Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ THI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 2019 UFM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.53 KB, 7 trang )

ĐỀ NĂM 2019
Câu 1 (03 điểm): Theo lý thuyết phản hồi – hội nhập của Prahalad và Doz, doanh
nghiệp sẽ lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế nào nếu hoạt động sản xuất tồn cầu
u cầu sự tích hợp cao và áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương thấp? Giải thích vì sao?
Giải:
- Theo lí thuyết phản hồi - hội nhập của Prahalad và Doz, nếu hoạt động sản xuất tồn
cầu u cầu sự tích hợp cao và áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương thấp thì doanh nghiệp
sẽ lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế là chiến lược tồn cầu hố.
-Vì chiến lược tồn cầu hố là chiến lược doanh nghiệp coi thị trường tồn cầu như một
thị trường thống nhất nên doanh nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm được tiêu
chuẩn hóa, đồng nhất và giống nhau, như sản phẩm điện tử, thép, giấy, bút, các dịch vụ
như dịch vụ vận chuyển bưu kiện dẫn đến áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương sẽ thấp.
Các doanh nghiệp thực hiện chiến lược này có những sản phẩm tồn cầu, sản xuất trên
quy mơ tồn c ầu tại một số ít các địa điểm phân xưởng hiệu quả cao hay còn gọi là phối
hợp sản xuất toàn cầu và thực hiên tiếp thị sản phẩm thơng qua một số ít kênh phân phối
tập trung ví dụ như việc mở nhà máy gia cơng tại Việt Nam, nhà máy sản xuất các linh
kiện ô tô tại Trung Quốc hay trung tâm dịch vụ trả lời điện thoại ở Ấn Độ, marketing tại
Mỹ hay R&D tại Thuỵ Sĩ. Ưu đi ểm của chiến lược toàn c ầu là ti ết kiệm chi phí do sản
phẩm được tiê u chu ẩn hoá và s ử dụng cùng m ột chiến lược marketing. Nhược điểm chủ
yếu của chiến lược toàn cầu là làm cho các doanh nghi ệp không chú ý đ ến những sự khác
biệt quan trọng trong sở thích và th ị hiếu của người mua ở các thị trường khác nhau nên
chiến lược này không thích h ợp ở những nơi có yê u c ầu thích ứng với địa phương cao.
Câu 2 (03 điểm): Hãy phân tích mối liên hệ giữa quản trị thơng tin và quản trị chuỗi
cung ứng tồn cầu của doanh nghiệp.
Giải:
Quản trị thơng tin có mối liên hệ hỗ trợ quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh
nghiệp:

1



Quản trị chuỗi cung ứng là quản lý cung và cầu cho toàn bộ hệ thống của doanh nghiệp,
bao gồm tất cả các hoạt động quản lý hậu cần gồm lập kế hoạch và quản lý tất cả các hoạt
động liê n quan đ ến việc tìm nguồn cung ứng, sản xuất và hoạt động Logistics. Việc quản
trị yêu cầu sự phối hợp giữa các đối tác trong một chuỗi cung ứng tồn diện để đem lại sự
hài lịng cho khách hàng.
Quản trị thông tin là việc một tổ chức sử dụng các phương thức để lập kế hoạch, tập hợp,
tạo mới, tổ chức, sử dụng, kiểm soát, phổ biến và loại bỏ một cách hiệu quả các thông tin
của tổ chức đó. Các thông tin này bao g ồm cả các bản ghi đã được cấu trúc lẫn thông tin
chưa được cấu trúc. Thông qua quản trị thông tin, tổ chức có thể đảm bảo rằng giá trị của
các thông tin đó đư ợc xác lập và sử dụng tối đa để hỗ trợ cho các hoạt động trong nội bộ
tổ chức cũng như góp phần nâng cao hiệu quả của bộ phận cung cấp thông tin.
Công nghệ thông tin có thể hỗ trợ những hoạt động tác nghiệp và đ ồng thời cũng là s ự
hợp tác giữa các công ty trong chuỗi cung ứng. Bằng việc sử dụng hệ thống mạng dữ liệu
tốc độ cao và cơ s ở dữ liệu, các cơng ty có thể chia sẻ dữ liệu để quản lý toàn diện chuỗi
cung ứng. Hiệu quả sử dụng công nghệ này là một vấn đề cốt yếu để thành công trong
công ty. Ba chức năng cấu tạo nên một công nghệ cho tất cả các hệ thống thơng tin ho ạt
động đó là :
– Thu nhập và giao tiếp dữ liệu
– Lưu trữ và phục hồi dữ liệu
– Xử lý và báo cáo dữ liệu
1. Thu thập và giao tiếp dữ liệu Chức năng đầu tiên hình thành hệ thống cơng nghệ là thu
thập và giao tiếp dữ liệu tốc độ cao. Chúng ta xem xét các lĩnh v ực sau: – Kết nối Internet
– Kết nối bằng băng thông r ộng -Broadband – Trao Đổi Dữ Liệu Điện Tử -EDI – Kết nối
bằng ngôn ngữ mở rộng -XML
2. Lưu trữ và phục hồi dữ liệu Khi có sự kiện phát sinh trong quá trình kinh doanh thì sẽ
có nhiều giao dịch giữa các CSDL. Dữ liệu trong mô hình CSDL xác đ ịnh những giao
dịch nào và đư ợc ghi nhận vào hồ sơ CSDL . Vì CSDL không th ể ghi nhận các giao dịch

