UBND HUYỆN ……………
TRƯỜNG TH …………..
Số:
KH-BGH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……………., ngày 03 tháng 9 năm 2021
KẾ HOẠCH
Hoạt động Tổ tư vấn tâm lý học đường năm học 2021 - 2022
- Thực hiện công văn 1872/SGDDT-CTTT ngày 24/10/2020 về việc nâng cao
chất lượng công tác tư vấn tâm lý trong nhà trường; Kế hoạch số 182/KH-UBND
ngày 22/5/2020 cůa UB tỉnh về việc thực hiện quy dinh về mơi trường giáo dục an
tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường trên địa bàn tỉnh
………….
- Căn cứ Kế hoạch năm học và Kế hoạch giáo dục năm học 2021 – 2022 của nhà
trường. Trường TH .................. xây dựng Kế hoạch Tổ chức các hoạt động Tư vấn
tâm lý cho học sinh năm học 2021 - 2022 như sau:
1.Xác định khó khăn của học sinh/nhóm học sinh tiểu học trong hoạt động
giáo dục và dạy học:
Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học là thực thể đang hình thành và phát triển cả về mặt
sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bước gia nhập vào xã hội thế giới của mọi
mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất và năng lực
như một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của người
lớn, của gia đình, nhà trường và xã hội.
Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và ln hướng tới tương lai.
Nhưng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chưa
được phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất
nhanh và quên cũng nhanh. Đối với học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan – hình
tượng phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ – logíc. Tư duy của trẻ em mới đến
trường là tư duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tượng và hiện
tượng cụ thể. Trong sự phát triển tư duy ở học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thể vẫn
cịn thể hiện ở các lớp đầu cấp và sau đó chuyển dần sang tính khái quát ở các lớp
cuối cấp.
Đối với học sinh tiểu học, các em có trí nhớ trực quan phát triển chiếm ưu thế
hơn trí nhớ từ ngữ. Ví dụ các em sẽ mơ tả về một chú chim bồ câu dễ dàng hơn sau
khi xem hình ảnh hơn là nghe định nghĩa bằng lời nói rằng chim bồ câu thuộc họ
chim, có hai cái cánh, biết đẻ trứng… Vì vậy, trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến
những mơn học có đồ dùng, tranh ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn, có trị chơi hoặc
có cơ giáo dịu dàng.Ngồi ra, trẻ vẫn cịn thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ
và chú ý có chủ định, có tính hiếu động và dễ xúc động. Trẻ nhớ rất nhanh nhưng
quên cũng rất nhanh.
Trong quá trình dạy học và giáo dục, giáo viên cần nắm chắc đặc điểm này. Vì
vậy, trong dạy học lớp ghép, giáo viên cần đảm bảo tính trực quan thể hiện qua dùng
người thực, việc thực, qua dạy học hợp tác hành động để phát triển tư duy cho học
sinh. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, trừu
tượng hóa, khái qt hóa, khả năng phán đoán và suy luận qua hoạt động với thầy, với
bạn.
Khi nói về đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học, vấn đề tình thân, tình bạn,…
cũng là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ ở lứa tuổi này. Đối
với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó gắn kết nhận thức với hoạt động
của trẻ em. Tình cảm tích cực sẽ kích thích trẻ em nhận thức tốt và thúc đẩy các em
hoạt động đúng đắn.
Ở lứa tuổi này, đời sống xúc cảm, tình cảm của các em khá phong phú, đa dạng
và cơ bản là mang trạng thái tích cực. Các em bỡ ngỡ, lạ lẫm nhưng cũng nhanh
chóng bắt nhịp làm quen với bạn mới, bạn cùng lớp. Trẻ tự hào vì được gia nhập Đội,
hãnh diện vì được cha mẹ, thầy cơ đánh giá cao hay giao cho những công việc cụ thể.
Các em đã biết điều khiển tâm trạng của mình, thậm chí cịn biết che giấu khi cần
thiết. Học sinh tiểu học thường có tâm trạng vơ tư, sảng khối, vui tươi, đó cũng là
những điều kiện thuận lợi để giáo dục cho các em những chuẩn mực đạo đức cũng
như hình thành những phẩm chất trí tuệ cần thiết.
