Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.47 KB, 5 trang )

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

Đề KT chính thức
(Đề có 04 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I NĂM HỌC 2021-2022
Môn: GDCD LỚP 10
Thời gian làm bài; 45 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề: 108

Họ và tên học sinh:…………………..………..…………….………. Lớp:…………

Câu 1. Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự phủ định giữa các mặt đối lập.
C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập.
D. sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập.
Câu 2. Câu nói: “Khơng ai tắm hai lần trên cùng một dịng sơng” thể hiện
A. quan điểm duy vật.
B. quan điểm biện chứng.
C. quan điểm duy tâm.
D. quan điểm siêu hình.
Câu 3. Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, vận động là mọi sự
A. biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng.
B. di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng.
C. phát triển nói chung của các sự vật, hiện tượng.
D. biến mất nói chung của các sự vật, hiện tượng.
Câu 4. Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?
A. Sự thối hóa của một lồi động vật theo thời gian.
B. Cây khơ héo mục nát.


C. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.
D. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
Câu 5. Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung
A. mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.
B. khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.
C. khái niệm Triết học.
D. vấn đề cơ bản của Triết học.
Câu 6. Câu nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?
A. Qua cầu rút ván.
B. Tre già măng mọc.
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
Câu 7. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là
A. thế giới quan.
B. cách sống của con người.
C. lối sống của con người.
D. quan niệm sống của con người.
Câu 8. Các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất tồn tại được là do
A. chúng đứng yên
Mã đề 108

Trang 1/4


B. chúng luôn luôn biến đổi.
C. sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng.
D. chúng luôn luôn vận động.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải là mâu thuẫn theo quan niệm Triết học?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và nông dân trong xã hội phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
D. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫnnhau.
Câu 10. Khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Vận động.
B. Thực tiễn.
C. Nhận thức.
D. Phát triển.
Câu 11. Học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới là nội dung của khái
niệm nào dưới đây?
A. Thế giới quan.
B. Phương pháp luận.
D. Thế giới quan duy tâm.
D. Phương pháp luận siêu hình.
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của Triết học?
A. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan.
B. Khơng có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập.
C. Các mặt đối lập không liên quan đến nhau
D. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
Câu 13. Khẳng định nào dưới đây đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Mọi vận động chỉ theo hướng đi lên.
B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau.
C. Mọi sự vận động đều là phát triển.
D. Khơng phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
Câu 14. Sự vận động của thế giới vật chất là
A. do một thế lực thần bí quy định.
B. do thượng đế quy định.
C. quá trình mang tính khách quan.
D. q trình mang tính chủ quan.
Câu 15. Phát triển là quá trình diễn ra

A. quanh co, phức tạp.
B. đơn giản, thẳng tắp.
C. nhảy vọt.
D. từ từ, thận trọng.
Câu 16. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.
B. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt.
C. Khơng có mối quan hệ với nhau và khơng thể chuyển hóa lẫn nhau.
D. Độc lập tách rời nhau, khơng có mối quan hệ với nhau.
Câu 17. Đấu tranh khơng nên hiểu theo biểu hiện nào dưới đây?
A. Gạt bỏ nhau.
B. Xung đột, tiêu diệt nhau.
C. Bài trừ nhau.
D. Tác động nhau.
Mã đề 108

Trang 2/4


Câu 18. Khẳng định nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn.
B. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.
C. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau.
D. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau.
Câu 19. Triết học có vai trị như thế nào đối với thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
A. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất.
B. Thế giới quan, phương pháp luận chung nhất.
C. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất
D. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất.
Câu 20. Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” thể hiện

A. thế giới quan.

B. thế giới quan duy vật.

C. thế giới quan Triết học.

D. thế giới quan duy tâm.

Câu 21. Khẳng định nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran.
B. N và L hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng.
C. Gia đình A và B tranh chấp đất đai.
D. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến.
Câu 22. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống
xã hội được gọi là gì?
A. Tuần hồn.
B. Nhận thức.
C. Phát triển.
D. Vận động.
Câu 23. Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con người tránh
được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan?
A. Tiến bộ.
B. Khách quan.
C. Bảo thủ.
D. Công bằng.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
A. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
B. Mâu thuẫn là một chỉnh thể.
C. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.
D. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Câu 25. Nội dung nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?
A. Tre già măng mọc.
B. Học sinh A ở lớp 9 học yếu thì lớp 10 cũng sẽ yếu.
C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
D. Nước chảy đá mòn.
Câu 26. Khuynh hướng phát triển tất yếu của thế giới vật chất là
A. cái mới ra đời kém hoàn thiện hơn cái cũ.
B. cái mới ra đời giống như cái cũ.
C. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ.
D. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Mã đề 108

Trang 3/4


Câu 27. Trong lịch sử Triết học, có mấy phương pháp luận cơ bản?
A. Một phương pháp luận.
C. Hai phương pháp luận.

B. Ba phương pháp luận.
D. Bốn phương pháp luận.

Câu 28. Khẳng định nào dưới đây không đúng theo quan điểm của Triết học?
A. Khơng có mặt đối lập nào tồn tại một cách biệt lập.
B. Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. Các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo ý muốn của con người.
D. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan.
PHẦN II: CÂU HỎI TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Câu 1: ( 3.0 điểm)
Gần đến ngày kiểm tra cuối kỳ I, tuy nhiên A vẫn mải mê đi chơi, không chịu học bài.

Thấy vậy, B khuyên A hãy tập trung vào việc soạn đề cương và học ôn thi nhưng A cho rằng việc
thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải chăm học mà hãy nên khấn lễ thường
xuyên thì sẽ làm bài được. B phản đối và cho rằng nếu khơng lo học thì cho dù có khấn lễ nhiều
đến đâu cũng khơng thể làm bài kiểm tra được.
1. Vận dụng kiến thức đã học, em hãy cho biết quan điểm của bạn A và bạn B thuộc thế
giới quan gì? Hãy trình bày hiểu biết của em về thế giới quan đó. (2.0 điểm).
2. Em đồng tình với quan điểm của bạn nào trong tình huống trên? Tại sao? (1.0 điểm).
-----------------HẾT--------------------Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên khơng giải thích gì thêm.

Mã đề 108

Trang 4/4


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN GDCD LỚP 10 NĂM HỌC 2021-2022
MÃ ĐỀ

SỐ CÂU

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

101
A
B
C
B
D
B
C
D
A
C
D

D
C
A
A
C
C
B
A
C
A
A
C
B
C
D
B
B

102
A
B
A
C
C
A
C
B
A
D
C

D
B
D
A
A
D
C
B
D
C
B
D
C
A
C
D
C

103
A
A
B
C
A
D
A
A
D
D
B

B
A
A
C
D
C
B
D
C
D
D
C
D
D
D
C
D

104
D
C
B
D
B
B
D
A
A
C
D

A
B
A
C
B
B
A
B
D
A
B
C
A
B
C
C
A

105
C
B
B
D
A
D
C
A
B
C
C

A
C
C
B
D
C
C
D
C
B
B
C
D
D
A
C
D

106
B
A
C
A
D
B
B
C
B
C
C

B
C
C
A
C
C
A
C
D
C
D
A
A
A
A
A
A

107
D
A
B
B
C
A
C
A
A
C
A

B
D
C
C
C
A
A
D
B
D
C
D
D
B
D
A
C

108
A
B
A
D
D
A
A
D
D
D
B

C
D
C
A
A
B
C
B
D
D
D
C
C
B
D
C
C



×