Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giáo trình Thực tập gầm ô tô F1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 125 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Bá Thiện

GIÁO TRÌNH

THỰC TẬP GẦM Ơ TƠ F1
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Quảng Ninh- 2017


MỤC LỤC
Contents
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
Bài 1 : AN TOÀN ....................................................................................................... 1
1.1. An tồn trong kê kích, nâng hạ. .................................................................... 2
NHỮNG LƢU Í KHI KÍCH GẦM ƠTƠ ............................................................... 6
1.2. An tồn tháo lắp, bơm lốp ô tô...................................................................... 7
Bài 2 : QUI TRìNH THÁO LẮP VÀ PAN BỘ LY HỢP .......................................... 9
2.1. Quy trình kiểm tra. .......................................................................................... 9
2.2. Trình tự tháo bộ ly hợp. ................................................................................. 11
BÀI 3: KIỂM TRA BỘ LY HỢP ............................................................................. 13
3. 1. Kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa các cụm chi tiết. .......................................... 13
BÀI 4: LẮP RÁP BỘ LY HỢP ................................................................................ 18
4. 1. Trình tự lắp bộ ly hợp. ................................................................................. 18
4.2. Điều chỉnh bộ ly hợp. .................................................................................... 20
4.3. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm.............................................................. 22
BÀI 5: QUY TRìNH THÁO VÀ TIM PAN HỘP SỐ CHÍNH ............................... 23
5.1. Những hƣ hỏng chung của hộp số, nguyên nhân, hậu quả ............................ 23
5.2. Quy trình tháo hộp số 5 cấp xe HUYNDAI KM 206 .................................... 25


BÀI 6: SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CỦA HỘP SỐ CHÍNH ................................ 30
6.1. Phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa những sai hỏng của hộp số........................ 30
BÀI 7: LẮP RÁP VÀ ĐIỀU CHỈNH HỘP SỐ CHÍNH. ......................................... 37
7.1. Lắp ráp. .......................................................................................................... 37
7.2. Điều chỉnh...................................................................................................... 37
73. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữavà lắp ráp hộp số ....... 38
BÀI 8: QUY TRìNH THÁO VÀ TìM PAN HỘP SỐ PHỤ .................................... 39
8.1. Thực tập hộp số phụ và hộp phân phối.......................................................... 39
BÀI 9: LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA HỘP PHÂN PHỐI .......................................... 42
9.1. Bảo dƣỡng hộp số phụ, hộp phân phối .......................................................... 42
9.2. Lắp rỏp hộp số phụ ........................................................................................ 43
BÀi 10 : QUY TRìNH THÁO VÀ TìM PAN CẦU CHỦ ĐỘNG, CẦU DẪN
HƢỚNG.................................................................................................................... 44
10.1.Các dạng hƣ hỏng của cầu, nguyên nhân,hậu quả và phƣơng án sửa chữa . 44
10.2.Quy trình tháo cầu chủ động ơtơ. ................................................................. 45
BÀI 11: SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT CỦA CẦU CHỦ ĐỘNG, CẦU DẪN HƢỚNG
.................................................................................................................................. 50
11.1. Bộ truyền lực chính. .................................................................................... 50
STT ........................................................................................................................... 51
11.2. Bộ vi sai ....................................................................................................... 53
11.3. Bán trục........................................................................................................ 56
BÀI 12: LẮP RÁP VÀ ĐIỀU CHỈNH CẦU CHỦ ĐỘNG, CẦU DẪN HƢỚNG . 58
12.1. Lắp ráp cầu chủ động. ................................................................................. 58
12.2. Lắp ráp. ........................................................................................................ 58
12.4. Kiểm tra cầu chủ động khi đã lắp lên xe ( Kiểm tra chính thức ). .............. 77
BÀI 13: SỬA CHỮA MOAY Ơ, BÁN TRỤC. ....................................................... 78
13.1 Các dạng hƣ hỏng moay ơ xe ô tô ................................................................ 78


Các dạng hƣ hỏng vũng bi moay ơ ................................................................... 78

13.2. Bán trục........................................................................................................ 79
BÀI 14: QUY TRìNH THÁO VÀ TIM PAN HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC. 80
14.1. HIỆN TƢỢNG VÀ NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH
.............................................................................................................................. 80
14.2. THỰC HÀNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG CƠ CẤU PHANH ..... 81
14.3. THÁO LẮP CƠ CẤU PHANH .................................................................. 82
BÀI 15: LẮP RÁP, SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
.................................................................................................................................. 84
BÀI 16 : SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG CƠ CẤU PHANH KHÍ NẫN ............... 88
BÀI 17; LẮP RÁP, SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG PHANH KHÍ
NÉN .......................................................................................................................... 92
BÀI 18: QUY TRìNH THÁO VÀ TìM PAN HỆ THỐNG LÁI THỦY LỰC ........ 96
Bài 19: SỬA CHỮA CÁC CỤM CHI TIẾT HỆ THỐNG LÁI ............................. 111
BÀI 20: QUY TRìNH THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO .......... 113
THAM KHẢO ........................................................................................................ 122


