Cu Hiền thắc mắc hỏi bà:
- Bà ơi, sao lại hai ông mà chỉ có một bà?
- Đó là một câu chuyện cố tích hđi dài, để lúc khác bà kể
cho cháu nghe. Cịn bây giị bà nói cho cháu biết về ngày tết
ông Công. Thổ công hay Táo Quân cũng vậy, là các thần bếp
của nhà mình, gồm có ba vị tưỢng trưng bằng ba cái mũ này.
Bây giờ nhà ta đun bếp ga, bếp điện nên cháu khơng hình
dung đưỢc bếp ngày xưa đun bằng ba ơng đầu rau. Đó là ba
hịn đất sét nện kỹ nặn thành khơi vng, đầu múp đế loe
cho vững, hơi cong, ngả vào giữa, để dưới nền nếp ở ba cạnh

vừa đủ đặt nồi lên trên. Đấy chính là ba vị Táo Quân, người
theo dõi công việc làm ăn của nhà chủ suô"t cả năm. Ai làm
việc thiện, ai làm điều dữ, kẻ nào buôn gian bán lận, kẻ nào
bạc ác bâ't nhân... đều được các vị ấy ghi lại để đến ngày hăm
ba tháng Chạp làm sớ đem lên Thiên đình báo cáo Ngọc
hồng Thượng đê phán xử. Cho nên ngưịi trong nhà phải
luôn nhắc nhở nhau ăn ở cho đúng đạo lý làm ngưòi.
143


- Thê ba vỊ Táo cơng bay lên trịi bằng gì hả bà?
- Các vỊ ấy cưỡi cá chép bay theo làn khói hương bà cúng
tiễn. Đến ngày hăm ba, bà đón các bà hàng cá làng Sét, làng
Sở gánh hàng thúng cá chép con lên phô", để mua ba con cho
ba vị. Cúng xong, ta đem cá thả ra ao, dầm, sông, hồ...
- Hay quá bà nhỉ? Năm nay, bà để cháu thả cá xuống hồ
Văn Chưđng bà nhé.
- ừ , bà để cháu thả. Đấy cũng là làm lễ phóng sinh, đưa
cá con xng nước làm sạch thêm mơi trưịng, sau cá lớn lơn
lại có thức ăn cho người. Vừa theo tập qn cha ơng, vừa
mang tính khoa học bảo vệ sinh thái đấy cháu ạ.

144


ĐI HỘI
PHẢI HIỂU Ý NGHĨA CỦA HỘI

Mồng năm Têt, thấy các cháu tiu tit rủ nhau đi hội Đông
Đa, bà bèn hỏi:

- Các cháu có biết hội Đơng Đa là hội gì khơng?
Đức nhanh nhảu giơ tay:
- Thưa bà, đó là kỷ niệm trận chiến thắng Đông Đa ạ.
- Thê ai thắng và ai thua? - Bà hỏi lại.
Hoa tranh nói trước:
- Vua Quang Trung đánh thắng ngoại xâm ạ.
- Chưa đủ, cháu phải nói là vua Quang Trung đem quân
từ Đàng Trong ra đánh tan quân Thanh để giải phóng kinh
thành Thăng Long vào mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789. Bây giờ
bà hỏi thêm: - Các đồn của quân Thanh đóng ở những đâu và
bị tiêu diệt như thê nào?
Đức ấp úng:
- Đánh đồn giặc ở... Đông Đa ạ,
- Cịn ở đâu nữa, các cháu chịu rồi phải khơng? Năm ây,
vua Quang Trung đốc quân thần tốc vượt bao dặm đường dài
tO-VHGĐNHN

145


để đến ngoài kinh thành vào ngày đầu năm. Quân Tây 5đn
lần lượt hạ đồn Hà Hồi, đập tan đồn Ngọc Hồi ở mạn Thiịng
Tín, Thanh Trì bây giị, đêm mồng bôVi, rạng mồng nảmTêt
bao vây đồn Khương Thượng của giặc. Quân ta được rnân
dân vùng này hỗ trỢ bện rất nhiều bùi nhùi bằng rơm, .ẩm
dầu, kết lại vối nhau bao quanh đồn rồi nổi lửa tạo ra một
trận rồng lửa cháy sáng rực tròi, khiến cho giặc khiẽ) sỢ
khơng cịn ý chí chiến đấu, qn ta xơng vào tiêu diệt. Tiớng
giặc là Sầm Nghi Đông phải treo cổ tự tử. Thừa thắng cuân
ta vượt qua cửa Ô Chợ Dừa vào thành Thăng Long. Cuân

