ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THIẾT KẾ, CẮT, MAY CĂN BẢN
NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp)
Đồng Tháp, năm 2017
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
0
LỜI GIỚI THIỆU
Trang phục đã tồn tại hàng ngàn năm và thể hiện rõ nét đặc trưng của
từng thời kỳ và thời đại. Ở xã hội ngày nay trang phục được biến đổi thường
xuyên nhưng cho dù có biến đổi theo chiều hướng nào, thì cũng phải dựa trên
một nền tảng cơ bản đó là những kỹ thuật cắt may cho những trang phục cụ thể
là: áo, quần, váy, đầm...
Giáo trình này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ công tác giảng
dạy, thực tập cho sinh viên hệ cao đẳng, học sinh hệ trung cấp ngành may tại
Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp.
Đây là cuốn giáo trình được trình bày về kỹ năng thực hành, kèm theo
những hình ảnh minh họa và những hướng dẫn cần thiết giúp cho sinh viên nắm
vững quy trình lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm, thành thạo kỹ năng nghề.
Chân thành cảm ơn tổ bộ môn May – Thiết kế thời trang của trường Cao
đẳng Nghề Đồng Tháp; các đồng nghiệp tổ bộ môn May thời trang của trường
Cao đẳng nghề An Giang đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến để giáo trình được
hoàn thành.
Tháp, ngày 20 tháng 06 năm 2017
Biên soạn
Quách Tú Anh
1
MỤC LỤC
TRANG
Lời giới thiệu…………………………………………………………….
1
Bài 1: Cắt, may áo sơ mi nữ…………………………………………….
6
1. Cắt, may áo sơ mi nữ cổ đứng tay dài ...............................................
6
1.1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu ……………………………………..…….
6
1.2. Cắt bán thành phẩm …………………………………………………
7
1.3. May hoàn thiện sản phẩm…………………………….……………..
9
1.4. Thực hành cắt áo sơ mi nữ cổ đứng, tay dài ………………….…….
13
1.5. Thực hành may áo sơ mi nữ cổ đứng, tay dài ………………………
13
2. Cắt, may áo sơ mi nữ biến kiểu ..........................................................
14
2.1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu ……………………………………..…….
14
2.2. Cắt bán thành phẩm …………………………………………………
14
2.3. May hoàn thiện sản phẩm…………………………….……………..
16
2.4. Thực hành cắt áo sơ mi nữ biến kiểu .…………….…………………
19
2.5. Thực hành may áo sơ mi nữ biến kiểu ……………………………...
19
Bài 2: Cắt, may áo sơ mi nam………………………………………….
20
1. Cắt, may áo sơ mi nam cổ đứng, tay dài ...........................................
20
1.1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu ……………………………………..…….
20
1.2. Cắt bán thành phẩm …………………………………………………
21
1.3. May hoàn thiện sản phẩm…………………………….……………..
23
1.4. Thực hành cắt áo sơ mi nam cổ đứng, tay dài ………….………….
28
1.5. Thực hành may áo sơ mi nam cổ đứng, tay dài ……………………
28
2
2. Cắt, may áo sơ mi nam cổ đứng, tay ngắn ........................................
29
2.1. Chuẩn bị nguyên phụ liệu ……………………………………..…….
29
2.2. Cắt bán thành phẩm ………………………………………………..
29
2.3. May hoàn thiện sản phẩm…………………………….……………..
31
2.4. Thực hành cắt áo sơ mi nam cổ đứng, tay ngắn …….………………
36
2.5. Thực hành may áo sơ mi nam cổ đứng, tay ngắn …………………..
36
Tài liệu tham khảo………………………………………………………
37
3
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: THIẾT KẾ, CẮT, MAY TRANG PHỤC CĂN BẢN
Mã mơ đun: MĐ25
I. Vị trí, tính chất của mơ đun
- Vị trí:
Mơ đun Thiết kế, cắt, may căn bản là mô đun chuyên môn nghề trong
chương trình đào tạo trình độ Cao dẳng nghề Thiết kế thời trang.
Mơ đun được bố trí học sau khi học xong các mô đun Kỹ thuật may căn
bản.
- Tính chất: Mơ đun đào tạo Thiết kế, cắt, may căn bản là mơ đun mang tính
tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, đòi hỏi ứng dụng linh hoạt và sáng tạo.