LỜI NĨI ĐẦU
Ơ tơ là một trong những phƣơng tiện vận tải đang đƣợc ngƣời dân trong nƣớc sử
dụng tƣơng đỡi nhiều. Nhất là những năm gần đây do nhu cầu phát triển chung của xó
hội
Thực tế đó có nhiều loại Ơ tơ đƣợc sản xuất áp dụng nhiều cơng nghệ mới hiện đại,
nên cơng tác sửa chữa càng địi hỏi ngƣời thợ phải thực sự hiểu biết về kiến thức lý
thuyết cơ bản cũng nhƣ tay nghề tƣơng đỡi vững vàng.
Trong chƣơng trình đào tạo ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ của trƣờng Đại học cơng
nghiệp Quảng Ninh có học phần “ Thực hành gầm ô tô 1 ” nhằm cung cấp cho sinh
viên của ngành những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong sửa chữa Ơ tơ giúp cho sinh
viên có nhiều cơ hội cũng nhƣ thính ứng tỡt với thị trƣờng lao động sau khi ra trƣờng.
Ngoài ra có thể làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp trong công tác giảng dạy
chuyên ngành, đào tạo ngắn hạn.

Để phục vụ cho nhu cầu đào tạo của nhà trƣờng chúng tôi gồm: Thầy giá thuộc bộ
môn Cơ khí động lực – Khoa Cơ khí có biên soạn tập bài giảng ““ Thực hành gầm ô
tô 1” theo chƣơng trình đào tạo đại học theo niên chế đó đƣợc bảo vệ và chƣơng trình
chỉnh sửa dùng cho đào tạo theo tín chỉ.
Tập bài giảng ““ Thực hành gầm ô tô 1” bao gồm 8 bài đƣợc quy định trong chƣơng
trình mơn học. Đây là tài liệu đƣợc chỉnh lý, bổ sung và sửa chữa về nội dung và hình
thức trình bày sau một thời gian dài rút kinh nghiệm trong giảng dạy của tập thể giáo
viên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô trƣờng Đại học công nghiệp Quảng Ninh
Trong q trình thực hiện biện soạn mặc dù đó tham khảo một sỡ các tài liệu hiện có
cũng nhƣ các ý kiến đóng góp của đồng nghiệp nhƣng do chƣa có nhiều kinh nghiệm
nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp q báu của đọc giả để chúng tơi rút kinh nghiệm và chỉnh sửa nhằm hoàn thiện
hơn tập bài giảng này.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ mơn Cơ khí động lực, các
cộng tác viên là giáo viên thỉnh giảng đẫ hỗ trợ và giúp đỡ chúng tơi hồn thành việc
biên soạn tập bài giảng đúng thời hạn qui định.

mmmm

1


Bài 1 : AN TỒN
1.1.
An tồn trong kê kích, nâng hạ.
Kích ơtơ là một trong các vật dụng rất cần thiết mà mỗi chiếc xe ôtô cần trang bị để có
thể sử dụng trong những trƣờng hợp sửa chữa cần thiết, nhất là khi bạn cần thay lốp
xe.
Kích (hay con đội) là một thiết bị chuyên dụng, nó đƣợc dùng để hỗ trợ nâng các vật
nặng, nó khá cồng kềnh mà sức ngƣời thì khó mà có thể làm đƣợc. Vì thế bạn sử dụng

thêm thiết bị này có thể nâng các vật có trọng lƣợng cỡ vài tấn, thậm chí là chục tấn,
trăm tấn.
Với xe ơtơ, nếu khơng có các giàn nâng chuyên dụng nhƣ bên ngoài các trung tâm,
ngƣời ta sẽ sử dụng kích hay con đội ơtơ để có thể nâng và giữ cao gầm xe, nhằm tạo
điều kiện thuận lợi hơn cho việc kiểm tra, sửa chữa ôtô, nhất là việc thay lốp ôtô. Ngày
nay, khi mà ngƣời dùng ôtô thƣờng sẽ trang bị 1 bộ kích hay con đội ơtơ cho xe mình
để có thể sử dụng trong những trƣờng hợp cần kiểm tra, sửa chữa. Cùng Bridgestone
tìm hiểu về các bƣớc kính gầm ơ tơ an tồn qua bài viết dƣới đây.
Cách sử dụng kê kích ơ tơ.: Các bƣớc kích gầm ơtơ an toàn sẽ bao gồm 6
bƣớc cụ thể nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xác định đúng điểm cần nâng gầm.

Đầu tiên là bạn cần phải xác định đƣợc chính xác vị trí đặt kích xe ơtơ. Muốn
làm đƣợc điểm này thì bạn nên đọc kỹ hƣớng dẫn sử dụng xe trƣớc hoặc cũng có thể
gọi cho bộ phận chăm sóc của hãng xe để đƣợc tƣ vấn kỹ hơn.
Bƣớc 2: chọn hƣớng để kích gầm
Cân nhắc việc lựa chọn hƣớng kích nâng xe ôtô sao cho hợp lý rồi luồn kích ô
tô vào bên trong gầm xe. Cần phải đảm bảo vị trí đỡ phải trùng với điểm nâng gầm xe
đã xác định ở bƣớc 1 bên trên.

2


Bƣớc 3: Nâng phần xe
Tùy theo việc bạn sử dụng loại kích xe ơtơ nào sẽ có cách nâng xe khác nhau.
Nếu nhƣ là loại kích gầm cá sấu thủy lực thì bạn phải thêm đặt tay cầm ở đi kích rồi
vặn hết cỡ theo chiều kim đồng hồ và sau đó nâng hạ tay cầm liên tục để nâng kích xe
oto lên.