Ngồi ra tâm lí của học sinh dân tộc cịn bộc lộ ở việc thiếu cố gắng, thiếu khả
năng phê phán và cứng nhắc trong hoạt động nhận thức. Học sinh có thể học được
tính cách hành động trong điều kiện này nhưng lại không biết vận dụng kiến thức đã
học vào trong điều kiện hồn cảnh mới. Vì vậy trong môi trường lớp ghép giáo viên
cần quan tâm tới việc việc phát triển tư duy và kỹ năng học tập cho học sinh trong
mơi trường nhóm, lớp. Việc học tập của các em còn bị chi phối bởi yếu tố gia đình,
điều kiện địa lý và các yếu tố xã hội khác địi hỏi nhà trường, gia đình, xã hội cần có
sự kết hợp chặt chẽ để tạo động lực học tập cho học sinh.
2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ
2.1. Mục tiêu
- Định hướng giáo dục cho học sinh có khó khăn về tâm lý, tình cảm, những bức
xúc của lứa tuổi, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong định hướng nghề
nghiệp, hoặc những khó khăn của học sinh, cha mẹ học sinh gặp phải trong q trình
học tập và sinh hoạt. Góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh
thực hiện được nguyện vọng và ước mơ của mình.
- Phịng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải
khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm
thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn,
lành mạnh, thân thiện và phịng, chống bạo lực học đường.
- Hỗ trợ học sinh giải quyết những khó khăn trong việc phát triển nhân cách,
năng lực và kỹ năng học tập, lối sống, các mối quan và những rối loạn cảm xúc, nhân
cách.
- Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh,
thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và
tinh thần, góp phần xây dựng và hồn thiện nhân cách.
2.2. Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ
a. Yêu cầu:
- Các thành viên của tổ tư vấn phải am hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học
sinh và phương pháp tư vấn để việc tư vấn có hiệu quả. Trong quá trình tư vấn, giáo
viên tư vấn cần giữ bí mật những vấn đề có tính nhạy cảm của học sinh, cha mẹ học
sinh để tránh sự mặc cảm của các đối tượng được tư vấn.
- Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong nhà trường và sự tham
gia của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của học sinh (gọi chung là cha mẹ học
sinh) và các lực lượng ngoài nhà trường có liên quan trong các hoạt động tư vấn tâm
lý học sinh.
- Đảm bảo quyền được tham gia, tự nguyện, tự chủ, tự quyết định của học sinh
và bảo mật thông tin trong các hoạt động tư vấn tâm lý theo quy định của pháp luật.
- Tư vấn giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên; tâm lý lứa tuổi;
- Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết các vấn đề phát sinh trong mối
quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè và mối quan hệ xã hội
khác;
b. Cách thức tư vấn, hỗ trợ.
- Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả;
- Tư vấn về thẩm mỹ trong trang phục, đầu tóc phù hợp giới tính;
- Tư vấn về các giá trị sống, kỹ năng sống; biện pháp ứng xử văn hóa, phịng
chống bạo lực, xâm hại và xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân
thiện;
- Tư vấn các vấn đề khác theo mong muốn của học sinh. Hỗ trợ giới thiệu cho
các em học sinh đến các cơ sở, chuyên gia khám và điều trị tâm lý đối với các trường
hợp học sinh bị rối loạn tâm sinh lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường.
2.3. Thời gian
Thực hiện từ ngày 05/9/2021 đến hết ngày 31/5/2022.
2.4. Người thực hiện
- Thầy Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch cơng đồn, phó hiệu trưởng: Tổ trưởng.
- Cơ Hồng Thị Thu - Tổng phụ trách đội: Tổ phó.
- Thầy Ngơ Văn Tình - Bí thư Chi đồn: Uỷ viên.
- Cơ Hồng Thị Chun - Tổ trưởng khối 1: Uỷ viên.
- Cô Trần Thị Hương - Tổ trưởng khối 2+3: Uỷ viên.
- Thầy Phạm Duy Mạnh - Tổ trưởng khối 4+5: Uỷ viên.
- Nguyễn Thị Hiền: GV bộ môn thể dục: Uỷ viên.
2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện
a. Giải pháp và hình thức thực hiện.
