Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.14 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
TỔ ĐỊA LÝ
-------------------(Đề thi có 0 3 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: ĐỊA LÍ 10
Thời gian làm bài: 45 PHÚT
(khơng kể thời gian phát đề)
Mã đề 101
I. Trắc nghiệm (7,0đ) : Chọn câu trả lời đúng nhất (tô vào tờ phiếu trả lời trắc nghiệm)
Câu 1. Mặt Trời lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi
A. tia sáng Mặt Trời tạo một góc 900 với kinh tuyến bề mặt Trái Đất.
B. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.
C. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.
D. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.
Câu 2. Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là
A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. năng lượng từ phản ứng hóa học.
C. nhiệt bên trong lòng đất tỏa ra.
D. từ các vụ phun trào của núi lửa.
0
Câu 3. Nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ 30 C thì ở đỉnh núi với độ cao 2500m nhiệt độ là bao nhiêu 0C?
A. 180 C
B. 150 C
C. 240 C
D. 100 C
Câu 4. Miền có Frơng, nhất là dãy hội tụ nhiệt đới đi qua thường
A. mưa nhiều.
B. khơ hạn.
C. khơng mưa.


D. mưa rất ít.
Câu 5. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm độ dài của ngày và đêm ln bằng nhau?
A. Xích đạo.
B. Vùng cực.
C. Chí tuyến.
D. Hai cực.
Câu 6. Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông, các khe rãnh xói mịn, các thung lũng
sơng, suối được gọi là
A. địa hình kht mịn.
B. địa hình xâm thực.
C. địa hình thổi mịn.
D. địa hình mài mịn.
Câu 7. Gió nào sau đây thay đổi hướng theo ngày đêm?
A. Gió Tây ơn đới.
B. Gió fơn.
C. Gió Mậu dịch.
D. Gió đất, gió biển.
Câu 8. Theo quy ước, nếu đi từ tây sang đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. lùi lại một ngày lịch.
B. tăng thêm hai ngày lịch.
C. lùi lại hai ngày lịch.
D. tăng thêm một ngày lịch.
Câu 9. Do tác động của lực Côriôlit ở bán cầu Bắc các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị lệch
hướng
A. về phía bên trái theo hướng chuyển động.
B. về phía bên dưới theo hướng chuyển động.
C. về phía bên phải theo hướng chuyển động.
D. về phía bên trên theo hướng chuyển động.
Câu 10. Trong khi bán cầu Bắc đang là mùa đơng thì ở bán cầu Nam là
A. mùa xn.

B. mùa hạ.
C. mùa đơng.
D. mùa thu.
Câu 11. Khí áp giảm khi nhiệt độ
A. giảm đi.
B. không tăng.
C. tăng lên.
D. không giảm.
Câu 12. Cho bảng số liệu về lượng mưa trung bình của các tháng trong năm ở nước ta
Tháng
I
II
III
IV V
VI
VII VIII
IX
X
XI
XII
Lượng mưa (mm)
18 29
39
79 193 234 322 333 248 116 44
18
Mùa mưa ( lượng mưa trên 100mm) nước ta tập trung vào các tháng
A. tháng IX, tháng X.
B. tháng XI – tháng IV.
C. tháng V – tháng X.
D. tháng I – tháng V.

Câu 13. Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m nhiệt độ khơng khí giảm
Mã đề 101

Trang 1/3


A. 1 0
B. 0, 8 0C.
C. 0, 40
D. 0, 60
Câu 14. Cho bảng số liệu về: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng I tại một số địa điểm của Việt Nam,
năm 2019.
Địa điểm
Sơn La
Hà Nội
Đà Nẵng
Cà Mau
0
Nhiệt độ( C )
16,5
18,0
22,4
27,0
Căn cứ bảng số liệu, nhận định nào sau đây đúng nhất?
A. Hà Nội có nhiệt độ trung bình tháng I cao nhất.
B. Cà Mau có nhiệt độ trung bình tháng I thấp nhất.
C. Đà Nẵng có nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn Hà Nội.
D. Sơn La có nhiệt độ trung bình tháng I thấp nhất.
Câu 15. Thạch quyển là lớp vỏ cứng của trái đất bao gồm vỏ trái đất và
A. man ti trên.

B. vỏ lục địa.
C. manti dưới.
D. vỏ đại dương.
Câu 16. Các mảng kiến tạo có thể di chuyển là do
A. do trái đất bị nghiêng và quay quanh Mặt Trời.
B. do Trái Đất luôn tự quay quanh trục của chính nó.
C. sứt hút mạnh mẽ từ các thiên thể mà nhiều nhất là Mặt Trời.
D. các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo của manti trên.
Câu 17. Cho bảng số liệu về:Nhiệt độ không khí trung bình tháng I tại một số địa điểm của Việt Nam
năm 2019.
Địa điểm
Sơn La
Hà Nội
Đà Nẵng
Cà Mau
Nhiệt độ(0 C )
16,5
18,0
22,4
27,0
Để thể hiện nhiệt độ khơng khí trung bình tháng I tại một số địa điểm của Việt Nam năm 2019
ta chọn loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường.
B. Cột.
C. Kết hợp.
D. Trịn.
Câu 18. Ngoại lực là
A. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
B. lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.
C. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.

D. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
Câu 19. Nội lực là lực phát sinh từ
A. bên trong Trái đất.
B. bên ngoài Trái đất.
C. bức xạ của Mặt trời. D. nhân của Trái đất.
Câu 20. Tác động của ngoại lực, một chu trình hồn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các q trình
như sau
A. phong hố - bồi tụ - bóc mịn - vận chuyển. B. phong hố - vận chuyển - bóc mịn - bồi tụ.
C. phong hố - bóc mịn - vận chuyển - bồi tụ. D. phong hố - bóc mịn- bồi tụ - vận chuyển.
Câu 21. Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá có độ dẻo cao sẽ xảy ra hiện tượng.
A. Uốn nếp.
B. Biển tiến.
C. Biển thoái.
D. Đứt gãy.
Câu 22. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít là do
A. gió Mậu dịch chủ yếu là gió khơ.
B. gió Mậu dịch thổi yếu.
C. gió Mậu dịch khơng thổi qua đại dương.
D. gió Mậu dịch xuất phát từ áp cao.
Câu 23. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ thường xuất hiện
A. bão.
B. thủy triều dâng.
C. ngập lụt.
D. động đất, núi lửa.
Câu 24. Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc khơng có mưa là do
A. chỉ có khơng khí khơ bốc lên cao, độ ẩm rất thấp.
Mã đề 101

Trang 2/3



B. nằm sâu trong lục địa, độ ẩm khơng khí rất thấp.
C. có ít gió thổi đến, độ ẩm khơng khí rất thấp.
D. khơng khí ẩm khơng bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi.
Câu 25. Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở xích đạo là do
A. bề mặt trái đất ở vĩ độ 200 ít đại dương. B. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 200 lớn hơn.
C. tầng khí quyển ở vĩ độ 200 mỏng hơn.
D. khơng khí ở vĩ độ 200 trong, ít khí bụi hơn.
Câu 26. Để thể hiện luồng di dân trên bản đồ cần phải dùng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp kí hiệu.
B. Phương pháp chấm điểm.
C. Phương pháp bản đồ biểu đồ.
D. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
Câu 27. Ở Việt Nam trong năm có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 28. Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố
A. khơng đồng đều.
B. khắp lãnh thổ.
C. theo điểm cụ thể.
D. phân tán, lẻ tẻ.

II. TỰ LUẬN: (3,0 đ)
Câu 1: Theo vĩ độ, nơi có lượng mưa nhiều nhất trên Trái Đất là nơi nào? Giải thích ngun
nhân. (1,0 đ)
Câu 2: Hồn thành các đai khí áp, gió mậu dịch, gió tây ơn đới vào hình (2,0 đ)
90o


60o
ơ

30o

+ Áp cao
- Áp thấp
 Hướng gió

0o
30o
60o

90o

------ HẾT ------

Mã đề 101

Trang 3/3


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – ĐỊA LÍ 10
I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Đề\câu
101
102
1
B
A

2
A
C
3
B
C
4
A
C
5
A
B
6
B
B
7
D
D
8
A
D
9
C
A
10
B
A
11
C
A

12
C
C
13
D
C
14
D
B
15
A
B
16
D
B
17
B
C
18
A
A
19
A
B
20
C
B
21
A
A

22
A
B
23
D
A
24
D
B
25
A
D
26
D
A
27
A
A
28
C
B
II. TỰ LUẬN: (3,0đ)

103
D
A
D
A
C
B

D
D
C
A
A
A
B
A
C
A
D
D
B
C
A
A
A
A
B
D
B
D

104
C
A
A
D
C
B

C
C
B
C
B
D
C
D
B
B
A
D
D
C
C
D
A
B
D
A
A
D

Câu 1: (Đề 1, 3)
Theo vĩ độ, nơi có lượng mưa nhiều nhất trên Trái Đất là nơi nào? Giải thích nguyên
nhân. (1,0 đ)
- Theo vĩ độ, nơi có lượng mưa nhiều nhất trên Trái Đất là xích đạo (0.5 đ)


- Giải thích: Xích đạo mưa nhiều nhất do ở đây áp thấp, quanh năm nhiệt độ cao, xung

quanh là biển, đại dương và rừng làm cho độ ẩm không khí cao nên mưa nhiều. ở đây
thường xuất hiện dải hội tụ nhiệt đới.(0,5đ)
Câu 1: Đề 2,4:
Theo vĩ độ, nơi có lượng mưa ít nhất trên Trái Đất là nơi nào? Giải thích nguyên nhân.
(1,0 đ)
- Theo vĩ độ, nơi có lượng mưa ít nhất trên Trái Đất là cực Bắc và cực Nam. (0.5đ)
- Giải thích: Do ở 2 cực nhiệt độ thấp, lại áp cao hơi ẩm không thể bốc lên được nên
lượng mưa ít nhất. (0,5đ)
Câu 2: Hồn thành các đai khí áp, gió mậu dịch, gió tây ơn đới vào hình (2,0 đ)
Áp cao kí hiệu là: ( + ), áp thấp ( - ), hướng gió
- HS điền đúng các đai áp (1,0 đ)
- HS vẽ đúng gió Mậu Dịch ở 2 bán cầu ( 0,5đ).
- HS vẽ đúng gió Tây ơn đới ở 2 bán cầu ( 0,5đ).

Tây ơn đới
gió Mậu Dịch

Tây ơn đới



×