Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.76 KB, 4 trang )

Trường THPT Hồ Nghinh
Tổ: Sử− Địa− CD

Kiểm tra giữa học kì 1 - Năm học 2021-2022
Mơn: Địa Lí 11. Thời gian: 45 phút
Mã đề: 143
I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Hãy lựa chọn phương án đúng
Câu 1. Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già hoá là
A. tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.
B. số người ngồi độ tuổi lao đơng ít.
C. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao.
D. tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới.
Câu 2. Đặc điểm của khí hậu Trung Á là
A. nóng ẩm.
B. khơ hạn.
C. gió mùa.
D. khơ lạnh.
Câu 3. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. xuất hiện nhiều động đất.
núi
lửa
hình
thành

nhiều
nơi.
C.
D. băng ở vùng cực ngày càng dày.
Câu 4. Tổ chức có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau, nắm trong tay nguồn của cải vật
chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng là


A. các cơng ty xun quốc gia.
B. các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi.
C. các cơng ty cổ phần.
D. các cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
Câu 5. Tơn giáo có ảnh hưởng sâu, rộng nhất đến sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực Tây Nam
Á và Trung Á là
A. đạo Ấn.
B. đạo Phật.
C. Thiên chúa giáo.
D. đạo Hồi.
Câu 6. Khu vực nào sau đây trên thế giới có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất?
A. Tây Nam Á.
B. Nam Á.
C. Đông A.
D. Bắc Âu.
Câu 7. Đặc điểm nổi bật về dân cư-xã hội của khu vực Mĩ La Tinh là
A. tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng đều.
C. sự phân hóa giàu nghèo rất sâu sắc.
D. tỉ lệ nợ nước ngoài cao (so với GDP).
Câu 8. Hoạt động thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là
A. giá trị thương mại toàn cầu chiếm 3/4 GDP của toàn thế giới.
B. tốc độ tăng trưởng luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.
C. các nước phát triển chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá trị thương mại thế giới.
D. hoạt động thương mại phát triển mạnh ở các nước đang phát triển.
Câu 9. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xavan
phổ biến ở châu Phi?
A. Địa hình cao.
B. Khí hậu khơ nóng. C. Dịng biển lạnh. D. Lục địa hình khối.
Câu 10. Một trong những thách thức của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển về kinh tế là

A. nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
B. cạn kiệt về nguồn tài nguyên.
C. thiếu hụt về nguồn lao động.
D. phụ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài.
Câu 11. Biểu hiện nào sau đây của xu hướng toàn cầu hố kinh tế trong lĩnh vực tài chính?
A. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng mạnh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Các cơng ty xun quốc gia có vai trò lớn. D. Vai trò của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
Câu 12. Tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập dựa trên sự tương đồng
về
A. trình độ văn hóa, giáo dục.
B. mục tiêu và lợi ích phát triển.
C. lịch sử dựng nước, giữ nước.
D. thành phần chủng tộc.
Câu 13. Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm nào nổi bật nào sau đây?
A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược.
B. Tài nguyên dầu mỏ rất nghèo nàn.
C. Tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
D. Thành phần tôn giáo chủ yếu đạo Phật.
Câu 14. Hiện tượng đơ thị hóa tự phát ở Mĩ La tinh gây ra hậu quả là


A. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
B. hiện đại hóa sản xuất.
C. thất nghiệp, thiếu việc làm.
D. q trình cơng nghiệp hóa.
Câu 15. Trái Đất nóng dần lên là do
A. tầng ôdôn bị thủng.
B. băng tan ở hai cực.
C. lượng CO2 tăng nhiều trong khí quyển.

D. mưa axit ở nhiều nơi trên thế giới.
Suy
giảm
đa
dạng
sinh
học
sẽ
dẫn
tới
hậu
quả
nào sau đây?
Câu 16.
A. Nước biển ngày càng dâng cao.
B. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa.
C. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. D. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền.
Câu 17. Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải
quyết là
A. thị trường tiêu thụ sản phẩm .
B. tự chủ về kinh tế.
C. khai thác và sử dụng tài nguyên.
D. nhu cầu đi lại giữa các nước.
Câu 18. Các nước đang phát triển có đặc điểm nào sau đây?
A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngồi nhiều.
C. GDP bình qn đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều.
D. Năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
Câu 19. Cơ cấu dân số già dẫn tới hệ quả nào sau đây?
A. Gây sức ép tới môi trường.