Thanh hoảng sỢ bỏ chạy qua cầu phao sông Nhị, tức :ông
Hồng. Cầu phao bị gẫy, hàng nghìn Lên giặc bị bỏ ming.
Kinh thành được giải phóng. Vua Quang Trung áo bào nàu
vàng sạm đen mùi thuôc pháo cưỡi voi vào Thăng Long t-ước
sự hoan nghênh của dân chúng đơ thành.
- Ơi, sao bà biết được câu chuyện hay như vậy?
- Bà lúc nhỏ tìm đọc những chuyện lịch sử, truyện t'anh
về chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. Để kỷ niệm chiến côig vĩ
đại ấy, hàng năm ta mở hội Đơng Đa, trong đó có tiết mục
diễn lại tích trận rồng lửa bằng hình tưỢng múa rồng VI các
tầng lốp dân chúng đem bùi nhùi lửa. Dự hội trận xong các
cháu nên đi vào Chùa Bộc gần đó, thắp nén hương cúêm
ngưỡng tưỢng Đức ô n g Quang Trung, hiểu đầy đủ ý Ighĩa
của lễ hội, có như vậy mới đạt tác dụng giáo dục tn y ền
thơng, noi gương ngưịi xưa, lớn lên làm trịn nghĩa vụ 'ơng
dân, giữ gìn và xây dựng đất nưốc, xây dựng Thủ đô Igày
thêm giàu đẹp.

146


MỪNG TUỔI BÉ

Chị Yên đang chuẩn bị đi lễ Têt thì tiếng chng cổng
vang lên. Chị chạy ra đón khách. Bốn người bạn cùng cơ
quan ào vào, tíu tít lịi chúc mừng năm mới. Chị Yên mời các
bạn uô"ng nước, ăn mứt và bóc chiêc bánh chưng mịi mọi
người:
- Mời các bạn nếm thử bánh Tết, mẹ mình gói ở quê ra đó.
- Cháu Yến nhà cậu đâu rồi? - Người bạn hỏi chị Yên.

- Cháu ở trên gác với bà. Kia rồi, cháu đang xuông.
Bé Yến năm nay 7 tuổi, đang học lớp 1, khoanh tay trước
khách lễ phép:
- Cháu chào các cô, các bác ạ!
Chị Yên cười nhắc con;
- Lần sau con phải chào các bác trước các cô. Năm mới
con chúc Tết các bác, các cô đi.
Bé Yến thẹn thùng nói nhỏ nhẹ:
- Cháu chúc các bác, các cơ một năm khỏe mạnh, gia đình
hạnh phúc.
147


Mọi người cười vui và cùng mừng tuổi bé với lịi chúc cho
bé hay ăn chóng lớn, trị giỏi con ngoan. Chị Yên vội nói:
- Sao các bạn cho cháu nhiều thế, mừng tuổi cháu đồng
tiền đúc để cháu bỏ lợn tiết kiệm, đầu năm học tới mổ lợn
mua sách vở đỡ mẹ.
Bé Yến nép vào bên mẹ:
- Mẹ ơi, sơ" tiền này cho con để ngồi, con và các bạn trong
lớp đã hẹn nhau sau Tết khi nhà trường tổ chức giao lưu với
học sinh trưòng trẻ em khuyết tật, chúng con sẽ đem tiền
mừng tuổi ủng hộ các bạn ấy. Mẹ có đồng ý khơng ạ?
Chị n nhìn con cảm động khi bé biết nghĩ đến những
ngưòi bạn khó khăn. Những người bạn chị cũng nói "Cháu
cho các bác, các cơ góp vối".
Cầm những tị giấy bạc mới, bé Yến ngước mắt hỏi mẹ.
Chị Yên chợt nhận ra, Tết này bé Yến khơng cịn trẻ con nữa.

