Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

kinh tế chính trị mác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.1 KB, 25 trang )

Câu 24 : Trình bày các giai đoạn tuần hồn của tư bản. Điều kiện để
q trình tuần hồn tiến hành một cách bình thường?
Trả lời:
-

Khái niệm tư bản tuần hoàn:
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba
giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái khác nhau, thực hiện ba chức
năng khác nhau để rồi lại quay trở về hình thái ban đầu có kèm
theo giá trị thặng dư.

-

Các giai đoạn tuần hồn của tư bản: Tư bản cơng nghiệp (với nghĩa
các ngành sản xuất vật chất), trong quá trình tuần hồn đều vận
động theo cơng thức:

Sự vận động này trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn lưu thông và một
giai đoạn sản xuất.
-Giai đoạn thứ nhất - giai đoạn lưu thông:
Nhà tư bản xuất hiện trên thị trường các yếu tố sản xuất để mua tư liệu
sản xuất và sức lao động.
Q trình lưu thơng đó được biểu thị như sau:

Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản tiền tệ, chức năng giai
đoạn này là mua các yếu tố cho quá trình sản xuất, tức là biến tư bản tiền
tệ thành tư bản sản xuất.


gđ 2: gđ sx
tư bản tồn tại dưới hình thức TBSX để tạo ra hàng hóa mới. Kết


thúc gđ này, TBSX đc chuyển thành Tb hàng hóa, có giá trị lớn
hơn giá trị hàng hóa ban đầu mà nhà tư bản đã bỏ tiền ra mua. Đc
thể hiện bằng công thức sau: :
( sách 261)
+gđ 3: gđ lưu thông
nhà tb trở lại thị trường thực hiện chức năng bán hàng hóa thu tiền
về với giá trị lợn hơn. Kết thúc gđ 3 TBHH chuyển thành tư bản
tiền tệ, nhưng với số tiền lớn hơn số tiền ban đầu mà nhà TB đã bỏ
ra. Đến đây MĐ của nhà T đã đc thực hiện, TB đã qay trở lại hình
thái ban đầu là tiền với số lượng lớn hơn. Quá trình này đc tiếp tục
lặp lại , qtrinhf đó gọi là tuần hoàn của tư bản. Tổng hợp 3 gđ vận
động TH của TB t có CT: H’-T’
• . Điều kiện để q trình tuần hồn tiến hành một cách bình
thường?
• một là, các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục;
• hai là, các hình thái tư bản cùng tồn tại và được chuyển hóa một
cách đều đặn.
Câu 25: Thế nào là chu chuyển của tư bản? Phân tích các đại
lượng: Thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển của tư
bản ?
TL:
-

-

Sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó với tư cách là một q trình
định kỳ đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là chu
chuyển tư bản
Thời gian chu chuyển



+ Khái niệm: Thời gian, chu chuyển của tư bản là thời gian tính từ
khi tư bản ứng ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi thu về
cũng dưới hình thái ban đầu, có kèm theo giá trị thặng dư.
+Bộ phận cấu thành :
• Tgian sản xuất : là tgian TB nằm ở trong lĩnh vực sx
 Bao gồm: tgian lao động, tgian gián đoạnlao động,
tgian dự trữ sx
 Tgian sx của TB dài hay ngắn là do tác động của các
nhân tố sau:
 Tính chất của ngành sx
 Quy mô or chất lg sp,
 Sự tác động của qá trình tự nhiên đối với sx
 Năng suất lao động
 Tình trạng dự trữ các yếu tố sx
• Tgian lưu thông: là tgian TB nằm ở trong lĩnh vực lưu thông
 Bao gồm: tgian mua và tgian bán
 Tgian lưu thông dài hay ngắn là do tác động của các
nhân tố sau:
 Thị trg xa hay gần
 tình hình thị trg xấu hay tốt
 Trình độ phát triển của GTVT
- tốc độ chu chuyển của TB
+ k/n: là số vòng ( lần ) chu chuyển của Tb trong 1 năm.
+ ta có CT : n= CH/ch
Trong đó: n là số vòng hay lần chu chuyển của Tb
CH là tgian trong năm
Ch là tgian cho 1 vòng chu chuyển của TB
Như vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản tỉ lệ nghịch về thời gian một
vòng chu chuyển của tư bản. Muốn tăng tốc độ chu chuyển của tư bản

phải giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.


