Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.45 KB, 7 trang )

MA TRẬN – BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: ĐỊA LÍ - LỚP 12
CHỦ ĐỀ / BÀI

MỨC ĐỘ
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TỔNG

Nhận biết được vị trí địa Hiểu được đặc điểm vị trí Giải thích được ảnh hưởng của
Vị trí địa lí,
phạm vi lãnh thổ

lí, giới hạn, phạm vi lãnh địa lí, giới hạn, phạm vi đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng
thổ nước ta

lãnh thổ

lãnh thổ của nước ta đến tự
nhiên, KT - XH và ANQP.

(02 tiết)
Số câu: 03

Số câu: 03



Số câu: 01

Số câu: 00

Số câu: 07

Nhận biết được đặc điểm Hiểu được đặc điểm chung So sánh được đặc điểm địa Phân tích được tác động của
Địa hình

của địa hình nước ta

Việt Nam (03 tiết)
Số câu: 06
Thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa
(3 tiết)
Tổng số câu
Tổng số điểm

của địa hình và đặc điểm hình các khu vực địa hình.

địa hình đến tự nhiên Việt

từng khu vực địa hình

Nam

Số câu: 03


Số câu: 02

Số câu: 01

Số câu: 12

Nhận biết được một số Hiểu được một số đặc điểm Giải thích được một số đặc Phân tích ảnh hưởng của tính
đặc điểm của thiên nhiên của thiên nhiên nhiệt ẩm điểm của thiên nhiên nhiệt đới chất nhiệt đới ẩm gió mùa
nhiệt đới ẩm gió mùa.

gió mùa ở nước ta

ẩm gió mùa ở nước ta

đến thiên nhiên Việt Nam

Số câu: 03

Số câu: 03

Số câu: 03

Số câu: 02

Số câu: 11

12
4.0 điểm

09

3.0 điểm

06
2.0 điểm

03
1.0 điểm

Số câu: 30
Điểm: 10.0

Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam phát hành từ sau năm 2011 để làm bài kiểm tra.


SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT
HUỲNH THÚC KHÁNG

KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021- 2022
Mơn: ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề này gồm có 02 trang)

Mã đề: 701

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?
A. Á-Âu và Bắc Băng Dương.
B. Á- Âu và Đại Tây Dương.

C. Á-Âu và Ấn Độ Dương.
D. Á-Âu và Thái Bình Dương.
Câu 2: Căn cứ vào At lat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Lào?
A. Phú Thọ.
B. Hà Tĩnh.
C. Bình Dương.
D. Cao Bằng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về vị trí địa lí của nước ta?
A. Ở trung tâm bán đảo Đơng Dương.
B. Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc.
C. Có vị trí nằm tiếp giáp với Biển Đơng.
D. Thuộc bộ phận Đông Nam Á lục địa.
Câu 4: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là
A. tự nhiên phân hóa đa dạng theo Bắc - Nam, Đơng - Tây.
B. nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản vơ cùng giàu có.
C. thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
D. thuận lợi để xây dựng nền văn hóa tương đồng với khu vực.
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở nước ta ?
A. Khí hậu và sơng ngịi.
B. Vị trí địa lí và hình thể.
C. Tài ngun và địa hình.
D. Vị trí địa lí và Biển Đơng.
Câu 6: Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có
A. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm.
B. gió mùa Đơng Bắc hoạt động ở mùa đơng.
C. tổng lượng mưa lớn, độ ẩm khơng khí cao.
D. một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít.
Câu 7: Vị trí tiếp giáp với biển nên nước ta có
A. nền nhiệt cao chan hịa ánh nắng.
B. khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt.

C. thảm thực vật xanh tốt giàu sức sống. D. thiên nhiên có sự phân hóa đa dạng.
Câu 8: Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là
A. các cao ngun ba dan, xếp tầng rộng lớn.
B. núi thấp chiếm ưu thế, hướng vịng cung.
C. có các khối núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
D. có 3 mạch núi hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 9: Vùng Đồng bằng sông Hồng nước ta khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Vùng đất trong đê được bồi phù sa hàng năm.
B. Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc.
C. Đồng bằng có hệ thống đê ven sơng ngăn lũ.
D. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô.
Câu 10: Đặc điểm khác nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long là
A. diện tích đồng bằng rộng lớn.
B. chủ yếu là đất phù sa màu mỡ.
C. con người khai phá từ lâu đời.
D. hình thành trên vịnh biển nơng.
Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy xác định dãy núi thuộc vùng núi Đông Bắc?
A. Dãy Con Voi.
B. Dãy Bạch Mã.
C. Dãy Hồnh Sơn.
D. Dãy Phu-lng.
Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy xác định cao nguyên thuộc vùng núi Trường Sơn
Nam
A. Mơ Nông.
B. Tà Phình.
C. Sín Chải.
D. Mộc Châu.
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết cao nguyên nào ở vùng núi Tây Bắc thuộc lát cắt
địa hình C-D?