3



Cịn nếu nhƣ bạn sử dụng kéo cắt thì có thể luồn tay quay lỗ giữa thân kích theo
chiều kim đồng hồ để nâng kích. Nếu bạn dùng kích gầm ôtô bằng điện thì việc này lại
càng đơn giản hơn, không cần dùng sức tay.
Bƣớc 4: Đƣa mễ kê vào gần kích
Đƣa mễ kê xuống phía dƣới gầm ơtơ, gần với điểm kích chính rồi điều chỉnh
mễ kê lên mức chiều cao cao nhất, sau đó bạn tiến hành khóa cố định. Trƣờng hợp sử
dụng nhiều mễ kê thì bạn cần đảm bảo các mễ kê phải bằng nhau. Sau đó bạn vặn tay
kích ngƣợc chiều kim đồng hồ kích chính để hạ chiều cao kích cho xe tựa chắc chắn
vào chân kê.

4


Bƣớc 5: Kiểm tra độ vững chãi của xe
Thử xem rung nhẹ thì xe có vững chƣa, để kiểm tra xem xe đã trụ chắc chƣa.
Phải làm sao đảm bảo đƣợc xe chắc chắn để khi thực hiện sửa chữa dƣới gầm xe đảm
bảo an toàn.
Bƣớc 6: Hạ phần xe
Sau khi bạn sửa chữa xe xong thì nên hạ xe bằng cách bỏ các mễ kê ra trƣớc rồi
mới hạ kích từ từ tới khi xe chạm đất. Cuối cùng bạn lấy con đội xe ôtô ra và tiếp theo
là gỡ các vật chặn bánh là xong.

5


NHỮNG LƢU Ý KHI KÍCH GẦM ƠTƠ
- Khi thực hiện việc kích xe ơtơ thì cần lƣu ý một số điểm sau:
- Chọn loại kích gầm cho phù hợp với đúng mục đích sử dụng và tải trọng của xe ô tô.

- Chọn đúng điểm đặt kích nâng và các điểm đặt mễ kê. Dƣới gầm ơtơ sẽ có những
điểm đặt kích nâng, đặt mễ kê chuyên dụng và một số điểm phù hợp để đặt cả hai.
- Trƣớc khi bạn bắt đầu sửa chữa thì cũng cần phải kiểm tra độ vững chắc của xe sau
khi kích.
Trên đây là một số thơng tin về cách kích gầm xe ơ tơ đang đƣợc sử dụng phổ biến
hiện nay. Vì vậy, khi chọn mua kích gầm xe bạn cũng nên cân nhắc đâu là loại kích
phù hợp nhu cầu sử dụng nhất cho bạn và cho xe bạn. Khi bạn thực hiện việc kích gầm
xe cần thực hiện tuần tự các bƣớc và sao cho đúng kỹ thuật cũng nhƣ làm đúng các
hƣớng dẫn
An tồn khi sử dụng cầu nâng ơ tô 2 trụ
– Chỉ ngƣời đã qua đào tạo hoặc đƣợc chỉ dẫn, có kinh nghiệm mới đƣợc phép vận
hành cầu nâng.

6


– Trƣớc khi sử dụng để nâng xe ô tô lên cao, ngƣời điều khiển cần thực hiện chạy thử
không tải trƣớc để kiểm tra khả năng vận hành của cầu, tránh xảy ra các lỗi kỹ thuật có
thể gây tai nạn cho xe cũng nhƣ mọi ngƣời xung quanh.
– Không đƣợc vận hành cầu vƣợt quá tải trọng cho phép theo quy định từ nhà sản xuất.
Mỗi sản phẩm giàn nâng đều đã đƣợc ghi rõ thông số vận hành trên thành cầu, vì vậy,
ngƣời điều khiển cần lƣu ý về vấn đề này.
– Khi đang có ngƣời ngồi trong ơ tơ hoặc có kỹ thuật biên đang làm việc gần khu vực
cầu nâng, tuyệt đối không đƣợc vận hành cầu để đảm bảo an toàn cho con ngƣời cũng
nhƣ thiết bị giàn nâng.
– Trong khu vực hoạt động của cầu nâng, tránh để các thiết bị khác hoặc linh kiện
trong gara hoặc tiệm sửa xe làm cản trở quá trình nâng lên, hạ xuống của cầu.
– Trƣớc khi cho ôtô tiến vào giàn nâng, cần phải dành một khoảng không đủ để ô tô
xoay xở tự do mà khơng gặp phải trở ngại gì. Đừng để đâm phải càng nâng hoặc vật
chƣớng ngại khác, bởi điều này có thể làm hƣ hỏng đến xe ô tô và chất lƣợng của cầu.