Câu 26: Thế nào là tư bản cố định và Tb lưu động? Căn cứ và ý
nghĩa của sự phân chia TB nêu trên
TL
-Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc,
thiết bị, nhà xưởng, V.V. tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng
giá trị của nó khơng chuyển hết mệt lần vào sản phẩm mà chuyển dần
từng phần theo mức độ hao mịn của nó trong thời gian sản xuất.
Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất và bị
hao mòn dần trong q trình sản xuất. Có hai loại hao mịn là hao mịn
hữu hình và hao mịn vơ hình:
+ Hao mịn hữu hình là hao mịn về vật chất, hao mịn về cơ học có thể
nhận thấy. Hao mịn hữu hình do quá trình sử dụng và sự tác động của tự
nhiên làm cho các bộ phận của tư bản cố định dần dần hao mòn đi tới
chỗ hỏng và phải được thay thế.
+ Hao mịn vơ hình là sự hao mịn thuần t về mặt giá trị. Hao mịn vơ
hình xảy ra ngay cả khi máy móc cịn tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện
các máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương đương, nhưng
cơng suất cao hơn. Để tránh hao mịn vơ hình, các nhà tư bản tìm cách
kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, tăng ca kíp làm việc, v.v.
nhằm tận dụng máy móc trong thời gian càng ngắn càng tốt.
- Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên
liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động, v.v.. Giá trị của nó được hoàn
lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi q trình sản xuất, khi hàng hóa
được bán xong.
- Căn cứ để phân chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu
động là phương thức chuyển dịch giá trị khác nhau của từng bộ phận tư
bản trong quá trình sản xuất.

- Ý nghĩa:


+ Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan
trọng để tăng quỹ khấu hao tài sản cố định, làm cho lượng tư bản sử
dụng tăng lên tránh được thiệt hại hao mòn hữu hình do tự nhiên phá
hủy và hao mịn vơ hình gây ra. Nhờ đó, mà có điều kiện đổi mới thiết bị
nhanh, nâng cao hiệu quả sử dụng tư bản.
+ Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định. Việc tăng tốc
độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Một mặt, tốc
độ chu chuyển của tư bản lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu
động được sử dụng trong năm, do đó tiết kiệm được tư bản ứng trước;
mặt khác, do tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động khả biến làm
cho tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm tăng
lên
Câu 27: Hãy so sánh GTTD và lợi nhuận
Khái niệm

Giống
khác
Về mặt chất

Về mặt lượng

GTTD
Là phần giá trị mới dơi ra
ngồi giá trị sức lao động do
công nhân tạo ra bị nhà TB
chiếm không ( m)


Lợi nhuận
Là số tiền lời mà nhà
tư bản thu được do có
sự chênh lệch giữa giá
trị hàng hóa và chi phí
tư bản (p)
cả lợi nhuận (p) và giá trị thặng dư (m) đều có chung
một nguồn gốc là kết quả lao động không công của
công nhân.
Thực chất lợi nhuận và GTTD đều là một, lợi nhuận
chẳng qa chỉ là 1 hình thái thần bí hóa của GTTD.
Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan
hệ sx giữa nhà TB và LĐ làm thuê vì nó làm cho
người ta tưởng rằng GTTD ko phải chỉ do lao động
làm thuê tạo ra mà là do toàn bộ TB ứng trc sinh ra
Lợi nhuận và GTTD thường ko bằng nhau, lợi nhuận
có thể cao hơn hoặc thấp hơn GTTD tùy thuộc vào
giá cả hàng hóa do quan hệ cung – cầu quy định.
Nhưng xét trên phạm vi toàn Xh, tổng số lợi nhuận


luôn ngang bằng tổng số GTTD
Câu 28: Tỷ suất lợi nhuận là gì? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến
tỷ suất lợi nhuận?
TL:
-



k/n: tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa GTTD và tư

bản ứng trc.
CT tính tỷ suất lợi nhuận:
P’= m/(c+v) * 100%
Những nhân tố ảnh hưởng:
+ Tỷ suất GTTD:
Tỷ suất GTTD càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngc lại
+ Cấu tạo hữu cơ của TB:
Trong điều kiện tỷ suất GTTd ko đổi, nếu cấu tạo hữu cơ TBb càng
cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngc lại
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản:
Nếu tốc độ chu chuyển của Tb càng lớn thì tần suất sản sinh ra
GTTD trong năm của TB ứng trc càng nhiều. GTTD theo đó mà
tăng lên lm cho tỷ suất lợi nhuận cx tăng
+ Tiết kiệm TB khả biến:
Trong điều kiện tỷ suất GTTD và TB khả biến ko đổi, nếu Tb bất
biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng cao
Bốn nhân tố trên đều đc các nhà TB sd, khai thác 1 cách triệt để để
đạt đc tỷ suất lợi nhuận cao nhất. Song do những đặc điểm điều
kiện khác nhau nên ty suất lợi nhuận đạt đc lại khác nhau. Vì vậy
các nhà Tb ra sức cạnh tranh kịch liệt với nhau và dẫn tới vc hình
thành lợi nhuận bình quân