- Bố trí giáo viên có khả năng giải đáp, hợp tác tư vấn theo các nội dung trên.
Chủ yếu đưa ra những phân tích, lời khuyên thiết thực giúp các em giải tỏa được về
mặt tinh thần, làm cho các em cảm thấy vững vàng, tự tin và trên cơ sở đó có thể tự
giải quyết được vấn đề của mình theo hướng tích cực.
- Do chưa có giáo viên chun trách làm công tác tư vấn, các thành viên của tổ
tư vấn phải phối hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm, các lực lượng trong nhà trường để
thực hiện công tác tư vấn cho học sinh.
- Nhà trường bố trí một phịng để phục vụ cho công tác tư vấn:
- Xây dựng các chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học sinh lồng ghép trong các tiết
sinh hoạt lớp (GVCN), sinh hoạt dưới cờ (GV phụ trách).
- Tổ chức dạy tích hợp các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh trong các mơn
học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn
đàn về các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sinh.
- Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ
học sinh về diễn biến tâm lý và các vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh.
- Tư vấn, tham vấn riêng, tư vấn nhóm, trực tiếp tại phòng tư vấn; tư vấn trực
tiếp qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, email, mạng xã hội, điện
thoại và các phương tiện thông tin truyền thơng khác.
+. Hình thức 1: Tổ chức tư vấn trực tiếp giữa thầy cô trong tổ tư vấn - cá nhân
học sinh
*Mục tiêu:
+ Lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn tâm lý của học sinh.
+ Gợi mở nhận thức và hướng giải quyết cho từng trường hợp cụ thể.
+ Động viên tinh thần để học sinh giải quyết hiệu quả khó khăn của bản thân
mình.
*Nội dung:
- Tất cả những vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: Tâm sinh lý cá
nhân, tình yêu, tình bạn, những vấn đề khó nói…
- Tổ tư vấn tâm lý sẽ tiến hành tư vấn khi những vấn đề đó cứ lặp đi lặp lại nhiều
lần khiến học sinh hoang mang, lo lắng, suy nghĩ tiêu cực, thậm chí là mất kiểm sốt
cảm xúc, hành vi của mình.
+ Hình thức 2: Tư vấn gián tiếp
Thơng qua nhóm facebook kín, zalo (thành lập khi học sinh có nhu cầu và
nguyện vọng), điện thoại của lãnh đạo trường và thầy cô giáo trong tổ tư vấn.
Mục tiêu và nội dung như tư vấn trực tiếp được học sinh chuyển ý kiến đề nghị
tư vấn đến địa chỉ email của tổ tư vấn hoặc điện thoại của lãnh đạo trường và thầy cô
giáo để được phân phối cho các thành viên tổ tư vấn phù hợp với nội dung yêu cầu,
giáo viên tư vấn trả lời cho học sinh qua email và điện thoại.
+ Hình thức 3: Tương tác đám đơng
*Mục tiêu:
- Lắng nghe những khó khăn tâm lý của học sinh.
- Gợi mở nhận thức và hướng giải quyết.
- Động viên tinh thần học sinh.
*Nội dung:
- Tất cả những vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần của học sinh: Tâm lý cá
nhân, tình u, tình bạn, tình thầy trị,…
+. Hình thức 4: Tổ chức buổi nói chuyện các chuyên đề tư vấn giúp học sinh
giải tỏa các khó khăn mang tính thời điểm hoặc mang tính phổ biến
* Mục tiêu:
- Tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ sau những giờ học căng thẳng.
- Chia sẻ, giải tỏa những bức xúc, khó khăn tâm lý do học tập và cuộc sống
mang lại.
Dịch vụ chuyên cung cấp các loại sáng kiến, báo cáo, kế hoạch,… và hỗ trợ làm các
bài tập mô đun của cán bộ quản lý và giáo viên cấp tiểu học, THCS và THPT như: (Bài tập
tự luận, bài tập trắc nghiệm, Kế hoạch dạy học và giáo dục – Kế hoạch bài dạy) của tất cả
các môn học. Hồn thành 100% mơ đun trong thời gian nhanh và sớm nhất cho quý thầy
cô. Giá cả hợp lý, cụ thể Mô đun đối với quản lý giá 200k, Mô đun đối với giáo viên 150k.