148



LÀM ĐẸP TIẾNG HÀ THÀNH

Đang lúc thả hồn theo dòng cảm xúc của nhán vật trong
chuyện, chợt ông Văn thấy có tiếng chó sủa vang rồi gầm gừ.
Qi, nhà mình ni chó bao giị thế nhỉ? ồ n g nhỏm dậy
ngó quanh, nhìn xng cả gầm giường vẫn khơng thấy gì, lại
có giọng nói Ồm Ồm:
- Lạy cụ ạ! Mời cụ nghe điện thoại!
Thì ra đó là tiếng phát ra từ túi áo vét của cậu con trai.
Một thứ nhạc chuông điện thoai di động mà con ông mới
cài đặt.
Vân từ trên gác lao xuông, vồ lấy máy;
- A lô! Tớ nghe đây! Bao giò đi picnic nhỉ? Thứ bảy hả?
Được mấy "mông" rồi? Con Hằng "bồ sứt cạp", con Nga "q
một cục", thằng Hịa "ngố", thằng Khoa "híp hốp", con Thoa
"chân kiềng"... Sao không rủ mụ Tám "mắt xanh, mỏ đỏ"? Ơ
kê! Bảo chúng nó phải "moi" ít ra là năm "băng" của bà "bô"
mới đủ chi "bọ" nhất đấy! ĐưỢc rồi, cứ thế. Bai!
Ong Văn vây con lại:
- Con vừa nói tiếng nước nào mà bơ" cố lắng tai nghe vẫn
khơng hiểu gì cả?
149


Vân đỏ mặt:
- A, đấy là tiếng lóng của bọn trẻ chúng con, bơ' tìm hiểu
làm gì...
- Khơng đưỢc con ạ! Dùng mãi nó quen đi, rồi nói với

người lớn, với bề trên cũng buột mồm thì cịn ra làm sao. Con
khơng biết tiếng Việt mình, mà tiếng Hà Nội được coi là
tiếng chuẩn đó sao? Tiếng ấy nghe dịu dàng, thanh lịch biết
bao? Người Hà Nội mình cịn nâng tiếng nói thơng thường lên
tầng cao là dùng thanh nhã, tê nhị để chỉ những việc làm thô
thiển, nhếch nhách nữa kia. Vậy mà, các con lại đi ngưỢc lại
việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Con trót quen bắt chưóc các bạn...
- Đấy, tai hại là bắt chưốc cái khơng hay, khơng phân
biệt được sáng, tốì, trắng, đen... mọi sự đều khởi nguồn từ vô
thức ấy, tiêm nhiễm dần thành bệnh, muốn sửa chữa sẽ rất
khó. Phải làm đẹp tiếng Hà Thành của mình chứ!
- Con hứa từ nay sẽ...
- Được, bô" ghi nhận và sẽ nghiêm khắc đấy. À, cịn cái
tiếng chó sủa và "lạy cụ ạ..." con phải xóa đi, thay nhạc
chng khác ngay...

- Vâng, con xin lỗi bô, con làm ngay...

150


SAO PHẢI CẢM ƠN?

Hôm nay chủ nhật, Loan nghỉ học, được mẹ cho đi theo
ra chợ, ra phô" mua vài thức ăn và thứ cần dùng,
Mẹ dẫn Loan vào một hàng tạp hóa mưa một chiếc kéo
nhỏ cắt chỉ, một gói kim, hai cuộn chỉ đen trắng. Chị bán
hàng thu tiền xong vẫn để các thứ trên mặt quầy. Mẹ nhỏ
nhẹ:

- Chị cho bác miếng giây báo gói lại giúp.
Chị ta ngước mắt nhìn mẹ vẻ khó chịu, nhưng cũng phải
làm theo, cầm gói hàng nho nhỏ, mẹ bảo:
- Bác cảm ơn chị!
Ra ngoài, mẹ chọn mua con cá chép tươi, mớ rau cải
canh, vài bìa đậu mơ. Mẹ hướng dẫn cho Loan cách chọn cá,
chọn rau. v ể đậu phụ, mẹ bảo:
- Con phải tìm mua đậu Mơ, thứ đậu làm ở làng Mai
Động thì mới ngon, c ầ m tay miếng đậu hơi nát, nhưng khi
rán sẽ nở phồng. Nếu con lây bìa đậu cứng mặt là khơng phải
dậu Mơ hoặc là đậu ế đổ qua đêm.
lõl


Khi nào mua xong, trả tiền rồi, mẹ đều nói câu:
- Cảm ơn! - Rồi mới đi.
Loan thắc mắc:
- Mẹ mua mất tiền, họ bán được hàng có lãi, sao mẹ lại
phải cám ơn? cả cái chị bán kim chỉ khó đăm đăm mẹ cũng
thế?
Mẹ cười:
- Đó là phép lịch sự trong giao tiếp của người Hà Thành
đấy con ạ! Ngưòi ta làm khâu cung cấp, nối chiếc cầu giữa
ngưòi sản xuất đến ngưòi tiêu dùng cũng là làm việc có ích
cho địi. Mình cảm ơn người ta một tiếng cũng phải nhẽ, có gì
q đáng đâu. Cịn nếu họ có sai để họ tự sửa, mình hãy giữ
thái độ hịa nhã của mình.