Chương 6
Câu 29: Trình bày những nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản
độc quyền
TL:
Nguyên nhân


-




Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ KHKT thúc đẩy
qtrinh tích tụ và tập trung sx
Những thành tựu mới của KHKT làm xuất hiện những ngành sx có
quy mơ lớn
Sự tác động của các quy luật kte của CNTB ngày càng mạnh mẽ
biến đổi cơ cấu kt của XH TB theo hướng sx quy mô lớn
Cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các nhà TB phải tích cực cải
tiến kĩ thuật tăng quy mơ tích lũy
Cuộc khủng hoảng kte năm 1873 lm phá sản hàng loạt xí nghiệp
vừa và nhỏ thúc đẩy nhanh chóng qtrinh tích tụ và tập trung tb
Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN hình thành đồn bẩy
thúc đẩy mạnh mẽ qtrinh tập trung sx nhất là sự xuất hiện các công
ty cổ phần
Từ những nguyên nhân trên lenin đã kĐ: “ .. cạnh tranh tự do đẻ ra
tập trug sx và sự tập trung sx này, khi phát triển tới 1 mức độ nhất
định, lại dẫn tới độc quyền

Câu 30 :Phân tích đặc điểm tập trung sx và các tổ chức độc quyền
của chủ nghĩa tư bản độc quyền
+ Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc
quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc,
+ Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập
trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng
hoá nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
+ Có những tổ chức độc quyền sau:



Các ten
là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp
nghị thoả thuận với nhau về giá cả, quy mơ sản lượng, thị
trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh tốn, v.v.. Các nhà tư bản tham
gia cácten vẫn độc lập về sản xuất và thương nghiệp. Họ chỉ
cam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo


quy định của hiệp nghị. Vì vậy, cácten là liên minh độc quyền
khơng vững chắc.


Xanhđica
là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn cácten.
Mục đích của xanhđica là thống nhất đầu mối mua và bán để
mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hoá với giá đắt nhằm
thu lợi nhuận độc quyền cao.



Tơ rớt
là một hình thức độc quyền cao hơn cácten và xanhđica,
nhằm thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một
ban quản trị quản lý. Các nhà tư bản tham gia tờrớt trở thành
những cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.



Cơng xooc xi om
là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mơ lớn hơn

các hình thức độc quyền trên.
Với kiểu liên kết dọc như vậy, một cơngxcxiom có thể có
hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hồn tồn phụ thuộc
về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù.

Câu 31: Phân tích đặc điểm xuất khẩu TB của CN TB độc quyền
-

Xuất khẩu Tb là xuất khẩu giá trị nc ngoài nhằm MĐ chiếm đoạt
GTTD và các nguồn lợi khác nhau ở các nc nhập khẩu TB
Xuất khẩu tư bản là 1 tất yếu vì


-

+ trong những nước TB phát triển đã tích lũy đc 1 khối lg TB lớn
và nảy sinh tình trạng thừa tư bản cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi
nhuận
+ Trong khi đó ở những nước lạc hậu về kt, giá ruông đất tương
đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ nhưng lại rrast thiếu tư bản
nên tỷ suất lợi nhuận cao rất hấp dẫn đầu tư TB
Các hình thức xuất khẩu TB
+Xét về hình thức đầu tư
• Xuất khẩu TB trực tiếp: là đưa TB ra nước ngoài để trực tiếp
kinh doanh thu lợi nhuận cao
• Xuất khẩu TB gián tiếp: là cho vay để thu lợi tức
+ Xét về chủ sở hữu TB:
Xuất khẩu TB nhà nc: là nhà nước tư bản độc quyền dùng
nguồn vốn từ ngân quỹ của mình để đầu tư vào nước nhập
khẩu tư bản; hoặc viện trợ có hồn lại hay khơng hoàn lại, để

thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và qn sự.
• Xuất khẩu TB tư nhân : là hình thức xuất khẩu tư bản do tư
nhân thực hiện.
Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng
sự thống trị, bóc lột, nơ dịch của tư bản tài chính trên phạm vi
toàn thế giới.
Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa ra nước ngồi, là cơng cụ chủ yếu để bành trướng sự thống
trị, bóc lột, nơ dịch của tư bản tài chính trên phạm vi tồn thế giới.