Phục vụ các thầy cô trên mọi miền đất nước. Dịch vụ làm việc uy tín, có tinh thần trách
nhiệm cao.
Thầy cơ lấy bài thu hoạch chỉnh sửa này giá là 50k. Hình thức là gửi card nạp điện
thoại mạng viettel hoặc vina ( gửi vào địa chỉ gmail và nhắn tín vào điện thoại để được
nhận tài liệu). Địa chỉ liên hệ và giao dịch: Hộp thư: Hoặc
liên hệ điện thoại: 0843234256 !
- Định hướng lại nhận thức, duy trì tinh thần, thái độ sống tích cực.
*Nội dung:
- Tùy thời điểm, Tổ tư vấn học đường sẽ tư vấn theo những chuyên đề phù hợp,
có thể kết hợp trong buổi sinh hoạt dưới cờ.
b. Tổ chức thực hiện
- Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phối hợp chặt
chẽ với giáo viên chủ nhiệm, Bí thư Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giáo
viên bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường khi triển khai các hoạt
động tư vấn tâm lý cho học sinh.
- Phối hợp với cha mẹ học sinh: Thường xuyên trao đổi thông tin về học sinh;
nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi và tác
động của những thay đổi đó đối với học sinh; thường xuyên quan tâm, phát hiện và có
biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp đối với những biểu hiện bất thường của học sinh.
- Phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức các hoạt động tư vấn tâm
lý cho học sinh.
- Ban Giám hiệu thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác tư vấn
tâm lý cho học sinh tại nhà trường.
- Sơ kết, tổng kết, báo cáo Phòng GD&ĐT .................. trước ngày 15/6 hàng
năm.
* Nguồn tài liệu
- Tài liệu được cấp phát trong các đợt giáo viên đi tập huấn;
- Sưu tầm tài liệu từ báo giấy, báo mạng có uy tín như trang Web:
tuvanchuyenrieng.com.vn
* Lịch tư vấn
- Tổ tư vấn hoạt động thường xuyên do các cán bộ, giáo viên trong tổ tư vấn tâm
lý trực tiếp hỗ trợ tư vấn cho học sinh tại địa điểm của tổ tư vấn hoặc liên hệ qua số
điện thoại, đặt lịch tư vấn.
- Các hoạt động, hình thức tư vấn sẽ được tổ chức xen kẽ tùy theo thời điểm, nhu
cầu của học sinh.
- Cung cấp công khai địa chỉ email của tổ tư vấn, số điện thoại cá nhân của các
thầy cô trong tổ tư vấn để học sinh chủ động khi cần hỗ trợ.
- Hịm thư những điều em muốn nói sẽ được mở vào giữa tiết 2 thứ sáu hàng
tuần.
c. Phân công nhiệm vụ các thành viên tổ tư vấn
STT
Họ và tên
Chức vụ
1
Nguyễn Văn Sơn
0368.123.xxx
Nhiệm vụ
Chủ tịch Công Tổ trưởng: Phụ trách chung, theo
đồn - Phó hiệu dõi chỉ đạo hoạt động tư vấn của tổ
trưởng
tư vấn; bồi dưỡng cho CB-VC về
cơng tác tư vấn học đường.
Tổ phó: Lên kế hoạch hoạt động,
trực tiếp đôn đốc việc thực hiện và
hoạt động của tổ.
Hồng Thị Thu
2
0913.563.xxx
TPT đội
- Tiếp nhận thơng tin cần tư vấn của
học sinh từ email của tổ, từ hộp
thư “Những điều em muốn nói”,
chia sẻ lên nhóm cùng thảo luận
thống nhất các biện pháp tư vấn đạt
hiệu quả.
- Phụ trách việc tổ chức tư vấn cho
học sinh dưới cờ hàng tuần về
những vấn đề chung mà học sinh
đang quan tâm.
3
4
Ngơ Văn Tình
BT Đồn
0945.766.xxx
GV TD
Hồng Thị Chun
0367.136.xxx
Tổ trưởng K1
Ủy viên: Tiếp nhận thông tin cần tư
vấn của học sinh, chia sẻ lên nhóm
cùng thảo luận thống nhất các biện
pháp tư vấn đạt hiệu quả.