a. Tà Phình.
b. Sín Chải.
c. Sơn La.
d. Mộc Châu.
Câu 14: Dải đồng bằng ven biển miền Trung không liên tục, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều đồng bằng nhỏ là do
A. có nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển.
B. địa hình nhiều cồn cát, đầm phá.
C. sơng ở đây có lượng phù sa nhỏ.
D. thềm lục địa nơi đây bị thu hẹp.
Câu 15: Do biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng Duyên hải miền Trung nên
A. đất nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sơng.
B. đồng bằng có hình dạng hẹp ngang và kéo dài.
C. bị chia cắt tạo thành nhiều đồng bằng nhỏ.
D. có độ cao khơng lớn với nhiều cồn cát ven biển.
Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy sắp xếp theo thứ tự các dãy núi thuộc vùng núi Đơng Bắc, Tây Bắc,
Trường Sơn Bắc?
A. Hồnh Sơn, Tam Đảo, Phu Lng.
B. Tam Đảo, Phu Lng, Hồnh Sơn.
C. Phu Lng, Hồnh Sơn, Tam Đảo.
D. Tam Đảo, Hồnh Sơn, Phu Luông.
Câu 17: Điểm khác biệt rõ nét về đặc điểm địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Nam so với vùng núi Trường Sơn
Bắc là
A. địa hình có độ cao nhỏ hơn.
B. núi theo hướng vòng cung.
C. độ dốc địa hình thoải hơn.
D. các khối núi và cao nguyên.
Câu 18: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là
A. núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng.
B. nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

C. các dãy núi, sơn ngun, cao ngun đá vơi.
D. địa hình phân bậc với nhiều khối núi cao đồ sộ.
Câu 19: Địa hình vùng núi Đơng Bắc có ảnh hưởng lớn khí hậu của vùng, làm cho mùa đông đến sớm và kết thúc
muộn chủ yếu là do
A. địa hình Đơng Bắc nghiêng, cao ở phía Tây Bắc thấp dần về phía Đơng Nam.
B. địa hình ở trung tâm là vùng đồi núi thấp với độ cao trung bình từ 500 – 600m.
C. có bốn cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đơng.
D. tập trung nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên tiếp giáp biên giới Việt – Trung.
Câu 20: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi
A. nước ta nằm trong khu vực châu Á gió mùa.
B. vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. chịu ảnh hưởng trực tiếp của Biển Đông.
D. đường bờ biển dài và lãnh thổ hẹp ngang.
Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng khí hậu nào?
A. Tây Bắc Bộ.
B. Đơng Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 22: Gió nào sau đây là ngun nhân chính tạo nên mùa khơ ở Nam Bộ và Tây Ngun?
A. Gió mùa Đơng Bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Gió mùa Tây Nam.
D. Tín phong bán cầu Nam.
Câu 23: Mưa phùn vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thường diễn ra vào
A. nửa đầu mùa đông.
B. nửa sau mùa đông.
C. nửa sau mùa hạ.
D. nửa đầu mùa hạ.
Câu 24: Mạng lưới sơng ngịi nước ta khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Sơng ngịi nhiều nhưng phần lớn là các sơng nhỏ.

B. Sơng ngịi nước ta giàu phù sa và lượng nước lớn.
C. Mạng lưới sơng ngịi thưa thớt, lượng phù sa nhỏ.
D. Chế độ dịng chảy sơng ngịi diễn biến thất thường.
Câu 25: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại trang 9 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trạm khí
tượng của địa phương nào sau đây có lượng mưa vào tháng 10 cao nhất?
A. Lạng Sơn.
B. Đồng Hới.
C. Nha Trang.
D. Cần Thơ.
Câu 26: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng 1 tại một số địa điểm
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
Quy Nhơn
TP. Hồ Chí Minh
Nhiệt độ(°C)
13,3
16,4
19,7
21,3
23,0
25,8
Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. Nhiệt độ trung bình tháng 1 miền Bắc nhỏ hơn 20°C.
B. Nhiệt độ trung bình tháng 1 thấp ở miền Bắc, cao ở miền Nam.
C. Nhiệt độ trung bình tháng 1 giảm dần từ Bắc vào Nam.

D. Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 27: Căn cứ vào bản đồ nhiệt độ trang 9 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định vùng khí hậu có nền nhiệt độ
trung bình tháng 1 cao nhất nước ta?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Nam Bộ.
Câu 28: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A. Mực nước trung bình trên sơng Đà Rằng tại trạm Củng Sơn có lưu lượng lớn nhất.
B. Đỉnh lũ của lưu lượng nước trung bình trên sơng Hồng tại trạm Hà Nội đạt 29000 m3/s.
C. Lưu lượng nước trung bình của sơng Mê Cơng tại trạm Mỹ Thuận tăng lên liên tục.
D. Đỉnh lũ của lưu lượng nước trung bình ở sơng Đà Rằng tại trạm Củng Sơn là tháng 11.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu tác động mạnh của gió
mùa Đơng Bắc?
A. Độ cao và hướng các dãy núi.
B. Vị trí địa lí và hướng các dãy núi.
C. Vị trí địa lí và độ cao địa hình.
D. Hướng các dãy núi và biển Đơng.
Câu 30: Ngun nhân chủ yếu nào làm cho tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong những
năm gần đây diễn ra nghiêm trọng?
A. Địa hình của đồng bằng trũng thấp và bằng phẳng với ba mặt giáp biển.
B. Có ba mặt tiếp giáp biển, mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt.
C. Khí hậu phân hóa hai mùa mưa – khơ rõ rệt, mùa khơ sâu sắc, kéo dài.
D. Do ảnh hưởng của El Nino và xây dựng hồ thuỷ điện ở thượng nguồn.
----HÉT----


SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT
HUỲNH THÚC KHÁNG


KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021- 2022
Mơn: ĐỊA LÍ - LỚP 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề này gồm có 02 trang)

Mã đề: 702

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Phía tây nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quốc và Thái Lan.
B. Campuchia và Thái Lan.
C. Lào và Campuchia.
D. Lào và Trung Quốc.
Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi
A. vị trí trong vùng nội chí tuyến.
B. địa hình nước ta thấp dần ra biển.
C. hoạt động của gió phơn Tây Nam.
D. địa hình nước ta nhiều đồi núi.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Lào?
A. Kon Tum.
B. Sơn La
C. Điện Biên.
D. Gia Lai.
Câu 4: Ý nghĩa quan trọng về văn hóa - xã hội của vị trí địa lí nước ta là
A. phát triển giao thơng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
B. tạo cầu nối phát triển kinh tế mở giữa các nước trong khu vực.
C. tạo điều kiện nhằm thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật nước ngoài.
D. tạo điều kiện để chung sống hịa bình với các nước trong khu vực.

Câu 5: Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt
A. giữa miền núi với đồng bằng.
B. giữa miền Bắc với miền Nam.
C. giữa đồng bằng và ven biển.
D. giữa đất liền và ven biển.
Câu 6: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên
A. mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
B. cấu trúc địa hình đa dạng.
C. tài ngun khống sản giàu có.
D. có nền nhiệt cao, nhiều nắng.
Câu 7: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có
A. tổng bức xạ trong năm khá lớn.
B. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
C. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.
D. nền nhiệt độ trên cả nước cao.
Câu 8: Địa hình của vùng núi Tây Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng Tây Bắc - Đơng Nam.
B. Địa hình cao nhất nước, hướng Tây Bắc - Đơng Nam.
C. Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây.
D. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
Câu 9: Vùng đất ở ngoài đê của Đồng bằng sơng Hồng là nơi
A. có các khu ruộng cao bạc màu.
B. có nhiều ơ trũng ngập nước.
C. khơng được bồi phù sa hằng năm.
D. được bồi phù sa thường xuyên.
Câu 10: Đặc điểm giống nhau giữa Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng Cửu Long là
A. có hệ thống đê ven ngăn lũ.
B. do phù sa các sơng lớn tạo nên.
C. có nhiều sơng ngịi, kênh rạch.
D. địa hình thấp và bằng phẳng.

Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy xác định dãy núi thuộc vùng núi Tây Bắc.
A. Dãy Con Voi.
B. Dãy Phu Lng.
C. Dãy Hồnh Sơn.
D. Dãy Bạch Mã.
Câu 12: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy xác định cao nguyên thuộc vùng núi Tây Bắc.
A. Mơ Nơng.
B. Tà Phình.
C. Lâm Viên.
D. Di Linh.


Câu 13: Căn cứ và Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy xác định các cánh cung nào của vùng núi Đơng Bắc thuộc
lát cắt địa hình A-B?
A. Sơng Gâm và Ngân Sơn.
B. Ngân Sơn và Bắc Sơn.
C. Bắc Sơn và Đông Triều.
D. Đông Triều và Sông Gâm.
Câu 14: Dải đồng bằng ven biển miền Trung không liên tục, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều đồng bằng nhỏ là
do
A. có nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển.
B. địa hình nhiều cồn cát, đầm phá.
C. sơng ở đây có lượng phù sa nhỏ.
D. thềm lục địa nơi đây bị thu hẹp.
Câu 15: Đất đai ở vùng ven biển miền Trung thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sông chủ yếu do
A. hệ thống sông ở miền Trung ngắn và rất nghèo phù sa.
B. bị xói mịn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
C. đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều cát sỏi trôi xuống.
D. biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.
Câu 16: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy sắp xếp thứ tự các đỉnh núi thuộc vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc,