I. Mục tiêu mô đun
- Về kiến thức: Thiết kế - cắt - may hoàn thiện các kiểu áo sơ mi, quần âu,
áo váy, váy thời trang đảm bảo kỹ thuật;
- Về kỹ năng: Sử dụng được các loại thiết bị may, đảm bảo an toàn lao
động và vệ sinh công nghiệp;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo,
chính xác và tác phong công nghiệp.
III. Nội dung mô đun
4
Bài 1: CẮT, MAY ÁO SƠ MI NỮ
Mã bài: MĐ25-01
Giới thiệu:
Áo sơ mi là trang phục được sử dụng phổ biến hiện nay và áo sơ mi được
biến thể theo nhiều kiểu dáng cắt may khác nhau, tạo sự thú vị cho người mặc
dựa trên áo sơ mi cơ bản. Aó sơ mi cổ đứng tay dài khi mặc sẽ ôm vừa vặn với
dáng người theo phong cách công sở, văn phịng và thích hợp với nhiều mơi
trường học tập và làm việc.
Mục tiêu:
- Mơ tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm.
- Xây dựng được quy trình lắp ráp sản phẩm áo sơ mi nữ.
- Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nữ đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra ngun nhân và biện pháp phịng ngừa.
Nội dung chính:
1. Cắt, may áo sơ mi nữ cổ đứng, tay dài
Mặt trước
Mặt sau
1.1 Chuẩn bị nguyên phụ liệu:
- Vải chính khổ 1,2m x 1,5m
- Chỉ cùng màu vải
- Keo vải
- Nút kiểu
- Keo giấy
5
1.2 Cắt bán thành phẩm:
1.2.1. Yêu cầu kỹ thuật:
- Cắt đủ các chi tiết
- Các chi tiết cắt đúng canh sợi.
- Các chi tiết cắt phải chính xác khơng bị dư hay lẹm hụt.
- Các chi tiết đối xứng phải bằng nhau.
1.2.2. Quy trình cắt:
Khi cắt các chi tiết cần phải theo trình tự sau:
TT
TÊN CHI TIẾT
SỐ LƯỢNG
CANH SỢI
1
Thân trước
2
Dọc
2
Thân sau
1
Dọc
3
Đô áo
2
Dọc
4
Tay áo
2
Dọc
5
Túi
1
Dọc
6
Lá cổ
2
Dọc
7
Chân cổ
2
Dọc
8
Bát tay
4
Dọc
9
Thép tay
2
Dọc
10
Trụ tay
2
Dọc
6
1.2.3 Các sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Các dạng sai hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp khắc phục
- Cắt thiếu chi tiết
- Khơng tính tốn
trước số chi tiết cần
cắt
- Cắt bổ sung chi tiết
- Cắt sai canh sợi
- Đặt rập lên vải
không đúng chiều
- Hoặc lúc xếp vải
không đúng chiều
- Cắt chi tiết mới, đúng canh
sợi
- Đường cắt không
đều
- Sử dụng không
đúng kéo cắt vải
- Kéo bị cùn
- Cắt vải chưa thạo
- Cắt nhanh và không
chú ý đến nét vẽ
- Sử dụng kéo cắt vải.
- Mài kéo
- Tìm vải vụn tập cắt cho thạo
- Cắt chậm và cẩn thận
- Cắt thiếu đường
may
- Lúc vẽ quên chừa
đương may.
- Cắt chi tiết khác thay thế.
7
1.3 May hoàn thiện sản phẩm:
1.3.1 Yêu cầu kỹ thuật:
Áo sơ mi nữ sau khi may xong phải đạt những yêu cầu sau:
- Keo ép phải dính chắc vào vải, không dộp, không nhăn vải.
- Các điểm bâu phải trùng và đối xứng với nhau, các đường diễu và đường mí
bâu phải đều và đúng thơng số. Đầu chân bâu sát cạnh nẹp.
- Tra tay trịn đều, khơng nhăn.
- Lai áo, lai tay, nẹp áo: không vặn, đường diễu đều đúng thông số.
- Các điểm khuy, nút bằng nhau và đúng thông số.
- Các pince áo phải bằng và đối xứng.
- Đảm bảo đúng thông số và vệ sinh công nghiệp.
1.3.2 Quy trình may :
TT
B1
CÁC BƯỚC CƠNG VIỆC
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Chuẩn bị bán thành phẩm
Ép keo chi tiết
-Ép keo vải mềm lá bâu, chân bâu
-Ép keo giấy nẹp áo (nếu cần)
Vắt sổ chi tiết
-TT, TS: vắt sổ vai con, vòng nách, sườn
thân, lai áo.