Ủy viên: Tiếp nhận thông tin cần tư
vấn của học sinh, chia sẻ lên nhóm
cùng thảo luận thống nhất các biện
pháp tư vấn đạt hiệu quả.
Ủy viên: Tiếp nhận thông tin cần tư
vấn của học sinh, chia sẻ lên nhóm
cùng thảo luận thống nhất các biện
pháp tư vấn đạt hiệu quả.
5
Trần Thị Hương
0366.154.xxx
- Tư vấn cho cán bộ lớp về phương
Tổ trưởng K2+3 pháp quản lý lớp, tạo phong trào thi
đua...trong các buổi sinh hoạt dưới
cờ hàng tuần.
- Thành lập đội ngũ phát thanh viên
cung cấp những thơng tin học sinh
cịn hồi nghi, thắc mắc chung để
tun truyền rộng rãi.
d. Phân công nhiệm vụ phụ trách các nội dung tư vấn mang tính chuyên sâu:
STT
Nội dung tư vấn
Người phụ trách
1
Bạn bè: Khơng có bạn, rất ít bạn; đang thân bỗng
xa cách; cãi nhau, hiểu lầm, ghen tức; cảm thấy bị
bạn bỏ rơi; Muốn chấm dứt tình bạn; muốn giúp
bạn; đánh nhau với bạn; ích kỷ
Hồng Thị Thu
2
Trường lớp: Chuyển trường, chuyển lớp; Bất hịa
với thầy cô; chọn trường, chọn nghề; điểm số, áp
lực thi cử; Mâu thuẫn, hiểu lầm trong lớp; bắt nạt,
bè cánh; Bạo lực, hành hung; chán học, lười
học; nghiện game; giao tiếp ứng xử hạn chế
Ngơ Văn Tình
3
Sức khỏe: Những thay đổi khác lạ trong cơ thể;
chiều cao; quá béo, quá gầy; ăn khơng thấy ngon;
mất ngủ; trầm cảm
Hồng Thị Chun
4
Tâm trạng: Tự ti, thấy mình vơ tích sự; đau buồn;
tức giận; thù hận; cô đơn, trống trải; cảm giác bị bỏ
rơi, bị xa lánh; cay cú, uất ức; hoảng sợ; coi nhẹ
những giá trị sống; ý thức trách nhiệm với bản thân
và gia đình, cộng đồng chưa cao
Hồng Thị Thu
5
Gia đình: Cha mẹ q nghiêm khắc; khơng hịa
hợp với anh chị em; cha mẹ li dị; khơng thể trị
chuyện với cha mẹ; gia đình thiếu khuyết; cha mẹ
nghiện ngập; bố dượng, mẹ kế; mất người thân; hư
với bố mẹ; sống hưởng thụ
Nguyễn Thị Hiền
6
Bạo hành: Đe dọa, bắt nạt; xúc phạm, chế diễu; đe
dọa trên mạng; đánh nhau; bạo lực trong gia đình.
7
Pháp luật: Ăn cắp, ăn trộm; đánh nhau; tai nạn
giao thông; sợ bị trừng phạt; bị lôi kéo vào những
việc phạm pháp.
Hồng Thị Chun
8
Tình u: u sớm; u đơn phương; sự ảnh
hưởng, cách ứng xử trong tình yêu học trị; tình bạn
tan vỡ; ranh giới tình u tuổi học trị; tình trạng
u vội và u sớm.
Trần Thị Hương
Phạm Duy Mạnh
Dịch vụ chuyên cung cấp các loại sáng kiến, báo cáo, kế hoạch,… và hỗ trợ làm các
bài tập mô đun của cán bộ quản lý và giáo viên cấp tiểu học, THCS và THPT như: (Bài tập
tự luận, bài tập trắc nghiệm, Kế hoạch dạy học và giáo dục – Kế hoạch bài dạy) của tất cả
các mơn học. Hồn thành 100% mơ đun trong thời gian nhanh và sớm nhất cho quý thầy
cô. Giá cả hợp lý, cụ thể Mô đun đối với quản lý giá 200k, Mô đun đối với giáo viên 150k.