2



hoặc quá chi tiết hoặc quá tổng hợp được cung cấp cho mơ hình dữ liệu. Các dữ liệu này
ghi nhận ngay khi chúng xảy ra và cập nhật thời gian thực hay ghi nhận theo lô khi xảy ra
định kỳ và được gọi là cập nhật “theo lô”. Một CSDL cũng đồng thời cung cấp cho người
sử dụng nhu cầu phục hồi dữ liệu khác nhau. Những người làm cơng việc khác nhau sẽ
mong muốn có nhiều sự kết hợp từ một CSDL giống nhau. Sự kết hợp nà y còn được gọi
là “s ự quan sát” Những “sự quan sát” này tạo ra cho những người cần nó để thực hiện
cơng việc. Ví dụ khi xem xét một CSDL bao gồm nhiều dữ liệu bán hàng ở quá khứ cho
nhiều loại khách hàng khác nhau đ ể phân loại những khách hàng. Khi quan sát dữ liệu
này, có thể thấy được những sản phẩm và số lượng khác nhau mà một khách hàng mua
được trong một khoản thời gian, thấy được thông tin chi tiết nơi khách hàng mua hàng .
Một “sự quan sát” của nhà sản xuất với t ất cả khách hàng mua một nhóm sản phẩm và
những thông tin chi tiết về mỗi khách hàng đó .
3. Xử lý và báo cáo dữ liệu Hệ thống thơng tin là một q trình xử lý logic cần thiết để
lưu trữ và phục hồi dữ liệu cho những hoạt động kinh doanh của công ty thông qua một
số loại hệ thống hỗ trợ cho những hoạt động chuỗi cung ứng.
a) Hoạch định nguồn lực cho doanh nghiệp – ERP
b) Hệ thống thu mua
c) Hoạch định và đi ều độ nâng cao –APS
d) Hệ thống hoạch định vận tải –TPS
e) Lập kế hoạch nhu cầu
f) Quản lý mối quan hệ khách hàng -CRM và bán hàng tự động – SFA
g) Quản lý chuỗi cung ứng –SCM
h) Hệ thống quản lý tồn kho
i) Hệ thống thực hiện sản xuất –MES

3


j) Hệ thống điều độ vận tải –TSS

k) Hệ thống quản lý nhà kho –WMS Các lợi ích nếu doanh nghiệp kết hợp tốt thông tin
và cung ứng trong sản xuất và kinh doanh có thể kể đến như:
• Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp quản trị và lư ờng trước đư ợc
những rủi ro trong chuỗi cung ứng, họ có thể giảm được chi phí lưu kho cũng như giảm
lượng hàng tồn kho. Bởi họ luôn cung cấp dịch vụ chất lượng nhất đến khách hàng việc
phân phối đầy đủ và kịp thời sản phẩm đến họ.
• Tạo lợi thế cạnh tranh so với đ ối thủ: Chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng chi phí rất lớn
trong hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời là hoạt động đem lại trải nghiệm cho khách
hàng. Nếu quản trị tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, đồng thời tăng
chất lượng dịch vụ.
• Tác động đến khả năng phát triển của doanh nghiệp: Quản trị kết hợp giữa chuỗi cung
ứng và thông tin tác đ ộng rất lớn đến khả năng phát triển của doanh nghiệp, khả năng
chiếm lĩnh thị trường cũng như sự tín nhiệm của khách hàng. Bởi chuỗi cung ứng ảnh
hưởng trực tiếp tới cảm nhận của khách hàng khi sử dụng dịch vụ, sản phẩm của doanh
nghiệp. Thực hiện tốt việc này có thể giúp các doanh nghiệp vượt xa các đối thủ cạnh
tranh cùng ngành.
• Một số lợi ích khác như: Cải thiện độ chính xác trong dự báo sản xuất; Tăng lợi nhuận
sau thuế; Giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm; Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng …
Câu 3 (04 điểm): Bài tập tình huống
H&M, một tập đoàn có trụ sở chính tại Stockholm, thiết kế và bán lẻ nhiều loại quần áo
thời trang, mỹ phẩm, giày dép và phụ kiện cho nam giới, phụ nữ, trẻ em và thanh thiếu
niên thông qua các cửa hàng, cửa hàng trực tuyến và bán hàng theo bộ sưu tập. Trong
năm 2012, H&M có gần 2.600 cửa hàng trên 47 thị trường. H&M nổi tiếng với chiến
lược thời trang giá rẻ nhưng sang trọng, với quan điểm kinh doanh "mang đến cho khách
hàng giá trị không thể cạnh tranh bằng cách cung cấp thời trang và chất lượng ở mức giá
tốt nhất".