-Khi đƣa xe vào giữa cầu nâng cần cho xe vào từ từ và khóa chặt càng nâng lại sao cho
mâm chống của càng nâng tỳ đúng điểm nâng do nhà sản xuất chỉ định. Khi nâng cầu
cần đảm bảo mâm chống của càng nâng đã đƣợc tỳ chặt và ô tô và nâng giàn nâng lên
tới độ cao làm việc cần thiết.
– Các thợ sửa chữa và bảo dƣỡng xe ô tô trƣớc khi muốn làm việc dƣới gầm cầu, đòi
hỏi họ phải kiểm tra các chốt an tồn đã đƣợc khóa chặt chƣa trƣớc khi xuống gầm để
đảm bảo an toàn tuyệt đối.
– Sau khi đã tiến hành xong cơng việc bảo trì, bảo dƣỡng và muốn hạ cầu nâng xuống,
ngƣời điều khiển cần dọn sạch các thiết bị khác trong khu vực hạ cầu nâng.
– Hạ cầu nâng ô tô ở mức thấp nhất để cho xe ô tô ra khỏi cầu nâng ô tô 2 trụ.
1.2. An tồn tháo lắp, bơm lốp ơ tơ.
Thực tế cho thấy, khơng ít trƣờng hợp các cơng nhân trong quá trình sửa chữa lốp xe
gặp phải tình trạng xe rơi khỏi giá đỡ, hoặc lốp bị nổ do bơm quá áp suất cho phép gây
chấn thƣơng nặng. Để tránh những trƣờng hợp trên có thể xảy ra, các bạn cần lƣu ý
những quy tắc sau đây:
- Các bạn hãy sử dụng vịi bơm khí có đủ độ dài, giữ khoảng cách vừa phải giữa bạn
và lốp xe để hạn chế tối đa những chấn thƣơng nếu nhƣ trƣờng hợp nổ lốp không may
xảy ra.
- Phần đầu tiếp xúc của vòi bơm với lốp xe và ngƣời thực hiện bơm nên có khớp nối
nhanh, cách này sẽ đảm bảo các khớp nối của vịi bơm khơng bị tắc và áp lực khí lúc
xả ra khơng văng vào ngƣời thực hiện bơm.
- Khi bơm lốp, hãy cố định lốp xe với mặt đất bằng các dụng cụ hay thiết bị hãm.
7


- Nên sử dụng loại bơm đƣợc trang bị đồng hồ áp suất, để có thể tránh trƣờng hợp bơm
lốp quá áp suất quy định.

8



Bài 2 : QUI TRÌNH THÁO LẮP VÀ PAN BỘ LY HP
2.1. Quy trình kiểm tra.
- Để xác định đ-ợc h- hỏng một cách nhanh chóng, tiết kiệm đ-ợc thời gian và
công sức ta tiến hành kiểm tra theo trình tự sau.
2.1.1. Ly hợp bị tr-ợt.
Kiểm Tra Hành trình
tự do của bàn đạp
Ok
Kiểm Tra bề mặt ly hợp

Nếu dính dầu
OK

Kiểm Tra lò xo ép

Không có

Dính dầu, mòn, cháy

Kiểm Tra phớt dầu
tr-ớc của hộp số

Mòn

Điều chỉnh hành trình
tự do của bàn đạp

Làm sạch hoặc thay thế


Mòn

Thay thế

Thay thế

* Tham khảo:
- Nếu hành trình tự do của bàn đạp ly hợp bằng không, có nghĩa là càng cắt luôn
luôn đ-ợc ấn vào và mâm ép bị ngăn cản không ép đ-ợc đĩa ly hợp vào bánh đà.
- Bề mặt ly hợp bị dính dầu do chảy dầu từ phớt dầu phía tr-ớc của hộp sỡ. Phải
cèn thận khi kiểm tra, sửa chữa tránh dính dầu vào các chi tiết, nếu chi tiết bị dính dầu
thì phải lau sạch mới đ-ợc lắp.
- Nếu bề mặt ly hợp bị mòn quá giới hạn cho phép thì lực lò xo nén ly hợp hoặc
lò xo đĩa tác động lên mâm ép sẽ giảm. Nếu xe chạy khi ly hợp ăn khớp không hoàn
toàn, bề mặt tiếp xúc sẽ mòn do nhiệt ma sát.hệ sỡ ma sát giiam và lúc đó ly hợp bắt
đầu tr-ợt.
2.1.2. Ly hợp cắt không dứt khoát.

9


Chiều cao quá thấp.

Kiểm tra chiều cao bàn
đạp ly hợp.

Điều chỉnh lại.

OK
Qúa rộng


Kiểm tra hành trình tự
do của bàn đạp ly hợp.

Điều chỉnh lại.

OK
Kiểm tra khí trong
đ-ờng ống dẫn dầu
Kiểm tra đ-ờng ống dẫn
dầu ly hợp.

Chảy dầu

Sửa chữa hoặc thay thế.

Chảy dầu

Sửa chữa hoặc thay thế.

Chảy dầu

Sửa chữa hoặc thay thế.

OK
Kiểm tra xilanh chính
của ly hợp.
OK
Kiểm tra xilanh cắt ly
hợp.


Kiểm tra đĩa ly hợp.

Cong vênh, mòn, hỏng

Thay thế.

2.1.3. Ly hợp bÞ rung rËt.

10


Kiểm tra đĩa ly hợp

Bám dầu hoặc bề mặt chai cứng

Thay thế

Bộ giảm chấn bị vỡ

Thay thế

Lỏng các đinh tán

Thay thế

OK

Kiểm tra lò xo nén
Ly hợp hoặc lò xo đĩa.


Chiều cao không giống nhau

Bị mòn

Căn chỉnh hoặc
thaythế.