-Tay: vắt sổ sườn tay, vòng nách tay, lai
tay
Ủi nẹp khuy, nẹp nút
- Ủi gấp nẹp áo: ủi gấp theo kích thước
quy định thiết kế : thành phẩm nẹp khuy
2,5 cm, nẹp nút 2,3cm.
B2 May các chi tiết
May pince thân trước, thân
sau
-Sang dấu pince theo đúng vị trí đã thiết
kế, bằng nhau và đối xứng.
-Gấp và may pince từ đầu đến cuối pince,
8
may chừa chỉ dư ra một đoạn để gút lại.
- Ủi pince phẳng và lật về phía sườn.
May nẹp khuy, nẹp nút
- May nẹp khuy, nẹp nút theo đường ủi
gấp.
May bâu sơ mi:
- May lộn lá bâu + gọt + diễu
lá bâu
- May cách keo 0,1cm, đặt chỉ ở góc
nhọn.
Gọt lá cổ còn 0.5cm + lộn lá cổ. Diễu đều
xung quanh lá bâu 0,5cm
- May bọc chân bâu
- May bọc chân bâu 0.5 0,6cm.
- Lấy dấu chân bâu, lá bâu.
- May cặp lá ba
- Lấy dấu 2 đầu lá bâu và điểm giữa chân
bâu, lá bâu. May cặp lá ba, gọt lộn lá ba,
ủi lá ba.
- Gọt sửa và lộn ra mặt phải, ủi bâu cho
êm phẳng sau đó lộn chân bâu lót dư hơn
chân bâu ngồi 0,7cm
May tay áo
- May lai tay theo đường thiết kế
- May cầm vòng nách tay khoảng 2/3
ngang tay
- May sườn tay theo đường thiết kế
- Ủi rẽ sườn tay sang hai bên
B3 May ráp các chi tiết
Ráp sườn vai (vai con)
- May theo đường thiết kế
- Ủi rẽ đường may sang hai bên
9
Lấy dấu + tra bâu vào thân
- Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật: giữa cổ và 2
điểm đầu vai
- Tra bâu vào thân: tra chân cổ ngoài vào
thân, đặt đầu chân bâu trùng cạnh nẹp. mí
chân bâu 0,1cm
Ráp sườn áo
- May theo đường thiết kế
- Ủi rẽ đường may sang 2 bên
Tra tay vào thân
- Tra tay vào thân theo đường thiết kế
May lai áo
- Ủi gấp lai áo theo đường thiết kế
- May lai áo cách mép vắt sổ 0,2cm
B4 Lấy dấu + thùa khuy, đính
nút
- Khoảng cách giữa các khuy nút trên áo
sơ mi nữ thường là 7,5 8,5cm
B5 Kiểm tra + Vệ sinh + Ủi
hoàn thành sản phẩm
- Kiểm tra các đường lắp ráp, thông số,
các đường diễu, mí đúng YCKT
- Cắt chỉ thừa, vệ sinh bề mặt sản pẩm
- Ủi hoàn thành sản phẩm
10
Sơ đồ lắp ráp:
Chuẩn bị bán thành phẩm
May túi áo + may pince
May nẹp khuy, nẹp nút
Ráp vai con
Ráp đô vào thân sau +
diễu đô
May bâu sơ mi
Lấy dấu + tra bâu vào thân
May trụ tay
Tra tay + vắt sổ vòng nách tay
May manchette
Ráp sườn + vắt sổ sườn
May tra manchette
May lai áo
Lấy dấu + thùa khuy, đính nút
Kiểm tra + Vệ sinh + Ủi hoàn
thành sản phẩm
1.3.3 Các sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng
- Pince lệch, khơng
bằng nhau
Ngun nhân
- Lấy dấu khơng
chính xác
Biện pháp khắc phục
- Cần có rập thành phẩm lấy dấu
và may theo đúng đường lấy dấu
pince
11
- May lai, nẹp
khơng đều, lai vặn
- Lấy dấu khơng
chính xác
- Lấy dấu và may chính xác hoặc
dùng cữ gá lắp
- Khơng canh chỉnh
khi may
- Diễu, mí bâu
khơng đều, sụp mí
- May khơng đúng
kỹ thuật
- Khi may mí hoặc diễu phải vuốt
các lớp vải cho êm phẳng. Diễu,
mí phải đều và đúng yêu cầu kỹ
thuật.
- Hai đầu cổ bị so
le
- Không lấy dấu
giữa lá bâu và chân
bâu.
- Lấy dấu giữa lá bâu và chân bâu.
