Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Dĩ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.45 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ 11 – NĂM HỌC 2021-2022
(Đề kiểm tra gồm 40 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,25 điểm).
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở
nào?
A. Có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội và chung mục tiêu lợi ích.
B. Có nét tương đồng về văn hóa, xã hội và trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
C. Có nét tương đồng về dân cư, tơn giáo và thể chế chính trị.
D. Có mục tiêu chung lợi ích phát triển kinh tế và an ninh khu vực.
Câu 2. Hạn chế lớn nhất của tồn cầu hóa kinh tế là
A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo.
B. làm tăng tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm.
C. tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp.
D. ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
Câu 3. Trong các tổ chức liên kết kinh tế khu vực dưới đây, khu vực Mĩ La Tinh
thuộc tổ chức nào?
A. MERCOSUR.
B. EU.
C. NAFTA.
D. APEC.
Câu 4. Ý nào sau đây khơng phải là biểu biện của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Cơng ty Honda có nhà máy sản xuất ở nhiều quốc gia trên thế giới.
B. Công ty Samsung của Hàn Quốc có nhà máy sản xuất trên khắp cả nước.
C. Hãng máy bay Boeing liên kết với nhiều quốc gia để cùng sản xuất.
D. Các ngân hàng được kết nối hình thành mạng lưới liên kết tài chính tồn cầu.
Câu 5. Xu hướng già hóa dân số thế giới đang diễn ra mạnh mẽ thể hiện rõ nhất ở
A. tuổi thọ trung bình tăng.
B. tỉ lệ sinh tăng.
C. tỉ lệ tử giảm.
D. dân số tăng nhanh.


Câu 6. Nguyên nhân trực tiếp gây ra hiệu ứng nhà kính là
A. lượng khí thải CFCs tăng.
B. nhiệt độ Trái Đất tăng.
C. lượng CO2 tăng nhanh.
D. do rừng bị chặt phá.
Câu 7. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật là do
A. biến đổi khí hậu tồn cầu.
B. ơ nhiễm môi trường.
C. khai thác thiên nhiên quá mức.
D. chất thải công nghiệp.


Câu 8. Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng tích cực của già hóa dân số?
A. Bổ sung lực lượng lao động lớn.
B. Giảm áp lực trong giải quyết việc làm.
C. Giảm chi phí trong việc đào tạo lao động.
D. Nâng cao chất lượng sống.
Câu 9. Dân số già gây ra những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?
A. Nguồn lao động đơng gây khó khăn cho giải quyết việc làm.
B. Số người trong độ tuổi lao động lớn, tỉ lệ dân số phụ thuộc thấp.
C. Thiếu nguồn lao động bổ sung, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
D. Gánh nặng dân số phụ thuộc lớn, nhất là người dưới tuổi lao động
Câu 10. Giải pháp hữu hiệu nào sẽ làm giảm ô nhiễm nguồn nước ngọt?
A. Xử lí chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt.
B. Sử dụng hợp lý phân bón và thuốc trừ sâu.
C. Đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng.
D. Hạn chế khai thác khoáng sản.
Câu 11. Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.

C. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
Câu 12. Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu
do nước biển dâng là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đông bằng Sông Hồng.
C. Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 13. Cho bảng số liệu:
Tuổi thọ trung bình của một số nước trên thế giới qua các năm
Nhóm nước
Nước
Năm 2005
Năm 2010
Năm 2014
Ca-na-đa
80
81
81
Phát triển
Nhật Bản
82
83
83
Phần Lan
79
80
81
Mơ-dăm-bích
42

48
53
Đang phát triển Ha-i-ti
52
61
63
In-đơ-nê-xi-a
68
71
71
Thế giới
67
69
71
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Các nước phát triển có tuổi thọ trung bình tăng nhanh hơn các nước đang phát
triển.
B. Các nước đang phát triển có tuổi thọ trung bình tăng chậm hơn các nước phát
triển.
C. Các nước đang phát triển có tuổi thọ trung bình của người dân khơng tăng.
D. Tuổi thọ trung bình của dân số thế giới ngày càng tăng.