Thay thế

2.1.4. Ly hợp có tiếng kêu.

Kiểm tra các chi tiết quay và
chi tiết tr-ợt

Chi tiết bị lỏng

Sửa chữa hoặc thay
thế

Mòn hoặc bám bẩn

Thay thế.

OK
Kiểm tra vòng bi cắt.

OK
Kiểm tra vòng bi dẫn.


Mòn

Thay thế.

OK
Kiểm tra cần cắt, càng mở
hoặc thanh nối.

Bị dính (Thiếu mỡ)

Sửa chữa hoặc
thay thế.

2.2. Trình tự tháo bộ ly hợp.
* Chú ý: Tr-ớc khi tháo chúng ta cần phải :
11


-Vệ sinh sạch sẽ các cụm chi tiết có liên quan đến bộ ly hợp.
-Chuèn bị các dụng cụ tháo bộ ly hợp đầy đủ.
a . Tháo đẫn động điều khiển ly hợp.
- Tháo xy lanh chính đên xy lanh lực.
b. Tháo trục các đăng và hộp sỡ ra khỏi xe.
c. Tháo bộ ly hợp ra khỏi độngcơ.
*. Tháo cụm đĩa ép ra khỏi động cơ.

Hình. 2.1

* Chú ý:
- Dấu của vỏ ly hợp với bánh đà.

- Dấu vị trí lắp ghép, chiều lắp ghép
của các cụm chi tiết.
-Dùng tuýp tháo bulông bắt vỏ ly hợp với bánh đà.
- Nới lỏng đều các bu lông ra. (Hình 2-1):
- Đ-a cụm đĩa ép đĩa ma sát xuỡng.
lắp trục dẫn h-ớng để giữ đĩa ma sát. (Hình. 2-2).


Hình. 2.2

-Đ-a đĩa ma sát ra ngoài.
*. Tháo càng mở ly hợp ra khỏi trục sơ cấp .
*. Tháo chỡt hÃm và đ-a vòng bi tỳ ra khỏi trục sơ cấp.
*. Tháo vòng bi đỡ :
-Dùng vam chuyên dùng để tháo vòng bi đỡ ra khỏi
bánh đà. (Hình2-3):
Hình 2.3

12


BÀI 3: KIỂM TRA BỘ LY HỢP
3. 1. KiÓm tra, chèn đoán, sửa chữa các cụm chi tiết.
Trục bộ ly hợp.
a. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả.
- Trục bị mòn nơI lắp ghép với vòng bi do tháo lắp nhiều lần.
- Trục bị mòn hỏng rÃnh then hoa do va đập với moayơ của tấm ma sát, gây
rung rật khi đóng ly hợp.
b. Kiểm tra, sửa chữa.
- Đầu trục nơi lắp vòng bi bị mòn, hàn đắp rồi gia công lại nh- cũ.

- Kiểm tra độ mòn của rÃnh then hoa bằng trục hoặc moayơ của đĩa ma sát mới.
- Nếu bị mòn nhiều thì phảI thay trục mới hoặc hàn đắp rồi phay lại theo kích
th-ớc của lỗ then moayơ mới.
Đĩa bị động(đĩa ma sát):
a. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả:
* H- hỏng - nguyên nhân:
- Bề mặt của tấm ma sát bị dính dầu, mỡ.
- Bề mặt của tấm ma sát bị trai cứng, cháy xám, nứt vỡ do nhiệt độ cao, bị cong
vênh.
- Tấm ma sát bị mòn nhô đinh tán do làm việc lâu ngày.
- Lò xo giảm chấn bị yếu, gÃy do làm việc lâu ngày.
- Lỗ then hoa moay ơ bị mòn hỏng do va đập với trục.
* Hậu quả:
- Gây hiện t-ợng tr-ợt khi đóng ly hợp và khi nỡi truyền động có hiện t-ợng
rung giật, các chi tiết bị mòn nhanh.
b. Kiểm tra và sửa chữa:
- Quan sát bề mặt của tấm ma sát nếu mòn ít,có dầu mỡ thì dùng xăng rửa sạch
rồi lấy giấy nhám đánh lại.
- Gõ vào tấm ma sát để phát hiện nếu đinh tán nào bị lỏng (có tiếng kêu rè) thì
tán lại.
- Dùng trục mới để kiểm tra rÃnh then của moayơ, nếu bị mòn nhiều thì phải
thay mới.
- Dùng hai khỡi nâng tâm, đồng hồ xo có con lăn để kiểm tra độ đảo, độ cong
vênh của đĩa ly hợp độ vênh quá thì phải uỡn nắn lại. Độ đảo lớn nhất: 0,8 mm. Nếu độ
đảo quá lớn thì thay mới. ( Hình 3-1):

13


- Dùng th-ớc kẹp kiểm tra chiều sâu của đinh tán nếu chiều sâu đinh tán không

đủ tiêu chuèn thì phải thay tấm ma sát mới. Độ sâu nhỏ nhất: 0,3 mm (Hình 3-2):
3
2

1

2

3

1
Hình 3.1. Kiểm tra độ
đảo đĩa ma sát.
1. Đĩa ma sát.
2. Đồng hồ xo.
3. Khối chống tâm

Hình 3.2. Kiểm tra
chiều sâu đinh tán.
1. Đĩa ma sát.
2. Th-ớc cặp.
3. Chiều sâu đinh tán.

