Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

bài giảng quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế - ts. lê thị thu thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.65 KB, 102 trang )

1
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
TS Lê Thị Thu Thuỷ
2
Nội dung chính
- Tổng quan về quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế
- Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược kinh doanh cấp công ty
- Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
- Triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế
3
I. Tổng quan về QTCLKDQT
1. Khái niệm

KDQT: DN có hoạt động thương mại hoặc đầu tư trên thị trường một quốc gia
khác

Chiến lược kinh doanh quốc tế: Là tập hợp các mục tiêu, chính sách và kế hoạch
hoạt động của DN nhằm đảm bảo sự phát triển quốc tế của DN

QTCLKDQT: là toàn bộ quá trình hoạch định, triển khai thực hiện và kiểm soát
chiến lược KDQT của DN
4
2.Lý do tham gia kinh doanh trên thị
trường quốc tế
– Tăng qui mô thị trường
– Thu hồi vốn đầu tư
– Khai thác lợi ích kinh tế theo qui mô
– Khai thác lợi thế cạnh tranh dựa trên vị trí địa lý
5


3. Các yếu tố tác động đến quá trình
phát triển ra thị trường quốc tế của DN

+ Các yếu tố chính phủ:
Mở cửa thị trường
Các hiệp định thương mại song phương và đa phương
Cắt giảm thuế

+ Các yếu tố thị trường
Sự phát triển của các phương tiện vận tải và phương tiện thông tin
Qui mô cầu lớn hơn thị trường nội địa
 + Các yếu tố chi phí
Khai thác lợi thế kinh tế theo qui mô: kéo dài chu kỳ sống của sp, khấu hao
vốn đầu tư, hiệu ứng kinh nghiệm
Tiếp cận đến các nguồn yếu tố đầu vào rẻ

+ Yếu tố cạnh tranh
Cạnh tranh nội địa, quốc tế
6
Qui trình quản trị chiến lược
Xác Xác đđịnhịnh
nhiệm vụ, nhiệm vụ,
mục tiêumục tiêu
chiến lchiến lưượcợc
Phân Phân
tíchtích
môimôi
trtrưườngờng
Lựa chọnLựa chọn
phphươương ánng án

chiến lchiến lưượcợc
Tổ chứcTổ chức
thực hiệnthực hiện
chiến lchiến lưượcợc
Kiểm tra,Kiểm tra,
đđánh giá,ánh giá,
đđiều chỉnhiều chỉnh
chiến lchiến lưượcợc
Giai Giai đđoạn hoạch oạn hoạch đđịnh CLịnh CL
Thực hiện CLThực hiện CL
Kiểm soát CLKiểm soát CL
7
5. Qui trình QTCLKDQT

Chuẩn bị căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế
– Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế
– Phân tích nội bộ doanh nghiệp
 Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế

Triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế

Kiểm tra, đánh giá thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế
8
5.1. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế và nội
bộ doanh nghiệp
5.1.1. Môi trường quốc gia sở tại và toàn cầu
- Những vấn đề cần lưu ý khi phân tích môi trường nước sở tại
Sự mất ổn định của chính phủ nước sở tại
Thái độ đối với nhà đầu tư nươc ngoài
Qui định về quản lý và sử dụng ngoại tệ

Thủ tục hành chính
Các hàng rào ngăn cản việc thâm nhập thị trường
- Môi trường khu vực và toàn cầu
Các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu: các qui định tác động đến hoạt
động của doanh nghiệp
Tổ chức thương mại thế giới: tác động của nó đến hoạt động của doanh
nghiệp
9
5.1.2. Các lực lượng cạnh tranh trên thị
trường quốc tế

Tham gia thị trường quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải xem
xét đến các yếu tố của môi trường tác nghiệp tại thị trường đó:
 Đối thủ cạnh tranh

Khách hàng

Người cung cấp

Các sản phẩm thay thế
 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
10
Mụ hỡnh 5 ỏp lc ca M. Porter
Đối thủ tiềm năng
Khách hàng &
Nhà phân phối
Cạnh tranh nội bộ
ngành
(Giữa các doanh nghiệp
hiện đang có mặt)

Ngời cung cấp
Sản phẩm thay thế
Nhà nớc
Quyền lực đàm phán với
ngời cung cấp
Quyền lực đàm phán với
khách hàng
Tiêu chuẩn, thuế,
bảo hộ, quan hệ
ngoại giao, vv
Đe doạ từ các sản
phẩm thay thế
Đe doạ từ đối thủ tiềm năng
11
5.1.3. Phân tích môi trường trong nước
-
Nhằm đánh giá mức độ và chiều hướng tác động của
các yếu tố môi trường vĩ mô đối với CLKDQT của
DN
- Nội dung chủ yếu là tập trung phân tích và đánh giá
tác động của môi trường kinh tế, công nghệ…và
nhất là môi trường thể chế, luật pháp.
12
5.1.4. Phân tích nội bộ doanh nghiệp