Câu 32: Trình bày nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB
độc quyền NN


Nguyên nhân


-

-

-

-

tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất

càng cao, do đó đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự
điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch
hóa tập trung từ một trung tâm
sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một
số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc
khơng muốn kinh doanh vì đầu tư lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp. vì
vậy cần phải có sự giúp đỡ đầu tư và can thiệp của nhà nước
sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa
giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước
phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó
cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng
của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc
gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế
giới. Tình hình đó địi hỏi phải có sự phối hợp giữa các nhà nước
của các quốc gia tư sản để điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế
quốc tế.
• Bản chất
Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân
với sức mạnh của nhà tư sản thành 1 thiết chế và thể chế
thống nhất hằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và
cứu ngay cho chủ nghĩa TB

Câu 33: Trình bày những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền
NN
-

Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

+ Sự kết hợp về nhân sự đc thực hiên thơng qua các đảng phái tư sản.
Chính các đảng phái này tạo ra cho TB độc quyền 1 cơ sở XH để thực

hiện sự thống trị và trực tiếp xd đội ngũ công chức cho bộ máy nhà
nước.


+ Sự thâm nhập lẫn nhau này còn gọi là sự kết hợp đã tạo ra nhũng
biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và cơ
quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
-

Sự hình thành và phát triển sở hữu TB độc quyền nhà nước
+ Sở hữu TB độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư
sản độc quyền có nhiệm vụ ủnng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản
độc quyền nhằm duy trì sợ tồn tại của chủ nghĩa tư bản
+ Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm những động sản và bất
động sản cần cho hoạt động của bộ máy nhà nước, mà gồm cả
những xí nghiệp nhà nước trong cơng nghiệp và trong các lĩnh vực
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội như: giao thông vận tải, giáo dục, y
tế, bảo hiểm xã hội,... trong đó ngân sách nhà nước là bộ phận
quan trọng nhất.
+ Sở hữu nhà nước được hình thành dưới nhiều hình thức khác
nhau: xây dựng xí nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách; quốc
hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại: nhà nước mua cổ
phần của các xí nghiệp tư nhân; mở rộng xí nghiệp nhà nước bằng
vốn tích lũy của các xí nghiệp tư nhân...

+ Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng quan trọng sau:


Một là, mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng
lớn cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản




Hai là, giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít
lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn.



Ba là, làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết
một số quá trình kinh tế phục vụ lợi ích của tầng lớp tư bản độc
quyền

-

Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
+ Hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản là một tổng thể
những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước. Nó bao gồm bộ


máy quản lý gắn với hệ thống chính sách, cơng cụ có khả năng
điều tiết sự vận động của tồn bộ nền kinh tế quốc dân, tồn bộ q
trình tái sản xuất xã hội theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc
quyền
+ Các công cụ chủ yếu nhà nước tư sản dùng để điều tiết kinh tế và
thực hiện các chính sách kinh tế là ngân sách, thuế, hệ thống liền tệ
- tín dụng, các doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hóa hay chương
trình hóa kinh tế và các cơng cụ hành chính - pháp lý.
Câu 34: Phân tích những vai trị của CNTB đối với sự phát triển
của nền sx XH
- Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng lồi người khỏi "đêm

trường trung cổ" của xã hội phong kiến; đoạn tuyệt với nền kinh tế tự
nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa tư bản chủ
nghĩa; chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại.
- Phát triển lực lượng sản xuất.
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất
phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng cao: từ
kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí (thời kỳ của C.Mác va V.I.Lênin)
và ngày nay các nước tư bản chủ nghĩa cũng đang là những quốc gia đi
đầu trong việc chuyển nền sản xuất của nhân loại từ giai đoạn cơ khí hóa
sang giai đoạn tự động hóa, tin học hóa và cơng nghệ hiện đại. Cùng với
sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là q trình giải phóng sức lao
động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con
người, đưa nền kinh tế của nhân loại bước vào một thời đại mới: thời đại
của kinh tế tri thức.
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất
Chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh và
đạt tới mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là q trình xã hội
hóa sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu. Đó là sự phát trển của phân
công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mơ hợp lý, chun mơn
hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các


đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ,... làm cho các quá
trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau
thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội.
- Chủ nghĩa tư bản thông qua cuộc cách mạng công nghiệp đã lần đầu
tiên biết tổ chức lao động theo kiểu cơng xưởng, do đó đã xây dựng
được tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nền nếp,
thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến.
- Chủ nghĩa tư bản lần đầu tiên trong lịch sử đã thiết lập nên nền dân

chủ tư sản, nền dân chủ này tuy chưa phải là hồn hào, song so với thể
chế chính trị trong các xã hội phong kiến, nô lệ, vẫn tiến bộ hơn rất
nhiều bởi vì nó được xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự đo thân thể
của cá nhân.
Tóm lại, chủ nghĩa tư bản ngày nay với những thành tựu và đóng góp
của nó đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là sự chuẩn bị tốt
nhất những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trên
phạm vi toàn thế giới. Nhưng bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội vẫn phải thông qua các cuộc cách mạng xã hội. Dĩ nhiên,
cuộc cách mạng xã hội sẽ diễn ra bằng phương pháp nào - hịa bình hay
bạo lực, điều đó hồn tồn tùy thuộc vào những hồn cảnh lịch sử cụ
thể của từng nước và bối cảnh quốc tế chung từng thời điểm, vào sự lựa
chọn của các lực lượng cách mạng.
Câu 35: Phân tích những hạn chế của CNTB trong quá trình phát
triển XH
Những hạn chế này được C. Mác và V.I. Lênin đề cập ngay từ trong lịch
sử ra đời, tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Trước hết, về lịch sử ra đời của chủ nghĩa tư bản: như C. Mác đã
phân tích, chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ ngun
thuỷ của chủ nghĩa tư bản.
Thực chất, đó là q trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn
cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nơng dân


tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi khơng ngang giá qua đó mà
thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu. Về quá trình
tích luỹ ngun thuỷ của chủ nghĩa tư bản, C. Mác cho rằng, đó là lịch
sử đầy máu và bùn nhơ, khơng giống như một câu chuyện tình ca, nó
được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa không bao
giờ phai.

- Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản là quan hệ
bóc lột của các nhà tư bản đối vói cơng nhân làm th. Mặc dù s0 với
các hình thức bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử, bóc lột tư bản chủ
nghĩa cũng đã là một sự tiến bộ, song theo sự phân tích của C. Mác và
V.I. Lênin thì chừng nào chủ nghĩa tư bản cịn tồn tại thì chừng đó quan
hệ bóc lột cịn tồn tại và sự bất bình dẳng, phân hố xã hội vẫn là điều
không tránh khỏi.
Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường,
thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả
nặng nề: hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản xuất của xã hội bị
phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục
năm.
- Chủ nghĩa tư bản sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố
ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới (thế kỷ
XVIII chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và nước nghèo nhất
mới chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch ấy là 250 lần).
Các cường quốc tư bản độc quyền hàng mấy thế kỷ nay đã tăng cường
vơ vét tài ngun, bóc lột nhân cơng các nước nghèo và tìm cách khơng
chế họ trong vịng phụ thuộc thông qua các con đường xuất khẩu tư bản,
viện trợ, cho vay... Kết quả là các nước nghèo khơng những bị cạn kiệt
về tài ngun mà cịn mắc nợ khơng trả được, điển hình là các quốc gia
ở châu Phi, khu vực Mỹ Latinh
Câu 36 : Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về
giai cấp công nhân. Biểu hiện mới của giai cấp công
nhân trong thời đại ngày nay?


TL:
- Quan niệm của chủ nghĩa Mác về giai cấp công nhân +
khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, Mác và

Ăngghen đã dùng một số thuật ngữ khác nhau để biểu
đạt khái niệm đó như : giai cấp vô sản, g/c VS hiện đại,
g/c CN hiện đại, g/c CN đại công nghiệp... Mặc dù vậy về
cơ bản những thuật ngữ này trc hết đều biểu thị 1 khái
niệm thống nhất đó là chỉ giai cấp cơng nhân hiện đại,
con đẻ của nền sx đại công nghiệp TBCN, giai cấp đại
biểu cho lực lượng sx tiên tiến, cho phương thức sx hiện
đại
- Đặc trưng của giai cấp công nhân
+ về phương thức lao động của g/c cơng nhân
• Giai cấp cơng nhân là những tập đồn người lao động
trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sx có tính
chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại
• Đây là 1 đặc trưng cơ bản phân biệt ng công nhân hiện
đại với ng thợ thủ công thời hiện đại với ng thợ thủ công
+ về địa vị của giai cấp cơng nhân trong hệ thống quan
hệ sx TBCN
• Người cơng nhân ko có tư liệu sx họ buộc phải bán SLĐ
cho nhà TB để kiếm sống
• Đây là đặc trưng khiến cho giai cấp công nhân trở
thành giai cấp vô sản, giai cấp lao động lm thuê cho giai
cấp tư sản và trở thành lực lượng đối kháng giai cấp tư
sản
+ lê nin tiếp tục làm rõ hơn đặc điểm và vai trị của giai
cấp cơng nhân trong thời kỳ XHCN
+ trong các nước đi theo XHCN, về cơ bản giai cấp công
nhân cùng với nhân dân lao động đã trở thành những
người làm chủ những tư liệu sẽ chủ yếu của xã hội. Địa vị
kinh tế xã hội của họ đã có sự thay đổi căn bản
- Biểu hiện mới