1. Đĩa chủ động ( đĩa ép):
a. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả:
*. H- hỏng, nguyên nhân:
- Bề mặt làm việc bị mòn, cào x-ớc thànhrÃnh do ma sát với tấm ma sát khi làm
việc hoặcdo đinh tán bị nhô lên cao.
- Bề mặt bị cháy xám, rạn nứt do bị tr-ợt sinh ra nhiệt độ cao.
*. Hậu quả:

- Làm giảm mômen truyền động, li hợp hay bị tr-ợt, có thể gây vỡ tấm ma sát
gây mất an toàn khi làm việc.
b. Kiểm tra, sửa chữa:
- Bề mặt bị cháy xám ít, vết x-ớc nhỏ thì dùng giấy nhám đánh lại.
- Bề mặt bị cào x-ớc nhiều thì phải cho lên máy mài, láng lại mặt phẳng hoặc
thay mới.
- Khi mài lại đĩa ép và bánh đà thì phải tăng thêm lò xo của đĩa ép cho phù hợp.
* Nếu tìm thấy dầu trên đĩa ly hợp thì kiểm tra cèn thận tất cả các chi tiết liên
quan.

Hình 3.3. Kiểm tra đĩa ép.
1. Th-ớc kiểm phẳng.
2. Căn lá.
3. Cụm đĩa ép.
14


- Kiểm tra độ phẳng của đĩa ép (Hình. 3.3 ).
Đòn mở li hợp:
a. H- hỏng nguyên nhân, hậu quả:
*. H- hỏng :
- Bị mòn đầu đòn mở, chỗ tiếp xúc với vòng bi tì.
- Chỗ lắp với chỡt nỡi đĩa ép bị mòn.
- Loại lò xo màng th-ờng bị biến dạng nứt gẫy.
*. Nguyên nhân:
- Do ma sát với vòng bi tì hoặc bi tì hỏng, kẹt .
- Chịu nhiệt độ cao khi vòng bi bị tr-ợt trên nó.
- Lỗ lắp chỡt bi bị mòn do làm việc lâu ngày.
*. Hậu quả:
- Làm tăng hành trình tự do của bàn đạp, ly hợp đóng, cắt không dứt khoát. Gây

nên hiện t-ợng tr-ợt và vào sỡ khó khăn.
b. Kiểm tra và sửa chữa:
- Đầu đòn mở bị mòn thì hàn đắp rồi gia công lại. Phải đảm bảo độ nhẵn và bán
kính cong.- Loại đầu đòn có bu lông điều chỉnh nếu mòn thì thay bu lông mới.- Loại
thép tấm dập bị biến dạng thì nắn lại. Nứt gÃy thì thay mới.
- Kiểm tra độ mòn của lò xo màng(tuỳ từng hÃng có thông sỡ riêng).(Hình 3.4).
-Kiểm tra độ phẳng của lò xo màng(Hình 3.5). Giá trị sai lệch cho phép là 0,5
mm.
- Lỗ lắp chỡt bị mòn thì thay chỡt mới lớn hơn.

Hình 3.4. Kiểm tra độ mòn lò
xo màng.
1. Th-ớc cặp.
2. Lò xo màng.
3. Vỏ ly hợp.
Vòng bi tỳ( bi tê):

Hình 3.5. kiểm tra độ
phẳng lò xo màng.
1. Vỏ ly hợp.
2. Lò xo màng.
3. Đồng hồ xo.
4. Bánh ®µ.
15


a. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả.
*. H- hỏng:
- Chủ yếu là vỡ, khô, kẹt, bị mòn mặt tiếp xúc với đòn mở.
*. Nguyên nhân:

- Do làm việc lâu ngày không thực
hiện đúng chu kỳ bảo dữơng, điềuchỉnh
không có hành trình tự do của bàn đạp.
*. Hậu quả:
- Làm cho tỡc độ mòn các chi tiết
nhanh và có tiếng kêu khi cắt ly hợp.
b. Kiểm tra và sửa chữa (Hình
3.6):
- Quay vòng bi bằng tay trong khi
quay ấn theo ph-ơng dọc trục.
- Phải th-ờng xuyên bơm mỡ cho
Hình 3.6. Kiểm tra vòng bi tì
đầy đủ, nếu vòng bi bị hỏng thì thay mới.
Xi lanh tổng côn và xi lanh công tác.
a. H- hỏng- nguyên nhân.
- Bề mặt xilanh bị x-ớc, rỗ, mòn côn, ôvan do làm việc lâu ngày, do bụi bèn.
- Cúppen bị mòn hỏng, mất đàn tính do làm việc lâu ngày.
- Piston bị kẹt, lò xo mất đàn tính, gÃy do cặn bèn và ôxi hoá, do bụi bèn.
- Các đầu nỡi bị hở do thao tác không đúng kỹ thuật, do lâu ngày gây lọt khí.
b. Tác hại.
- Tất cả những h- hỏng trên làm cho hệ thỡng không hoạt động đ-ợc hoặc điều
khiển ly hợp đóng cắt không hoàn toàn, việc vào sỡ khó khăn.
- Các đầu nỡi không kín, không khí đI vào hệ thỡng làm cho ly hợp không cắt
đ-ợc.
c. Kiểm tra- sửa chữa.
- Dùng mắt quan sát vết cào x-ớc, tróc dỗ, ôxi hoá nhẹ dùng giấy nhám mịn
đánh sạch dùng lại. Nếu nặng thì thay mới.