152



LÊN XE HOA THỜI HỘI NHẬP

Bà Hạnh và bà Dư là hàng xóm cùng phơ’ với nhau. Hai
bà cũng có con lấy vỢ, gả chồng cùng một tháng. Chỉ tiếc là
"gần thì chẳng bén duyên nhau", hai đứa con lại đi tìm đối
tác ở vùng khác. Thơi thì chẳng thành thông gia, ta là bạn
phải trao đổi với nhau tổ chức cưới thế nào cho xứng đáng với
hai nhà chổng công chức, vỢ doanh nhân, cũng vào loại tai
mắt ở phô" phường này.
"Phú quý sinh lễ nghĩa" cho nên kinh nghiệm của nhà
trai bên này rất có ích cho nhà gái bên kia tham khảo và
ngược lại. Trưóc hết là lễ ăn hỏi phải 7 mâm tráp hay 9 mâm
tráp? Đi xích lơ gọng vàng diễu hành một đồn dài hay vài ba
xe ô tô 9-12 chỗ? Người bưng tráp, đõ tráp là bạn bè của con
hay đi thuê? Vấn đề lại quả thê nào cho phải đạo khỏi mang
tiếng keo kiệt, lại cũng khơng q hào phóng? Đại diện họ
nhà trai là ai, vai vê thê nào trong dòng tộc để nhà gái chọn
người cho bằng vai phải lứa?
Rồi đến chuẩn bị lễ cưối, giấy mồi kiểu nào, giò nào xe
đón dâu xuất phát, giờ nào đến nhà gái, giờ nào ra nhà cưới
làm lễ chính thức, tổ chức ỏ đâu, khách sạn mâV sao hay nhà
153


hàng, cỗ đóng 6 hay bàn 12, giá 700-800 nghìn đồng/mâm
hay tính bằng "vé" đơ la, xe hoa mác gì, bao nhiêu xe to liay
nhỏ cho nhà trai, nhà gái... ô i bao nhiêu là thứ lo!
Còn việc chụp ảnh cưới, quay video phó mặc cho dâu rơ.
Chúng muốn chụp ở ảnh viện nào, đi chụp cảnh ngồi Lrịi

những đâu, phóng ảnh to bằng 2 tấm lịch tờ bồi gỗ dán đổ
treo ỏ nhà cưối, ở phịng cơ dâu cũng như thuê áo cưới, trang
điểm, cho chúng nó tùy ý, bô" mẹ không cần để Lâm. Chỉ riêng
khoản này, mỗi đám bỏ rẻ cũng chục triệu đồng.
Bà Hạnh là nhà trai muốn tiết kiệm khơng khốn gọn lỗ
ăn hỏi. Nhà đơng chị em, họ tự mua bán, chọn hàng chínli
hiệu, bánh côm phải đúng Nguyên Ninh, mứt sen Ninh
Hương, trà Tân Cương, Thái Nguyên, thuôc lá 3 số 5, rưỢu
ngoại xỊn nhập khẩu tem phiếu thật. Hoa quả như lê, táo,
nho, phải hàng Mỹ, hàng Thái, không mua hàng Tàu. Cau
Đơng chọn buồng to nhất hàng trăm quả...
Cịn nhà trai bên đám ăn hỏi con gái bà Dư, lại cho biết
nhà neo người, cứ khốn gọn từ đóng gói, bầy mâm tráp,
người bưng bê, xe ăn hỏi... chi một khoản cho tiện, nên cũng
không thể đáp ứng bánh, chè, trà, rưỢu của thương hiệu nào
như bên nhà hàng xóm được. Thê là bà Dư thấy thua kém
bạn cứ hậm hực, ấm ức mãi. Anh con rể tương lai phải viện
cớ nhà ở mãi Vinh xa xôi nên mong nhà gái thông cảm.
Đến tồ chức cưới, bên bà Hạnh làm ở khách sạn
DAEWOO, ăn mâm 12 ngưòi, cả 2 bên cùng làm chung, nhà
trai bên phải, nhà gái bên trái, có người đón khách đưa vào
cho khỏi lẫn, mỗi bên có một trái tim đỏ nhận phong bì riêng.
Bên bà Dư lại khác. Nhà trai ở xa, chỉ có đại diện ra đón
dâu vê Vinh mới làm lễ cưới chính thức và ăn ng mịi
154


×