+ về phương thức lao động, hiện nay đã xuất hiện một bộ
phận cơng nhân có trình độ tri thức ngày càng cao
+ về phương diện đời sống, một bộ phận cơng nhân đã có
một số tư liệu sx nhỏ, một bộ phận đã có cổ phần trong
các xí nghiệp TBCN nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ
Câu 37: Phân tích những điều kiện khách quan quy
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên
hệ với giai cấp công nhân việt nam
( đề cương phòng photo câu 29 – tr 28)
Câu 38: Làm rõ tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa XH. Liên hệ vấn đề này ở VN?
- Một là, bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên một xã
hội khác đều nhất định phải trải qua một hời kỳ gọi là thời kỳ q
độ. Đó là thời kỹ cịn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố mới
và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau.
Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội không là ngoại lệ lịch sử.
Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một bước
nhảy lớn và căn bản về chất so với các quá trình thay thế từ xã hội
cũ lên xã hội mới đã từng diễn ra trong lịch sử thì thời kỳ quá độ
lại càng là một tất yếu, thậm chí có thể kéo dài. Nhất là đối với
những nước cịn ở trình độ tiền tư bản thực hiện thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội thì “những cơn đau đẻ” này cịn có thể rất dài với
nhiều bước quanh co.
- Hai là, CNXH đc xây dựng trên nền sx đại cơng nghiệp có trình độ
cao. Do là nền sản xuất đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa chứ
không phải là nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa nên nó cũng
cần có thời gian để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa
xã hội

- Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội khơng tự phát nảy
sinh trong lịng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình
xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa nên cần phải có thời gian nhất
định để xây dựng và phát triển những quan hệ đó.
- Bốn là, cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới
mẻ, khó khăn và phức tạp. Với tư cách là người chủ của xã hội
mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thể ngay lập


-

-

-

tức có thể đảm đương được cơng việc ấy, nó cần phải có thời gian
nhất dịnh.
Liên hệ : tài liệu
Câu 39: Phân tích đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội. liên hệ vấn đề này ở VN?
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá dộ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ
bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội trong mối
quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
Biểu hiện:
+ Trên lĩnh vực kinh tế
• …
• ( tài liệu trang 38)
Câu 40 : Phân tích nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội. Liên hệ với thực tiễn VN?
( tài liệu trang 41)

Câu 41: trình bày những đặc điểm cơ bản và tính
tất yếu của vc xây dựng nhà nc XHCN
- Khái niệm nhà nc XHCN:
Nhà nước XHCN là tổ chức mà thơn qua đó, Đảng
của giai cấp cơng nhân thực hiện vai trị lãnh
đạo của mình đối với tồn xã hội, là một tổ chức
chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ
sở kinh tế của CNXH, đó là một nhà nước kiểu
mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của
cuộc CMXHCN , là hình thức chun chính vơ sản
đc thực hiện trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Đặc trưng cơ bản
+ Nhà nước XHCN là công cụ cơ bản để thực hiện
quyền lực của nhân dân lao động, đặtdưới sự lãnh
đạo của ĐCS


+là cơng cụ chun chính giai cấp, nhưng vì lợi ích
của tất cả những người lao động, nhà nước vô sản
thực hiện trấn áp và chống lại sự phá hoại của các
thế lực thù địch chống phá sự nghiệp CMXHCN
+ Bên cạnh mặt bạo lực và trấn áp, mặt tổ chức và
xây dựng vẫn là đặc trưng cơ bản nhất của nhà nước
XHCN
+là công cụ để đảm bảo dân chủ XHCN
+ Là 1 kiểu nhà nc đặc biệt, “ nhà nước ko cịn
ngun nghĩa”, là “ nửa nhà nước”

- Tính tất yếu
+ Xuất phát từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp CN và
thực tienx của thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Xây dựng nhà nc XHCN là điều kiện để mở rộng
dân chủ
+ Xây dựng nhà nước XHCN để đảm bảo cho sự
nghiệp xây dựng CNXH thành công trên tất cả các
lĩnh vực kte, chính trị, văn hóa, tư tưởng
Câu 42: Quan niệm của chủ nghĩa Mác lê nin về
dân chủ. Nêu đặc trưng của nền dân chủ XHCN
- k/niệm dân chủ( tài liêu tr 36)
- Quan niệm về …( tr 36)
- Đặc trưng của nền dân chủ xhcn
+ tr 36
Câu 43: Trình bày những đặc trưng cơ bản và tính
tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa?
- Khái niệm nền văn hóa XHCN
- Những đặc trưng:
+ hệ tư tưởng của giai cấp CN là nội dung cốt lõi, giữ
vai trò chủ đạo, quyết định phương hướng phát triển
nền văn hóa XHCN
+ Nền văn hóa XHCN là nền văn hóa có tính nhân
dân rộng rãi và tính dân tộc sâu săc