16



- Dùng panme, th-ớc cặp kiểm tra độ mòn của xilanh, piston nếu lớn hơn quy
định thì thay mới.
- Cúppen bị mòn hỏng, chảy dầu phải thay mới.

17


BÀI 4: LẮP RÁP BỘ LY HỢP
4. 1. Tr×nh tù lắp bộ ly hợp.
* Chú ý: Tr-ớc khi lắp ráp phải rửa sạch bằng xăng và để cho khô ráo mới tiến
hành lắp.
*. Lắp vòng bi đỡ.
- Bôi mỡ vào ổ bi và ổ đỡ .
- Đ-a vòng bi vào vị trí trong bánh
đà .
- Sử dụng trục bậc một đầu đ-a vào
vòng bi một đầu dùng búa gõ nhẹ đến khi
nào vòng bi vào hết là đ-ợc. (Hình 4.):
* Chú ý : Dùng trục bậc và búa nhựa,

Hình 4.1

khi lắp cần phải cho đồng tâm lực búa, gõ
nhẹ và đều.
*. Lắp cụm đĩa ép và đĩa ma sát:
- Dùng đầu trục sơ cấp hoặc dụng cụ dẫn h-ớng đ-a đĩa ma sát vào mặt bánh đà,
đ-a vỏ ly hợp vào vị trí lắp ghép với bánh đà. (Hình 4.2):
- Dùng tay vặn bulông (đan chéo nhau) sau đó mới dùng tuýp xiết một cách từ


Hình 4.2
từ và đều (theo thø tù) nh- h×nh vÏ. (H×nh

H×nh 4.3

4.3):
* Chó ý:
18


- Dụng cụ: dùng trục dẫn h-ớng hoặc trục sơ cÊp hép sì, tp, dơng cơ c©n lùc.
- ChiỊu cđa tấm ma sát dấu vị trí lắp ghép, xiết đủ cân lực, xiết các bu lông phải
đều nhau.
- Chú ý chiều lắp của tấm ma sát cho đúng. Th-ờng đỡi với loại ly hợp đơn thì
đầu (phía dài) của moay ơ tấm ma sát quay ra ngoài, loại kép thì đầu dài tấm trong
quay vào trong và đầu dài tấm ngoài quay ra ngoài.
- Khi lắp phải dùng trục của hộp sỡ hoặc dụng cụ dẫn h-ớng (định tâm) khi bắt
chặt mới rút trục ra.
-Lắp các bu lông của bàn ép phải gá đều rồi mới bắt chặt, làm nhiều lần cho
cân.
*. Lắp vòng bi tì và càng mở:
- Bôi mỡ vào trục sơ cấp, càng mở, vòng bi tỳ. (Hình 4.4):
- Đ-a vòng bi vào trục sơ cấp, lắp càng mở vào vị trí liên kết với vòng bi tỳ bằng
ghim bắt chỡt tựa. (Hình 4.5):
- Lắp trục cao su chắn bụi.
* Chú ý: Chiều lắp ghép của vòng bi tỳ.

*. Lắp hộp sỡ :

Hình . 4.4


Hình . 4.5

- Đ-a hộp sỡ vào vị trí lắp ghép với động cơ , dùng cờ lê lực xiết đều đai ỡc bắt
vỏ hộp sỡ với thân động cơ và giá đỡ. (H×nh 4.6):

19


* Chú ý: Xiết đúng cân lực.
*. Lắp xy lanh chính đến xy lanh
lực.
- Lắp cụm xy lanh chính vào giá đỡ.
- Lắp thanh đèy vào bàn đạp ly hợp,
dùng chỡt để cỡ định. (Hình 4.7):
- Lắp ỡng dẫn dầu từ xy lanh chính

Hình. 4.6

đến xy lanh lực .
* Chú ý: Khi lắp phải xiết đủ lực ở đai
ỡc và bu lông. Dùng clê 12 để xiết.
*. Lắp trục các đăng .
* Chú ý :
- Dấu lắp ghép giữa trục các đăng với
hộp sỡ
- Dùng clê chòong 14 xiết từ từ đều,
sau đó mới xiết chặt.

Hình 4.7


- Dùng clê lực để xiết cho đủ lực.
4.2. Điều chỉnh bộ ly hợp.
Điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở:
- Trong các loại ô tô máy kéo bộ ly hợp th-ờng đóng.- Để đảm bảo cho việc cắt,
truyền lực đ-ợc dứt khoát thì đầu các đòn mở phải nằm trên cùng một mặt phẳng.
Nghĩa là chiều cao các đòn mở phải cao bằng nhau so với mặt phẳng đĩa ép.
- Tuỳ từng loại mà điều chỉnh chiều cao đầu đòn mở theo đúng quy định.
- Tăng hoặc giảm bằng cách điều chỉnh bulông đầu đòn mở để phù hợp với kích
th-ớc quy định cho loại
động cơ đó. Độ sai lệch
chiều cao đòn mở cho phép
không quá 0,2 mm. (Hình
4.8)

