Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ly thuyet dia li 6 bai 1 moi 2022 12 cau trac nghiem he thong kinh vi tuyen toa do dia li cua mot dia diem tren ban do canh dieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.05 KB, 2 trang )

Lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa
lí của một địa điểm trên bản đồ
1. Kinh tuyến và vĩ tuyến
* Đường kinh tuyến: Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên quả
địa cầu.
- Các kinh tuyến đều gặp nhau ở hai cực, có độ dài bằng nhau.
- Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt (Anh), đánh số 00.
- Kinh tuyến gốc (00) và kinh tuyến đối diện (1800) chia Địa Cầu thành bán cầu Tây và
bán cầu Đơng.
* Đường vĩ tuyến: Là những vịng trịn trên quả Địa Cầu vng góc với kinh tuyến.
- Các vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần về 2 cực.
- Các vĩ tuyến đều song song với nhau.
- Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, đánh số 00.
- Vĩ tuyến gốc chia Địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam.


2. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ
- Kinh độ của một điểm: Là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm
đó đến kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc có kinh độ đơng. Ví dụ: 300Đ.
+ Kinh tuyến bên trái kinh tuyến gốc có kinh độ tây. Ví dụ: 400T.
- Vĩ độ của một điểm: Là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó
đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
+ Vĩ tuyến ở phía bắc đường xích đạo có vĩ độ bắc. Ví dụ: 200B.
+ Vĩ tuyến ở phía nam đường xích đạo có vĩ độ nam. Ví dụ: 100N.
- Tọa độ địa lí của một điểm: Là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.



×