Phân tích các chức năng chủ yếu trong doanh nghiệp:
Dựa trên việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các lĩnh vực như
marketing, sản xuất, nghiên cứu và phát triển, tài chính, nhân sự,
tổ chức…
13

5.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế
Bao gồm các nội dung

Xác định mục tiêu chiến lược của DN: vị thế cạnh
tranh,thị phần, phát triển công nghệ…

Lựa chọn các phương án chiến lược kinh doanh quốc
tế

Lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu

Xác định phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
14
5.3. Triển khai thực hiện chiến lược kinh
doanh quốc tế

Bao gồm các công việc như xác lập cơ cấu tổ chức,
điều phối nhân sự phù hợp, huy động phân bổ các
nguồn lực cần thiết và phối hợp sử dụng các nguồn
lực một các có hiệu quả
15
5.4. Kiểm tra, điều chỉnh chiến lược
kinh doanh quốc tế (kiểm soát chiến
lược)
- Kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu chiến lược
- Đánh giá việc thực hiện các mục tiêu
-
Dự kiến các điều chỉnh hoạt động hoặc điều chỉnh chiến lược
16
6. Các giai đoạn phát triển ra thị

trường quốc tế

Khởi đầu thâm nhập thị trường quốc tế: có mặt trên thị trường
chủ yếu thông qua những người trung gian hoặc đối tác địa
phương
 Mở rộng thị trường địa phương: xây dựng các cơ sở sản xuất,
phát triển tiềm năng của thị trường địa phương

Phát triển toàn cầu: Phát triển hoạt động qui mô lớn để khai
thác lợi thế kinh tế theo qui mô
17
II. Chiến lược kinh doanh trên thị trường
quốc tế
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược kinh doanh cấp công ty
18
1. Chiến lược cạnh tranh
- Đặt vấn đề:

Điều gì giúp cho các công ty và ngành công nghiệp của một
nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và điều gì
thức đẩy nền kinh tế của cả nước phát triển?
19
1. Chiến lược cạnh tranh
Michael Porter đã đưa ra mô hình kim cương: Xác định các
nhân tố góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh của các công ty
trong một ngành tại một quốc gia, từ đó có tác động đến việc
lựa chọn chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường quốc tế.
20

Mô hình “Kim cương” của M.Porter
21
Mô hình “Kim cương” của M.Porter
+ Các điều kiện về yếu tố sản xuất:

Đầu vào cần thiết để cạnh tranh trong một ngành nhất định: nhân
công, đât đai, nguyên liệu, vốn, hạ tầng cơ sở, hệ thống thông tin
liên lạc.

Nếu một quốc gia có cả nhân tố sản xuất cơ bản- basic factors
(nguyên nhiên liêu, lao động…) và nhân tố sản xuất cao advanced
factors (nhân lực chất lượng cao, hệ thống thông tin liên lạc phát
triển…) thì có thể đáp ứng tốt cho sự phát triển của ngành và các
doanh nghiệp trong ngành có thể cạnh tranh thành công trên thị
truờng quốc tế
22
Mô hình “Kim cương” của M.Porter
+ Các điều kiện về cầu:

Nếu trong nước có nhu cầu lớn về một sản phẩm hay dịch vụ nào
đó thì ngành đó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh toàn cầu.
 Khách hàng trong nước có yêu cầu khắt khe buộc các công ty phải
đáp ứng những tiêu chuẩn cao về chất lượng, dịch vụ…

Nhu cầu xuất phát từ đặc điểm địa phương: ví dụ Nhật bản
23
Mô hình “Kim cương” của M.Porter
+ Những ngành hỗ trợ và có liên quan:
Ngành hỗ trợ: ngành cung cấp các yếu tố đầu vào, phân phối đầu ra
Ngành liên quan: ngành có thể chia sẻ các hoạt động như sản xuất,

phân phối, tiếp thị hoặc dịch vụ: ví dụ máy photo và máy fax
24
Mô hình “Kim cương” của M.Porter
+ Chiến lược công ty, cơ cấu và cạnh tranh trong nước

Tạo động lực tăng trưởng và tạo nên sức mạnh cạnh tranh
25
Mô hình “Kim cương” của M.Porter
Ngoài 4 yếu tố trên còn có hai yếu tố cũng có tác động lớn đến
năng lực cạnh tranh của các công ty trong một ngành của một quốc
gia đó là Cơ hội và Chính phủ:
- Cơ hội: Hội nhập kinh tế quốc tế
-
Chính phủ: có thể cải thiện hoặc làm giảm lợi ích quốc gia
- Các quy định có thể thay đổi điều kiện nhu cầu trong nước
- Đầu tư vào giáo dục có thể thay đổi điều kiện về các yếu tố sản xuất
- Chi tiêu ngân sách có thể kích thích các ngành hỗ trợ có liên quan

×