- Tra cổ bị lệch
- Không lấy dấu 3
điểm kỹ thuật
- Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật khi tra
cổ.
- Tra tay bị nhăn
- Tay áo dư hoặc
thiếu thông số
- Tra tay không kéo giãn hoặc may
không đúng dấu phấn.
1.4 Thực hành cắt áo sơ mi nữ cổ đứng, tay dài.
1.5 Thực hành may áo sơ mi nữ cổ đứng tay dài.
12
2. Cắt, may áo sơ mi nữ biến kiểu: áo bâu lá sen
Mặt trước
Mặt sau
2.1 Chuẩn bị nguyên phụ liệu:
- Vải chính khổ 1,2m x 1,5m( hoặc khổ 1,6m x 1,3m)
- Chỉ cùng màu vải
- Keo vải
- Nút kiểu
- Keo giấy
2.2 Cắt bán thành phẩm:
2.2.1. Yêu cầu kỹ thuật:
- Cắt đủ các chi tiết
- Các chi tiết cắt đúng canh sợi.
- Các chi tiết cắt phải chính xác khơng bị dư hay lẹm hụt.
- Các chi tiết đối xứng phải bằng nhau.
2.2.2. Quy trình cắt:
Khi cắt các chi tiết cần phải theo trình tự sau:
TT
TÊN CHI TIẾT
SỐ LƯỢNG
CANH SỢI
1
Thân trước
2
Dọc
2
Thân sau
1
Dọc
13
3
Tay áo
2
Dọc
4
Lá cổ
2
Dọc
5
Bát tay đôi
2
Dọc
6
Vải viền bâu
4
Dọc
2.2.3 Các sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Các dạng sai hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp khắc phục
- Cắt thiếu chi tiết
- Khơng tính toán
trước số chi tiết cần
cắt
- Cắt bổ sung chi tiết
- Cắt sai canh sợi
- Đặt rập lên vải
không đúng chiều
- Hoặc lúc xếp vải
- Cắt chi tiết khác
14
không đúng chiều
- Đường cắt không
đều
- Sử dụng không
đúng kéo cắt vải
- Kéo bị cùn
- Cắt vải chưa thạo
- Cắt nhanh và không
chú ý đến nét vẽ
- Sử dụng kéo cắt vải.
- Mài kéo
- Tìm vải vụn tập cắt cho thạo
- Cắt chậm và cẩn thận
- Cắt thiếu đường
may
- Lúc vẽ quên chừa
đương may.
- Cắt chi tiết khác thay thế.
2.3 May hoàn thiện sản phẩm:
2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật:
Áo sơ mi nữ bâu lá sen sau khi may xong phải đạt những yêu cầu sau:
- Keo ép phải dính chắc vào vải, không dộp, không nhăn vải.
- Các điểm bâu phải trùng và đối xứng với nhau, các đường diễu và đường mí
bâu phải đều và đúng thơng số. Đầu chân bâu sát cạnh nẹp.
- Tra tay trịn đều, khơng nhăn.
- Lai áo, lai tay, nẹp áo: không vặn, đường diễu đều đúng thông số.
- Các điểm khuy, nút bằng nhau và đúng thông số.
- Đảm bảo đúng thông số và vệ sinh cơng nghiệp.
2.3.2 Quy trình may:
TT
B1
CÁC BƯỚC CƠNG VIỆC
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Chuẩn bị bán thành phẩm
Ép keo chi tiết
-Bâu lá sen
-Bát tay
Vắt sổ chi tiết
-TT, TS: vai con, vòng nách, sườn thân,
lai áo.
-Tay: sườn tay, vòng nách tay
Ủi nẹp khuy, nẹp nút
- Ủi gấp nẹp áo: ủi gấp theo kích thước
15
quy định thiết kế.