Phục vụ các thầy cô trên mọi miền đất nước. Dịch vụ làm việc uy tín, có tinh thần trách
nhiệm cao.
Thầy cơ lấy bài thu hoạch chỉnh sửa này giá là 50k. Hình thức là gửi card nạp điện
thoại mạng viettel hoặc vina ( gửi vào địa chỉ gmail và nhắn tín vào điện thoại để được
nhận tài liệu). Địa chỉ liên hệ và giao dịch: Hộp thư: Hoặc
liên hệ điện thoại: 0843234256 !
g. Kế hoạch thời gian tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề:
Thời gian vào buổi sinh hoạt dưới cờ tuần cuối của các tháng.
Thời
gian
Nội dung chuyên đề
Người thực hiện
- Tư vấn về an tồn giao thơng
Tháng
9,10
Tháng
11
Tháng
12
Tháng 1
- Tư vấn phương pháp học các bộ môn, sinh
hoạt của lớp
- Thầy Nguyễn Văn Sơn
- Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải
quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ gia
đình, thầy cơ, bạn bè và các mối quan hệ xã
hội khác.
- Cơ Hồng Thị Chun
- Tư vấn về việc sử dụng ngơn ngữ trong các
tình huống khi giao lưu trong, ngoài nhà
trường và trên mạng xã hội.
- GVCN
- Tư vấn về thẩm mỹ trong trang phục cho học
sinh nam, nữ (đầu, tóc, quần, áo, giày dép)
- Tư vấn, giáo dục kỹ năng phòng, chống bạo
lực, xâm hại và xây dựng mơi trường giáo dục
an tồn, lành mạnh, thân thiện.
- Tư vấn về vấn đề phòng tránh các tệ nạn xã
hội trong học đường (Ma túy, HIV-AIDS, trò
chơi điện tử, bạo lực học đường…)
Tháng 2 - Tư vấn về vệ sinh, an toàn thực phẩm;
- Tư vấn cho HS tồn trường về vấn đề chăm
sóc sức khỏe cá nhân, vệ sinh mơi trường,
- GVCN
- Thầy Ngơ Văn Tình
- GVCN
- Cơ Trần Thị Hương
- GVCN
- Thầy: Ngơ Văn Tình
- GVCN
- Cơ Hồng Thị Thu
phòng bệnh…
Tháng
3,4
Tháng 5
- Tư vấn hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng
sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái
độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã
hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần,
góp phần xây dựng và hồn thiện nhân cách.
- Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu
quả
- Tư vấn cho học sinh lớp 5 lựa chọn trường
THCS sau khi tốt nghiệp TH năm 2021
- GVCN
- Thầy: Phạm Duy Mạnh
- GVCN lớp 5
- Cơ Hồng Thị Chun
Thường - Tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó
xuyên khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời. - Cô Nguyễn Thị Hiền
trong
- Cô Nguyễn Thị Hà
năm.
- Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hơn nhân,
gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù
hợp với lứa tuổi.
- Cô Nguyễn Thị Hiền
2-3
lần/năm (Tổ chức nói chuyện riêng với HS nam, HS nữ - Thầy Ngơ Văn Tình
tại phịng hội trường, chủ động đề xuất lịch
với BGH)
Dịch vụ chuyên cung cấp các loại sáng kiến, báo cáo, kế hoạch,… và hỗ trợ làm các
bài tập mô đun của cán bộ quản lý và giáo viên cấp tiểu học, THCS và THPT như: (Bài tập
tự luận, bài tập trắc nghiệm, Kế hoạch dạy học và giáo dục – Kế hoạch bài dạy) của tất cả
các mơn học. Hồn thành 100% mơ đun trong thời gian nhanh và sớm nhất cho quý thầy
cô. Giá cả hợp lý, cụ thể Mô đun đối với quản lý giá 200k, Mô đun đối với giáo viên 150k.
Phục vụ các thầy cô trên mọi miền đất nước. Dịch vụ làm việc uy tín, có tinh thần trách
nhiệm cao.