Trường Sơn Bắc?
A. Phia Booc, Khoan La San, Rào Cỏ.
B. Khoan La San, Rào Cỏ, Phia Booc.
C. Rào Cỏ, Khoan La San, Phia Booc.
D. Phia Booc, Rào Cỏ, Khoan La San.
Câu 17: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam là
A. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. B. cao ở hai đầu và hạ thấp ở giữa.
C. gồm các khối núi và cao ngun. D. địa hình nghiêng dần về phía đơng.
Câu 18: Điểm khác biệt rõ nét về đặc điểm địa hình giữa vùng núi Đông Bắc so với vùng núi Tây Bắc là
A. địa hình cao nhất nước ta.
B. núi theo hướng vịng cung.
C. cao ngun đá vơi rộng lớn.
D. địa hình chia làm 3 dải rõ rệt.
Câu 19: Địa hình vùng núi Đơng Bắc có ảnh hưởng lớn khí hậu của vùng, làm cho mùa đông đến sớm và kết thúc
muộn chủ yếu là do
A. địa hình Đơng Bắc nghiêng, cao ở phía Tây Bắc thấp dần về phía Đơng Nam.
B. địa hình ở trung tâm là vùng đồi núi thấp với độ cao trung bình từ 500 – 600m.
C. có bốn cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đơng.
D. tập trung nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên tiếp giáp biên giới Việt – Trung.
Câu 20: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện
A. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
B. độ ẩm không khí cao, cân bằng ẩm ln ln dương.
C. lượng mưa trung bình năm lớn, độ ẩm khơng khí cao.
D. khí hậu nước ta phân thành hai mùa mưa, khô rõ rệt.
Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết tỉnh Quảng Nam thuộc vùng khí hậu nào?
A. Tây Bắc Bộ.
B. Đông Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 22: Gió nào sau đây gây mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ?

A. Gió mùa Đơng Bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Gió mùa Tây Nam.
D. Tín phong bán cầu Nam.
Câu 23: Gió tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào Nam có hướng
A. Tây Bắc.
B. Tây Nam.
C. Đơng Nam.
D. Đơng Bắc.
Câu 24: Mạng lưới sơng ngịi nước ta khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Sơng ngịi nhiều nhưng phần lớn là sơng nhỏ.
B. Sơng ngịi có lượng nước lớn và giàu phù sa.
C. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lượng phù sa lớn.
D. Chế độ dịng chảy sơng ngịi nước ta rất điều hòa.


Câu 25: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại trang 9 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết trạm khí
tượng của địa phương nào sau đây có lượng mưa vào tháng 10 thấp nhất?
A. Lạng Sơn.
B. Đồng Hới.
C. Nha Trang.
D. Cần Thơ.
Câu 26: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình năm tại một số địa điểm
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
Quy Nhơn
TP. Hồ Chí Minh

Nhiệt độ(°C)
21,2
23,5
25,1
25,7
26,8
27,1
Nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A. Nhiệt độ trung bình năm ở miền Bắc nhỏ hơn 20°C.
B. Nhiệt độ trung bình năm cao ở miền Bắc, thấp ở miền Nam.
C. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.
D. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 27: Căn cứ vào bản đồ lượng mưa trung bình năm trang 9 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định khu vực có
khí hậu khô hạn nhất nước ta?
A. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
B. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
C. Ven biển cực Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 28: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A. Mực nước trung bình trên sơng Đà Rằng tại trạm Củng Sơn có lưu lượng lớn nhất.
B. Đỉnh lũ của lưu lượng nước trung bình trên sơng Hồng tại trạm Hà Nội đạt 29000 m3/s.
C. Lưu lượng nước trung bình của sơng Mê Cơng tại trạm Mỹ Thuận tăng lên liên tục.
D. Đỉnh lũ của lưu lượng nước trung bình ở sơng Đà Rằng tại trạm Củng Sơn là tháng 11.
Câu 29: Gió mùa Đơng Bắc khơng xóa đi tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta là do
A. nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm.
B. gió mùa Đơng Bắc chỉ hoạt động từng đợt ở miền Bắc.
C. nhiệt độ trung bình năm trên tồn quốc đều lớn hơn 200C.
D. lãnh thổ nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.
Câu 30: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sơng Cửu Long trong những
năm gần đây diễn ra nghiêm trọng?

A. Địa hình của đồng bằng trũng thấp và bằng phẳng với ba mặt giáp biển.
B. Có ba mặt tiếp giáp biển, mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt.
C. Khí hậu phân hóa hai mùa mưa – khơ rõ rệt, mùa khô sâu sắc, kéo dài.
D. Do ảnh hưởng của El Nino và xây dựng hồ thuỷ điện ở thượng nguồn.



×