B. Thất nghiệp và thiếu việc làm.
C. Cạn kiệt nguồn tài nguyên.
D. Thiếu hụt nguồn lao động.
Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay là
A. chặt phá rừng bừa bãi, chất thải nông nghiệp.
B. các sự cố đắm tàu, tràn dầu, chất thải sinh hoạt.
C. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lý.
D. dân số tăng nhanh, biến đổi khí hậu tồn cầu.
Câu 21. Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với
nhóm nước đang phát triển là
A. tỉ trọng khu vực I còn cao.
B. tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. tỉ trọng các khu vực cân đối.
D. tỉ trọng khu vực III rất cao.
II. Tự luận: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Tại sao Châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú nhưng đa số các nước ở châu Phi lại có
nền kinh tế kém phát triển?
Câu 2: (2 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực của thế giới năm 2017
(Đơn vị: triệu thùng/ngày)
Khu vực
Bắc Mĩ
Tây Âu
Tây Nam Á
Trung Á
Đông Á
Đông Nam Á
Đông Âu

Lượng dầu thơ khai thác

20,2
3,2
31,5
2,9
3,8
2,4
0,1

Lượng dầu thơ tiêu dùng
24,3
13,0
9,1
1,4
21,1
6,3
1,8

a. Tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực trên.
b. Nhận xét về khả năng khai thác, tiêu dùng dầu mỏ của các khu vực trên và khả năng cung cấp dầu
mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á.


Trường THPT Hồ Nghinh
Tổ: Sử− Địa− CD
I. Trắc nghiệm: (7đ)
Đề\câu
143
144
178
212

213
246
247
179

1
A
B
C
D
A
B
C
C

2
B
B
B
A
D
A
B
A

3
A
A
C
B

A
B
C
D

4
A
D
B
D
B
D
D
D

5
D
B
B
D
C
C
D
C

Hướng dẫn chấm giữa học kì I - Năm học 2021-2022
Mơn: Địa Lí 11.

6
A

A
A
A
D
A
A
C

7
C
C
D
B
C
B
C
A

8
B
C
C
C
D
B
A
C

9
B

D
A
A
A
C
C
A

10
A
B
D
A
D
A
B
C

11
D
A
B
D
C
B
A
C

12
B

B
C
A
B
A
B
D

13
A
C
C
B
D
C
D
B

14
C
D
A
C
A
B
C
C

15
C

A
C
D
B
C
A
C

16
D
B
A
C
D
D
B
B

17
B
A
C
D
D
D
B
C

18
A

A
C
A
A
A
C
B

19
D
D
D
D
B
C
A
C

20
C
A
B
C
C
A
B
A

21
D

C
C
B
D
C
A
D

II. Tự luận: (3đ)
Câu 1: (1 điểm) Tại sao Châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú nhưng đa số các nước ở châu Phi lại
có nền kinh tế kém phát triển?
- Do hậu quả thống trị nhiều thế kỉ qua của chủ nghĩa thực dân. (0,25)
- Nguồn tài nguyên ở châu Phi đang bị khai thác mạnh.
+ Tài nguyên rừng bị khai thác quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích đất canh tác làm cho
đất đai bị hoang mạc hóa. (0,25)
+ Khống sản bị khai thác nhằm mang lại lợi nhuận cho các cơng ti nước ngồi làm cho nguồn tài
ngun bị cạn kiệt và ô nhiễm môi trường. (0,25)
- Mặt khác, các cuộc xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí đất nước của nhiều quốc gia châu Phi
cịn non trẻ, trình độ dân trí thấp,... cũng hạn chế nhiều đến sự phát triển của châu lục này. (0,25)
Câu 2:
a. Tính lượng dầu thơ chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực. (1đ)
Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của một số khu vực của thế giới
năm 2017
(Đơn vị: triệu thùng/ngày)
Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác
và tiêu dùng
Bắc Mĩ
-4
Tây Âu
-9,8

Tây Nam Á
22,4
Trung Á
1,5
Đông Á
-17,3
Đông Nam Á
-3,9
Đông Âu
-1,7
b. Nhận xét về khả năng khai thác, tiêu dùng dầu mỏ của các khu vực trên và khả năng cung cấp
dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á.
* Về khả năng khai thác, tiêu dùng dầu mỏ của các khu vực
Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng giữa các khu vực trên thế giới năm 2017 không đều nhau.
+ Sản lượng dầu thô khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thấp nhất là Đông Âu. Sản lượng dầu thô tiêu
dùng nhiều nhất là Bắc Mĩ, thấp nhất là Trung Á. (0,25)
Khu vực


+ Các khu vực Tây Nam Á, Trung Á: xuất khẩu dầu mỏ. Các khu vực Tây Âu, Bắc Mĩ, Đông Á, Đông
Nam Á, Đông Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng .
(0,25)
* Về khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á:
- Khu vực Tây Nam Á có sản lượng dầu thơ khai thác lớn nhất so với các khu vực và sản lượng dầu thô
khai thác lớn hơn rất nhiều so với tiêu dùng, mỗi ngày dư 22,4 triệu thùng (0,25)
- Khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ lớn, chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ của thế giới…
Tây Nam Á trở thành khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới. (0,25)




×