Câu 14. Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là
A. cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động.
B. già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.
C. trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột.
D. các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động.
Câu 15. Nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển là do
A. nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B. từng bị thực dân thống trị lâu dài.
C. xung đột sắc tộc thường xuyên.
D. sự yếu kém trong quản lí đất nước.
Câu 16. Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của châu Phi là
A. tài nguyên nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.
B. khống sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.
C. sinh vật phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai
thác.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo
chiều hướng tích cực?
A. Nhiều nước Châu Phi nhận được sự giúp đơ của Liên Hợp Quốc.
B. Nhiều cơng ty nước ngồi đến đầu tư ở Châu Phi.
C. Tỉ lệ tăng trưởng GDP tương đối cao trong thập niên vừa qua.
D. Tỉ lệ người nghèo ở Châu Phi ngày càng giảm.
Câu 18. Đất đai ở ven các hoang mạc, bán hoang mạc ở châu Phi, nhiều nơi bị
hoang mạc hóa là do
A. khí hậu khơ hạn.
B. q trình xói mịn xảy ra mạnh.
C. rừng bị khai phá q mức.
D. quá trình xâm thực diễn ra mạnh.
Câu 19. Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh
quan phổ biến ở châu Phi là
A.địa hình cao.
B.khí hậu khơ nóng.
C.hình dạng khối lớn.
D.các dịng biển lạnh chạy ven bờ.


Câu 20. Cho bảng số liệu:

Cơ cấu dân số các châu lục trên thế giới năm 2005 và năm 2014
( Đơn vị:%)
Năm
2005
2014
Châu lục
Châu Phi
13,8
15,7
Châu Mĩ
13,8
13,4
Châu Á
60,6
60,2
Châu Âu
11,4
10,2
Châu Đại Dương
0,5
0,5
Thế giới
100,0
100,0
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới năm 2005 và
năm 2014 là
A.biểu đồ cột.
B.biểu đồ đường.
C.biểu đồ kết hợp (cột và đường).
D.biểu đồ trịn.

Câu 21. Để phát triển nơng nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số quốc gia ở
châu Phi là
A. mở rộng mơ hình sản xuất quảng canh.
B. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt.
C. tạo ra các giống cây có thể chịu được khơ hạn.
D. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn.
Câu 22. Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu Phi qua các năm.
( Đơn vị: % )
Năm
2000
2005
2010
2013
Quốc gia
An-giê-ri
2,4
5,1
3,3
2,8
Nam Phi
3,5
5,3
2,9
2,2
Công - gô
8,2
6,5
8,8
3,4

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Tốc độ tăng trưởng của các nước khá ổn định.
B. Không có sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng giữa các nước.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trên nhìn chung khơng ổn định.
D. Trong số các nước, An-giê-ri ln có tốc độ tăng trưởng thấp nhất.
Câu 23. Quốc gia có diện tích lớn nhất và dân số đông nhất Mĩ Latinh là
A. Bra-xin.
B. Mê-hi-cô.
C. Ác-hen-ti-na.
D. Chi-lê.
Câu 24. Điều kiện thuận lợi để khu vực Mĩ Latinh phát triển chăn ni gia súc là
A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh.
B. có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm.
C. ngành cơng nghiệp chế biến phát triển.
D. người dân giàu kinh nghiệm về chăn nuôi.


Câu 25. Vấn đề xã hội nổi bật hiện nay ở hầu hết các nước khu vực Mĩ Latinh là
A. chênh lệch giàu nghèo quá lớn.
B. chiến tranh sắc tộc và tôn giáo kéo dài.
C. gia tăng dân số quá nhanh.
D. tranh chấp ruộng đất quyết liệt ở nông thôn.
Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phát triển kinh tế
không đều, đầu tư nước ngồi giảm mạnh ở Mĩ La Tinh?
A. Chính trị không ổn định.
B. Cạn kiệt dần tài nguyên.
C. Thiếu lực lượng lao động.
D. Thiên tai xảy ra thường xuyên.
Câu 27. Dân cư nhiều nước Mĩ La Tinh cịn nghèo đói khơng phải là do ngun
nhân nào sau đây?