Thầy cô lấy bài thu hoạch chỉnh sửa này giá là 50k. Hình thức là gửi card nạp điện
thoại mạng viettel hoặc vina ( gửi vào địa chỉ gmail và nhắn tín vào điện thoại để được
nhận tài liệu). Địa chỉ liên hệ và giao dịch: Hộp thư: Hoặc
liên hệ điện thoại: 0843234256 !
- Có thể kết hợp với các GVCN lớp tổ chức tư vấn tâm lý chung cho lớp vào tiết
sinh hoạt hàng tuần. (Lịch do GVCN yêu cầu đề xuất với tổ trưởng, tổ tư vấn sẽ phân
công người phụ trách và thời gian tư vấn)
(Các chuyên đề tư vấn có thể được linh động thay đổi về những vấn đề mà học
sinh đang quan tâm)
- Xây dựng bài Test trắc nghiệm tâm lý cho học sinh toàn trường theo khối vào
dịp đầu năm và cuối năm để nắm bắt tâm lý, nguyện vọng và mong muốn của học
sinh từ đó có giải pháp sao cho hiệu quả.
i. Nguyên tắc làm việc của Tổ Tư vấn Học đường
Nguyên tắc số 1: Lắng nghe và tôn trọng
Lắng nghe, tôn trọng là học sinh sẽ được chia sẻ bất cứ điều gì mình muốn, tổ tư
vấn khơng đánh giá đúng hay sai và hoàn toàn chấp nhận và tơn trọng quan điểm cũng
như chính con người của các em.
Nguyên tắc số 2: Bảo mật thông tin
Tổ Tư vấn tâm lý luôn tôn trọng sự riêng tư của mỗi người vì vậy tổ tư vấn cam
kết mọi vấn đề mà học sinh chia sẻ với chúng tôi sẽ được giữ bí mật. Cụ thể: Trong
trường hợp học sinh tự mình tới phịng tư vấn, mọi vấn đề học sinh chia sẻ với thầy cô
trong tổ tư vấn sẽ được giữ bí mật. Tổ tư vấn chỉ tiết lộ thơng tin của học sinh với
những người có trách nhiệm (phụ huynh học sinh, cố vấn…) trong ba trường hợp sau:
+ Học sinh đang có ý định gây hại cho bản thân hoặc gây nguy hiểm cho người
khác;
+ Học sinh đồng ý chia sẻ thông tin với những người liên quan để được hỗ trợ
tốt hơn;
+ Học sinh báo cáo về việc đang bị đe dọa.
Trong trường hợp học sinh được chuyển tới phòng tư vấn bởi cha mẹ, thầy cô, tổ
tư vấn sẽ trao đổi với người đại diện này và những người có liên quan những thơng tin
khái quát về quá trình tư vấn nhằm phối hợp trợ giúp học sinh tốt hơn.
Nguyên tắc số 3: Cung cấp giải pháp
Đến với Tổ Tư vấn tâm lý học sinh khơng chỉ được lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ
mà cịn được cung cấp những thông tin mới cập nhật cũng như trao đổi để tìm ra các
giải pháp cho những tình huống cụ thể đang gặp phải trong cuộc sống.
k. Kinh phí.
- Kinh phí thực hiện từ nguồn kinh phí chi thường xuyên của các cơ sở giáo dục.
- Huy động các nguồn lực hợp pháp cho hoạt động tư vấn tâm lý học sinh trong
các trường phổ thông.
2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch
Hàng quý đánh giá và nhận xét những nội dung do các đồng chí được phân cơng,
qua đó đúc rút kinh nghiệm để hạn chế những nhược điểm, phát huy những ưu điểm,
tìm ra hướng khắc phục và giải pháp để thực hiện trong năm học tới.
Trên đây là Kế hoạch hoạt động của tổ tư vấn tâm lý học đường của trường
THCS Xuân Thượng năm học 2021 - 2022. Kính đề nghị các thầy cơ trong tổ tư vấn
nghiên cứu, triển khai thực hiện tốt các nội dung và yêu cầu của kế hoạch, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường./.
Nơi nhận:
T/M TỔ TƯ VẤN TÂM LÝ
TỔ TRƯỞNG
- HT (theo dõi, chỉ đạo);
- Thành viên tổ tư vấn (để thực hiện);
- Lưu: VT.
Nguyễn Văn Sơn