……


-


-

( tài liệu trang 43)
câu 44: Phân tích những nội dung cơ bản của
nền văn hóa XHCN. Liên hệ thực tiễn với VN?
Khái niệm nền văn hóa XHCN:
( tài liệu trang 7 )
câu 45: Phân tích phương thức xây dựng nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với thực tiễn
VN?
Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Nền văn hoá xã hội chủ nghĩa là một nền văn hoá được xây dựng và phát
triển trên nền tảng hệ giá trị tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng
CS lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu ko ngừng tăng lên về đời sống văn
hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ
thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
-

( tài liệu trang 48)

câu 46 : Trình bày khái niệm dân tộc và xu
hướng phát triển của dân tộc. Những biểu hiện
thực tế của hai xu hướng phát triển dân tộc
hiện nay?
( tài liệu trang 40)
câu 47:Phân tích những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác lenin trong vc giải quyết vấn đề dân tộc.
Liên hệ với thực tiễn VN?

( tài liệu trag 49) khái niệm dân tộc nêu 2 ý nghĩa
câu 48: Làm rõ nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
trong tiến trình xây dựng CNXH ? Phân biệt giữa tín
ngưỡng , tơn giáo và mê tín dị đoan
- Ngun nhân tồn tại
a)Nguyên nhân nhận thức:


Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều hiện tượng tự
nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa thể lý giải được.
Do đó trước những sức mạnh tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà
con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã khiến một bộ
phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải từ sức mạnh của
đấng siêu nhiên.
b) Nguyên nhân kinh tế.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, với sự tồn tại của nền
kinh tế nhiều thành phần với những lợi ích khác nhau của các giai
cấp, tầng lớp xã hội, với những sự bất bình đẳng nhất định về kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội đã mang đến cho con người những yếu tố
ngẫu nhiên, may rủi, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư
tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
c) Nguyên nhân tâm lý.
Tơn giáo là một trong những hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất, đã
in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ,
lối sống của một bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ. Vì vậy, dù có
thể có những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xã hội thì tôn giáo
cũng không thay đổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kinh tế-xã
hội mà nó phản ánh.
d) Nguyên nhân chính trị-xã hội
. Tơn giáo có những điểm cịn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với

đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Giá trị đạo
đức, văn hố của tơn giáo đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận
nhân dân. Chính vì vậy, trong một chừng mực nhất định, tơn giáo
vẫn có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng.
đ) Ngun nhân văn hố.
Trong thực tế, sinh hoạt tơn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu
văn hoá tinh thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất
định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của
cá nhân trong cộng đồng. Vì vậy, sinh hoạt tơn giáo đã lơi cuốn một
bộ phận nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hoá tinh thần, tình cảm
của họ.
- Phân biệt
Tơn giáo
Tín ngưỡng Mê tín dị


Khái
niệm

Giống
Khác

đoan
Là 1 niềm
Là niềm tin
Tôn giáo là một
hiện tượng xã hội tin có hệ
cho rằng 1
ra đời rất sớm
thống mà

hiện tượng
trong lịch sử
con người
xảy ra vì là
nhân loại và tồn tin vào để
hậu qả của
tại phổ biến ở
giải thic thế 1 hiện
hầu hết các cộng giới và để
tượng khác,
đồng người trong mang lại sự trong khi
lịch sử hàng ngàn bình yên
thật ra ko
năm qua. Nói
cho bane
có mối liên
chung, bất cứ tơn thân và mọi hệ ngun
giáo nào, với
ng
nhân hậu
hình thái phát
qả gì giữa
triển đầy đủ của
những hiện
nó, cũng đều bao
tượng này
gồm: ý thức tôn
giáo (thể hiện ở
quan niệm về các
đấng thiêng liêng

cùng những tín
ngưỡng tương
ứng) và hệ thống
tổ chức tơn giáo
cùng với những
hoạt động mang
tính chất nghi
thức tín ngưỡng
của nó
Đều là những niềm tin của con người gửi
gắm vào các đối tượng siêu hình
Là niềm tin
Là niềm tin Là những
vào đối tượng vào đối tg
niềm tin
siêu hình mà siêu hình,
mang tính


những người
cùng niềm tin
này đã quy tụ
thành tổ
chức, có
nhiệm vụ
truyền giáo
có giáo luật
chặt chẽ
Ví dụ đạo hồi
giáo, đạo

thiên chúa,,,,



-

chưa quy tụ
thành tổ
chức, chưa
có ng
truyền
giáo, chưa
có giáo
luật..
Ví dụ tín
ngưỡng thờ
cúng tổ
tiên..