B2 May các bộ phận
May bâu lá sen
- Lấy dấu bâu lá sen
- May theo dấu phấn
- Gọt lộn lá bâu
- May dằn mí mặt dưới lá bâu 0,1cm
- Ủi hoàn chỉnh bâu
May bát tay
- Ủi gấp đôi bát tay
- May lộn bát tay
May tay áo
- May giún cửa tay
- May cầm vòng nách tay khoảng 2/3
ngang tay
- May sườn tay theo đường thiết kế
- Ủi rẽ sườn tay sang hai bên
- May bát tay vào cửa tay
- Vắt sổ cửa tay
B3 May ráp các bộ phận
Ráp sườn vai (vai con)
- May theo đường thiết kế
- Ủi rẽ đường may sang hai bên
Lấy dấu + tra bâu vào vòng cổ - Đặt bâu lên mặt phải thân áo, xếp đinh
thân áo
áo ra ngồi, gấp đơi vải viền cổ đặt lên
trên. May cách mép 0,5cm
- Lộn vải viền cổ và đinh áo vào trong,
may mí 0,1cm
- Ủi hồn chỉnh bâu
Ráp sườn áo
- May theo đường thiết kế
- Ủi rẽ đường may sang 2 bên
16
Tra tay vào thân
- Tra tay vào thân theo đường thiết kế
May lai áo
- Ủi gấp lai áo theo đường thiết kế
- May lai áo cách mép vắt sổ 0,2cm
B4 Lấy dấu + thùa khuy, đính
nút
- Khoảng cách giữa các khuy nút trên áo
sơ mi nữ thường là 7,5 8,5cm
B5 Kiểm tra + Vệ sinh + Ủi
hoàn thành sản phẩm
- Kiểm tra các đường lắp ráp, thông số,
các đường diễu, mí đúng YCKT
- Cắt chỉ thừa, vệ sinh bề mặt sản pẩm
- Ủi hoàn thành sản phẩm
Sơ đồ lắp ráp:
Chuẩn bị bán
thành phẩm
Ráp vai con
May bâu lá sen
Lấy dấu + tra bâu vào thân
Ráp sườn áo
May bát tay
Tra tay vào thân
May tay áo
May lai áo
Lấy dấu + thùa khuy,
đính nút
Kiểm tra + Vệ sinh +
Ủi hoàn thành sản phẩm
17
2.3.3 Các sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng
- May lai, nẹp
không đều, lai vặn
Nguyên nhân
- Lấy dấu khơng
chính xác
Biện pháp khắc phục
- Lấy dấu và may chính xác hoặc
dùng cữ gá lắp
- Khơng canh chỉnh
khi may
- Diễu, mí bâu
khơng đều, sụp mí
- May khơng đúng
kỹ thuật.
- Khi may mí hoặc diễu phải
vuốt các lớp vải cho êm phẳng.
Diễu, mí phải đều và đúng yêu
cầu kỹ thuật.
- Hai đầu cổ bị so
le
- Không lấy dấu
giữa lá bâu và chân
bâu.
- Lấy dấu giữa lá bâu và chân
bâu.
- Tra cổ bị lệch
- Không lấy dấu 3
điểm kỹ thuật
- Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật khi tra
cổ.
- Tra tay bị nhăn
- Tay áo dư hoặc
thiếu thông số.
- Tra tay không kéo giãn hoặc
may không đúng dấu phấn.
2.4 Thực hành cắt áo sơ mi nữ biến kiểu.
2.5 Thực hành may áo sơ mi nữ biến kiểu.
18
Bài 2: CẮT, MAY ÁO SƠ MI NAM
Mã bài: MĐ25-02
Giới thiệu:
Sơ mi nam là trang phục lịch sự, trang nhã, luôn đem lại phong cách thanh
lịch cho nam giới. Sơ mi được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong những hồn
cảnh và mơi trường khác nhau.
Mục tiêu:
- Mơ tả đặc điểm hình dáng của sản phẩm.
- Xây dựng được quy trình lắp ráp sản phẩm áo sơ mi nam dài tay.
- Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nam dài tay đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn
kỹ thuật.
- Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phịng
ngừa
Nội dung chính:
1. Cắt, may áo sơ mi nam cổ đứng, tay dài
Mặt trước
Thời gian: 20 giờ
Mặt sau
1.1 Chuẩn bị nguyên phụ liệu:
- Vải chính khổ 1,2m x 1,8m
- Chỉ cùng màu vải
- Keo vải
- Nút sơ mi nam
19
- Keo giấy
1.2 Cắt bán thành phẩm:
1.2.1. Yêu cầu kỹ thuật:
- Cắt đủ các chi tiết
- Các chi tiết cắt đúng canh sợi.
- Các chi tiết cắt phải chính xác không bị dư hay lẹm hụt.
- Các chi tiết đối xứng phải bằng nhau.