A. Tình hình chính trị khơng ổn định.
B. Hạn chế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động.
C. Phụ thuộc vào các cơng ti tư bản nước ngồi.
D. Phần lớn người dân khơng có đất canh tác.
Câu 28. So với Châu Phi, Mĩ La tinh có
A.hoang mạc và bán hoang mạc nhiều hơn.
B.diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn hơn.
C.xa van và xa van rừng nhiều hơn.
D.diện tích rừng nhiệt đới khô lớn hơn.
Câu 29. Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La Tinh có thế mạnh trồng cây công
nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới là
A. thị trường tiêu thụ.
B. có nhiều loại đất khác nhau.
C. có nhiều cao ngun.
D. có khí hậu nhiệt đới.
Câu 30. Kinh tế nhiều quốc gia Mĩ La Tinh đang từng bước được cải thiện chủ
yếu là do
A. khơng cịn phụ thuộc vào nước ngồi.
B. cải cách ruộng đất triệt để.
C. các cơng ty tư bản nước ngoài hưởng quyền lợi.
D. tập trung củng cố bộ máy nhà nước.
Câu 31. Cho bảng số liệu:
Thu nhập quốc dân GNP và nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ Latinh –
năm 2013
(đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia
GNP
Tổng số nợ
Mê-hi-cô
2242,8

406,0
Bra-xin
2356,0
483,8
Pê-ru
191,4
56,7
Ha-mai-ca
14,0
12,9
Nhận xét nào sau đây đúng nhất về GNP và nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ
Latinh năm 2013.
A. Tỉ lệ nợ nước ngoài so với GNI của Bra-xin cao nhất.
B. Tỉ lệ nợ nước ngồi so với GNI của Mê – hi - cơ cao nhất.
C. Tỉ lệ nợ nước ngoài so với GNI của Pê-ru cao nhất.
D. Tỉ lệ nợ nước ngoài so với GNI của Ha-mai-ca cao nhất.


Câu 32: Dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở vùng
A. vịnh Pec-xich.
B. vịnh Ô-man.
C. biển Caxpi.
D. Địa Trung Hải.
Câu 33: Nguyên nhân sâu xa làm cho Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh
tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc là
A. giáp với nhiều cường quốc ở cả châu Á và châu Âu.
B. có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhất là dầu mỏ.
C. nơi giao thương của nhiều quốc gia do có con đường tơ lụa đi qua.
D. nguồn dầu mỏ và vị trí địa – chính trị quan trọng.
Câu 34. Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là

A. đông dân và tăng dân số cao.
B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố.
C. phần lớn dân cư theo đạo Do thái.
D. phần lớn dân số sống ở nông thôn.
Câu 35. Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do
A. thiếu hụt nguồn lao động.
B. chiến tranh, xung đột tôn giáo.
C. sự khắc nghiệt của tự nhiên.
D. thiên tai xảy ra thường xuyên
Câu 36. Kênh đào Xuy – ê và Pa – na – ma là hai kênh đào nằm ở khu vực nào sau
đây?
A. Trung Á và Tây Nam Á.
B. Tây Nam Á và Đông Nam Á.
C. Trung Á và My La Tinh.
D. Tây Nam Á và My La Tinh.
Câu 37. Nhân tố quan trọng làm cho Trung Á có thể phát triển chăn thả gia súc là
A. khí hậu khơ nóng.
B. có nhiều cao nguyên.
C. có các thảo nguyên.
D. người dân có kinh nghiệm.
Câu 38. Ý nào sau đây biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á?
A. Giáp với nhiều biển và đại dương.
B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Âu, Phi.
C. Có đường chí tuyến chạy qua.
D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới.
Câu 39. Khu vực Tây Nam Á có
A. dân số và diện tích bằng khu vực Trung Á.
B. dân số ít hơn và diện tích nhỏ hơn khu vực Trung Á.
C. dân số đông hơn và diện tích nhỏ hơn khu vực Trung Á.
D. dân số đơng hơn và diện tích lớn hơn khu vực Trung Á.

Câu 40. Các vấn đề xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á nên được bắt đầu
giải quyết từ đâu?
A. Khí hậu khơ hạn.
B. Tình trạng đói nghèo.
C. Trình độ dân trí.
D. Mâu thuẫn, xung đột.

------HẾT------


BẢNG ĐÁP ÁN
1.A
11.B
21.D
31.D

2.A
12.D
22.C
32.A

3.A
13.D
23.A
33.D

4.B
14.C
24.B
34.B


5.A
15.B
25.A
35.B

6.C
16.B
26.A
36.D

7.C
17.C
27.B
37.C

8.A
18.C
28.B
38.B

9.C
19.B
29.D
39.D

10.A
20.D
30.D
40.D




×