4



Bằng cách tham quan các hội chợ thương mại, trò chuyện với các phương tiện truyền
thông thời trang, gặp gỡ các nhà dự báo xu hướng, và ghé thăm các cửa hàng H&M,
H&M thu thập thông tin nhu cầu về thiết kế. Khoảng 140 nhà thiết kế nội bộ làm việc với
các nhà thiết kế mẫu và người mua để tạo ra nhiều loại sản phẩm, với cốt lõi là cân bằng
giữa thời trang, chất lượng và giá cả tốt nhất.
H&M không sở hữu bất kỳ nhà máy nào và thuê ngoài đối với 700 nhà cung cấp độc lập
thông qua 16 văn phòng sản xuất địa phương ở Châu Á và Châu Âu. Ví dụ, một nhà cung
cấp quan trọng của H&M là nhà máy lụa TL ở thành phố Hàng Châu, Trung Quốc. Với
diện tích 6.000 m2, nhà máy có thiết bị dệt lụa tiên tiến chủ yếu để sản xuất vải jacquard
lụa cao cấp và khăn quàng cổ jacquard.
H&M không sở hữu bất kỳ cửa hàng nào mà thuê mặt bằng cửa hàng từ các chủ nhà. Các
hàng hóa sau đó được vận chuyển bằng đường biển, đường sắt, đường bộ hoặc đường
hàng không đến các trung tâm phân phối đặt tại các thị trường bán hàng. Sau khi dỡ hàng
và phân bổ, hàng hóa sẽ được phân phối trực tiếp đến các cửa hàng hoặc đến các trung
tâm bổ sung hàng hóa của vùng. Ví dụ, một nhà kho trung tâm ở Hamburg ở Đức thu
thập tất cả quần áo từ nhiều địa điểm khác nhau và phân phối tại địa phương cho các
trung tâm phân phối trên khắp các quốc gia. Các cửa hàng không xây dựng kho dự trữ an
toàn, nhưng được bổ sung từ các kho trung tâm theo yêu cầu bổ sung sau khi sản phẩm
được bán. Trong khi các cửa hàng thực là kênh bán hàng chính, H&M đang phát triển
bán hàng trực tuyến để giúp cho chính nó dễ tiếp cận hơn.
H&M đang phát triển một chuỗi cung ứng bền vững từ thiết kế, sản xuất và phân phối.
Năm 2010, H&M trở thành nhà sử dụng bông hữu cơ số một trên toàn thế giới. H&M cố
gắng tạo ra các sản phẩm có giá trị bền vững gia tăng cho những khách hàng có ý thức,
lựa chọn và trao thưởng cho các đối tác có trách nhiệm, truyền cảm hứng cho những
người khác để giảm tổng lượng khí thải C02, giảm chất thải theo 3R (giảm thiểu, tái sử
dụng, tái chế), sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách có trách nhiệm và đóng góp vào
sự phát triển của cộng đồng nơi nó hoạt động.
Giải:

5



1. Phân tích chiến lược chuỗi cung cung ứng tồn cầu (GSCS) của H&M theo
loại chiến lược “đẩy và kéo”. (2 điểm)
Chiến lược đẩy:
H&M nổi tiếng với chi ến lược thời trang giá rẻ nhưng sang trọng, với quan đi ểm
kinh doanh "mang đến cho khách hàng giá trị không thể cạnh tranh bằng cách
cung cấp thời trang và chất lượng ở mức giá tốt nhất".
Bằng cách tham quan các hội chợ thương mại, trò chuyện với các phương ti ện
truyền thông thời trang, gặp gỡ các nhà dự báo xu hướng , và ghé thăm các c ửa
hàng H&M, H&M thu thập thông tin nhu cầu về thiết kế. Khoảng 140 nhà thiết kế
nội bộ làm việc với các nhà thi ết kế mẫu và ngư ời mua để tạo ra nhiều loại sản
phẩm, với c ốt lõi là cân bằng giữa thời trang, chất lượng và giá cả tốt nhất.
H&M cố gắng tạo ra các sản phẩm có giá trị bền vững gia tăng cho những khách
hàng có ý thức, lựa chọn và trao thư ởng cho các đối tác có trách nhiệm, truyền
cảm hứng cho những người khác để giảm tổng lượng khí thải C02, giảm chất thải
theo 3R (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế), sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách
có trách nhiệm và đóng góp vào s ự phát triển của cộng đồng nơi nó hoạt động.
Chiến lược kéo:
H&M khơng sở hữu bất kỳ nhà máy nà o và thuê ngoài đ ối với 700 nhà cung cấp
độc lập thông qua 16 văn phòng sản xuất địa phương ở Châu Á và Châu Âu.
H&M không sở hữu bất kỳ cửa hàng nào mà thuê mặt bằng cửa hàng từ các chủ
nhà.
Các hàng hóa sau đó đư ợc vận chuyển bằng đường biển, đường sắt, đường bộ
hoặc đường hàng không đ ến các trung tâm phân phối đặt tại các thị trường bán
hàng. Sau khi dỡ hàng và phân bổ, hàng hóa sẽ được phân phối trực tiếp đến các
cửa hàng hoặc đến các trung tâm bổ sung hàng hóa của vùng.
Các cửa hàng không xây dựng kho dự trữ an toàn , nhưng được bổ sung từ các kho
trung tâm theo yêu cầu bổ sung sau khi sản phẩm được bán.
2. Phân tích rủi ro có thể có đối với H&M theo phương pháp của Tang (1991) về

quản trị rủi ro chuỗi cung ứng toàn cầu. (2 điểm)
Theo phương pháp của Tang (1991) về quản trị rủi ro chuỗi cung ứng toàn cầu thì
rủi ro có thể có đối với H &M là:

6


- Rủi ro dịng ngun liệu:
+ Việc khơng sở hữu bất kỳ nhà máy nào và thuê ngoài đ ối với 700 nhà cung cấp
độc lập thông qua 16 văn phòng sản xuất địa phương ở Châu Á và Châu Âu có thể
gây trục trặc cho dịng ngun liệu nếu các nhà cung cấp gặp vấn đề hoặc gặp
những rắc rối không lường trước đư ợc như dịch bệnh, thiên tai, liên quan chính
phủ,...
+ Khơng xây dựng kho dự trữ an tồn ảnh hưởng đến dịng ngun liệu nếu việc
bổ sung từ các kho trung tâm không đáp ứng kịp yêu cầu bổ sung hoặc gặp các
vấn đề khác.
+ Việc phân phối hàng dựa vào các trung tâm phân phối sẽ ảnh hưởng đến dòng
nguyên liệu nếu xảy ra rủi ro trong việc vận chuyển hàng hoá theo đư ờng bộ,
đường biển, đường sắt hay đường hàng không đ ến các trung tâm phân phối hay rủi
ro vận chuyển từ trung tâm phân phối đến các cửa hàng trực tiếp.
- Rủi ro dịng tài chính:
+ Thị trường hàng giả ngày càng phát triển ảnh hưởng xấu đến doanh số bán hàng
có thương hiệu của H&M
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế có tác động tàn phá đ ối với nhà bán l ẻ quần áo.
Doanh số của nó vẫn bị ảnh hưởng bởi sự suy thoái kinh tế
+ Ảnh hưởng từ dịch bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh số bán hàng
dẫn đến tác động trực tiếp vào dòng tài chính
+ Đối mặt với r ủi ro thị trường biến động tỷ giá hối đoái ngoại tệ.
- Rủi ro dịng thơng tin:
+ Khi người thiết kế nội bộ làm việc chung với ngư ời thiết kế mẫu và ngư ời mua

để tạo ra nhiều sản phẩm thì sẽ có rủi ro bị rị rỉ thơng tin về các mẫu thiết kế mới,
có nguy cơ làm giảm sự cạnh tranh của công ty trên thị trường. + Hơn nữa các cửa
hàng khơng có kho dự trữ an tồn có thể dẫn đến rủi ro lượng hàng tồn kho khơng
chính xác, ảnh hưởng đến việc bán hàng. Việc công ty không sở hữu nhà máy sản
xuất mà th ngồi có thể tạo rủi ro về sự sai sót thơng tin về năng lực sản xuất.
H&M đang phát triển bán hàng trực tuyến để giúp cho chính nó dễ tiếp cận hơn có
thể tạo ra rủi ro về bảo mật hệ thống thông tin.

7



×