1.2.2. Quy trình cắt:
Khi cắt các chi tiết cần phải theo trình tự sau:
TT
TÊN CHI TIẾT
SỐ LƯỢNG
CANH SỢI
1
Thân trước
2
Dọc
2
Thân sau
1
Dọc
3
Tay áo
2
Dọc
4
Đô áo
2
Dọc
5
Túi áo
1
Dọc
6
Lá cổ
2
Dọc
7
Chân cổ
2
Dọc
8
Bát tay
4
Dọc
9
Trụ lớn
2
Dọc
10
Trụ nhỏ
2
Dọc
20
TAY AO x 2
Trụ nhỏ x 2
Trụ lớn x 2
1.2.3 Các sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
Các dạng sai hỏng
Nguyên nhân
Biện pháp khắc phục
- Cắt thiếu chi tiết
- Khơng tính tốn
trước số chi tiết cần
cắt.
- Cắt bổ sung chi tiết
- Cắt sai canh sợi
- Đặt rập lên vải
không đúng chiều
- Hoặc lúc xếp vải
không đúng chiều.
- Cắt chi tiết khác
- Đường cắt không
đều
- Sử dụng không
đúng kéo cắt vải
- Sử dụng kéo cắt vải.
21
- Kéo bị cùn
- Mài kéo
- Cắt vải chưa thạo
- Tìm vải vụn tập cắt cho thạo
- Cắt nhanh và không - Cắt chậm và cẩn thận
chú ý đến nét vẽ
- Cắt thiếu đường
may
- Lúc vẽ quên chừa
đương may.
- Cắt chi tiết khác thay thế.
1.3 May hoàn thiện sản phẩm:
1.3.1 Yêu cầu kỹ thuật:
Áo sơ mi nam sau khi may xong phải đạt những yêu cầu sau:
- Đường kim mũi chỉ đẹp, khơng nhăn, rút.
- Đảm bảo thơng số kích thước theo quy định.
- Đảm bảo sự đối xứng, bằng nhau của các chi tiết: 2 đầu lá bâu, chân bâu; sườn
áo, sườn tay; 2 chiều dài tay; 2 nẹp áo...
- Bâu đứng, ơm, khơng dộp keo.
- Cạnh ngồi của túi song song với đinh áo.
- Đường xẻ trụ đúng vị trí, manchette khi may xong phải thẳng, 2 đầu manchette
không bị cuốn mép vải vào bên trong.
- Lai áo đều, không nhăn, không vặn
- Các điểm khuy, nút đúng thông số, khoảng cách bằng nhau
- Đảm bảo đúng thông số và vệ sinh cơng nghiệp
1.3.2 Quy trình may:
TT
B1
CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Chuẩn bị bán thành phẩm
Ép keo chi tiết
-Ép keo vải mềm lá bâu, chân bâu.
-Ép keo giấy nẹp áo (nếu cần).
- Ép keo bát tay.
Ủi nẹp khuy, nẹp nút, miệng
- Ủi gấp nẹp áo theo kích thước quy định.
22
túi
- Nẹp khuy 3,2cm, nẹp nút 2,8cm.
- Miệng túi 3cm.
Xác định đường xẻ trụ tay
- Chia đôi cửa tay sau.
- Đường xẻ 11cm.
B2 May các bộ phận
May túi áo
- May miệng túi.
- Ủi túi theo mẫu thành phẩm.
- May túi vào thân trước bên trái người
mặc theo vị trí túi đã sang dấu trên thân
áo.
May nẹp khuy, nẹp nút
- May nẹp khuy, nẹp nút theo đường ủi
gấp.
Ráp đô vào thân sau + diễu đô - Ráp đô: Đặt đô trong nằm dưới, mặt phải
hướng lên. Đặt thân sau lên đô trong, mặt
phải của thân hướng lên. Đặt lớp đơ ngồi
trên cùng, mặt trái hướng lên và đặt sao
cho đường may của ba lớp trùng nhau, may
ba lớp lại với nhau theo đường may đã
thiết kế.
- Diễu đơ: lật đơ ngồi lên phía trên, mí
1mm lên lớp đơ ngồi.
May bâu sơ mi:
- May lộn lá bâu + gọt + diễu
lá bâu
- May cách keo 0,1cm, đặt chỉ ở góc nhọn.
- May bọc chân bâu
- May bọc chân bâu 0.5 0,6cm.
- Lấy dấu chân bâu, lá bâu.
May cặp lá ba
- Lấy dấu 2 đầu lá bâu và điểm giữa chân
bâu, lá bâu. May cặp lá ba, gọt lộn lá ba, ủi
lá ba.
Gọt lá cổ còn 0.5cm + lộn lá cổ. Diễu đều
xung quanh lá bâu 0,5cm
- Gọt sửa và lộn ra mặt phải, ủi bâu cho êm
23