20
Hình .4.8


- Chiều cao đòn mở cho một sỡ loại xe nh- sau:
ZIL130: 39,7 mm;
MAZDA500,503: 56,9 mm;
GAT51: 44  47 mm;
§iỊu chỉnh hành trình tự do của bàn đạp.
- Hành trình tự do của bàn đạp là khoảng cách đi xuỡng của bàn đạp từ lúc
ng-ời lái xe bắt đầu tác động lên bàn đạp đến lúc vòng bi tỳ chạm đầu đòn mở. (Hình .
4.9).
- Tăng hoặc giảm vít điều chỉnh để thay đổi hành trình tự do cho phù hợp với trị
sỡ của loại xe đó đến khi đạt yêu cầu thì hÃm chặt êcu lại.
- Hành trình tự do th«ng th-êng tõ 35  45mm;

ZIL-130 :35  50 mm; MAZ-500: 45  55 mm;
Toyota :10  30 mm; Ford :25,4  31,75mm;
Kamaz :35  40 mm; Mitsubishi :10 30 mm;

Hình 4.9. Điều chỉnh bàn đạp ly
hợp.
1. Độ cao bàn đạp.
2. Hành trình tự do của bàn đạp.
3. Hành trình làm việc.
4. Vị trí điều chỉnh độ cao bàn
đạp.
5. Vị trí điều chỉnh hành trình tự
do của bàn đạp.

-

Xả e cơ cấu điều khiển ly hợp.

- Xả e (không khí) đỡi với cơ cấu điều khiển ly hợp
bằng thuỷ lực, ta làm các b-ớc sau(Hình .4. 10).
- Chuèn bị dụng cụ điều chỉnh, dầu thuỷ lực
để bổ xung (đúng loại dầu hiện dùng).
- Lắp ỡng nhựa trắng vào nút xả e.
- Đạp bàn đạp ly hợp vài lần và giữ nguyên vị
trí bàn đạp ở điểm thấp nhất (đổ thêm dầu nếu cần).
Cứ nh- vậy đến khi chỉ còn dầu phun ra là đ-ợc.
-Nới vít xả e cho dầu và không khí xả ra
ngoài, xiết vít lại.

Hình 4.10


21


-Nhấc chân khỏi bàn đạp, đạp lại và xả e là đ-ợc.
4.3. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phèm.
4.3.1. Kiểm tra sơ bộ.
* Sau khi lắp ráp và điều chỉnh xong ta tiến hành kiểm tra sơ bộ nh- sau:
- Đạp lên bàn đạp để cắt ly hợp, dùng tuỡcnơvít đèy vào đĩa ma sát của bộ ly
hợp, nó phải chuyển động quay đ-ợc nhẹ nhàng là đ-ợc, ch-a đ-ợc thì phải điều chỉnh
lại.
4.3.2. Kiểm tra chính thức.
1. Kiểm tra xem có trục trặc khi cắt ly hợp không.
- Chèn các khỡi chặn vào d-ới các bánh xe.
- Kéo hết phanh tay.
- Đạp bàn đạp ly hợp và khởi động động cơ.
- Thả bàn đạp ly hợp khi cần gạt sỡ ở vị trí trung gian.
- Chuyển càng sỡ chậm và thật nhẹ nhàng đến vị trí lùi mà không đạp lên bàn
đạp ly hợp và đợi đến lúc phát ra tiếng va bánh răng.
- Khi có tiếng va bánh răng thì đạp bàn đạp ly hợp chậm dần.
* Nếu tiếng va bánh răng không còn khi đạp thêm bàn đạp ly hợp và chuyển sỡ
êm thì chúng ta có thể chắc chắn rằng không còn trục trặc về việc cắt ly hợp.
* Chú ý: Trong thao tác kiểm tra này cần gạt sỡ đ-ợc chuyển từ sỡ trung gian tới
sỡ lùi bởi vì trong hầu hét các hộp sỡ, bánh răng đảo chiều không có cơ cấu đồng tỡc.
Bánh răng không thể đ-ợc ăn khớp dễ dàng và thỉnh thoảng không ăn khớp đ-ợc khi có
trục trặc về sự cắt ly hợp. Vì vậy vấn đề đ-ợc xác định dễ dàng hơn.
2. Kiểm tra sự tr-ợt ly hợp.
- Chèn khỡi chặn d-ới các bánh xe.
- Kéo hết phanh tay.
- Đạp bàn đạp ly hợp và khởi động động cơ.

- Đặt cần sỡ ở vị trí sỡ cao nhất.
- Tăng đều tỡc độ động cơ và thả chậm bàn đạp ly hợp. Nếu không bị chết máy
bạn có thể kết luận rằng ly hợp không tr-ợt.
3. Kiểm tra sự ăn khớp ly hợp.
- Tháo khỡi chặn d-ới các bánh xe và chuyển cần gạt sỡ tới sỡ thấp nhất.
- Ăn khíp vµ cho xe khëi hµnh chËm. NÕu xe chun động mà không bị rung
động không bình th-ờng thì không có trục trặc khi ăn khớp ly hợp.
4. Kiểm tra xem ly hợp còn kêu không.
- Chèn khỡi chặn vào d-ới các bánh xe.
- Đạp bàn đạp ly hợp và khởi động động cơ.
- Thả bàn đạp ly hợp trong khi để cần sỡ ở vị trí trung gian.
- Đạp hét bàn đạp ly hợp một lần nữa.
22


×