chất mê
muội cực
đoan, kì dị
vào các đối
tượng siêu
hình
Ví dụ niềm
tin có ma

câu 49 :Phân tích quan điểm cơ bản của CN mác leenin trong
việc giải quyết vấn đề tôn giáo Liên hệ vấn đề này ở Vn

Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân
loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử
hàng ngàn năm qua. Nói chung, bất cứ tơn giáo nào, với hình thái
phát triển đầy đủ của nó, cũng đều bao gồm: ý thức tôn giáo (thể
hiện ở quan niệm về các đấng thiêng liêng cùng những tín ngưỡng
tương ứng) và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động
mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó.
Những quan điểm cơ bản
+ Một là, giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời
sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới. khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo
phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
đó là yêu cầu khach quan của sự nghiệp xây dựng CNXH
+ Hai là, tơn trọng tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân
dân.
+ Ba là, thực hiện đồn kết những người có tơn giáo với những


người khơng có tơn giáo, đồn kết các tơn giáo, đồn kết những
người theo tơn giáo với những người khơng theo tơn giáo, đồn kết
tồn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Nghiêm cấm mọi hành
vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tơn giáo.
+ Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tử tưởng trong vấn đề
tôn giáo. Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tơn giáo.
Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt này là
việc làm thường xuyên, lâu dài. Mặt chính trị là sự lợi dạng tôn
giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại sự nghiệp cách
mạng, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đấu tranh loại bỏ mặt
chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ thường

xuyên, vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thậr trọng và
phải có sách
+ Năm là, phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề
tôn giáo. Trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và sự tác
động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội cũng khác nhau.
do đó cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, đánh giá
và giải quyết những vẩn đề liên quan đến tôn giáo.
câu 50: phân tích những thành tựu và tồn tại của
chủ nghĩa xã hội hiện thực
- Thành tựu của CNXH
+ chế độ xã hội chủ nghĩa đã từng bước đưa nhân dân lao động lên
làm chủ xã hội, thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự do dân
chủ trên toàn thế giới.
Chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ bảo đảm quyền làm chủ trên
thực tế cho nhân dân lao động ở các nước xã hội chủ nghĩa, mà
hơn thế nữa nó cịn thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự do
dân chủ ở các nước tư bản chủ nghĩa và trên toàn thế giới.
+ Trong hơn bảy mươi năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô và
các nước xã hội chủ nghĩa khác đã đạt được sự phát triển mạnh mẽ
về tiềm lực kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
trên quy mơ lớn với trình độ hiện đại, bảo đảm ngày càng tốt hơn


-

đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
+ Với sự lớn mạnh toàn diện, chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng sâu
sắc trong đời sống chính trị thế giới, đóng vai trị quyết định đối
với sự sụp đố hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra kỷ
nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên chủ

nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
+ Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội hiện thực đóng vai trị quyết định
đẩy lùi nguy cơ chiến tranh; hủy diệt, bảo vệ hịa bình thế giới.
+ Ngay tại các nước phương Tây, nhân dân lao động được sức hấp
dẫn thực tế của chủ nghĩa xã hội đã đấu tranh đòi các quyền dân
sinh, dân chủ, các phúc lợi xã hội...Với sức ép của các nước xã hội
chủ nghĩa, các nước phương Tây đã phải nhượng bộ và chấp nhận
thực tế rất nhiều yêu sách đó.
Tồn tại :
+ Lựa chọn mơ hình xây dựng CNXH chưa hợp lý
• Sau chiến tranh TG lần 2 mơ hình chủ nghĩa XH kế hoạch
hóa tập trung cao độ tiếp tục đc duy trì, từ bỏ chủ quan duy ý
chí nền kinh tế hàng hóa, do vậy tới những năm 70 của TK
XX sự thua kém rõ rệt của Liên Xô với các nước TB ngày
càng lớn thể hiện nổi bật trong lĩnh vực công nghệ và năng
suất lao động
+ Sai lầm về đường lối chính trị tư tưởng và tổ chức. Đó là
đường lối hữu khuynh cơ hội và xét lại, thể hiện trc hết ở những
nhà lãnh đạo cao nhất. ví du như sai lầm của cải cách cải tổ ở
Liên xô và Đông Âu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×