Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Dĩ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.19 KB, 4 trang )

SGD & ĐT BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG THPT DĨ AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: HĨA HỌC, lớp 10
Thời gian làm bài: 60 phút.
(khơng tính thời gian phát đề)

(Đề kiểm tra có 04 trang, gồm 40 câu trắc nghiệm).
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ..............................
Câu 1. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là
A. 18 và 18.
B. 8 và 18.

C. 8 và 8.

D. 18 và 8.

Câu 2. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3p3. Số electron hoá trị của M là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 3. Ngun tử X có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3p4. Chọn phát
biểu đúng khi nói về nguyên tử X.
A. Trong bảng tuần hồn, X nằm ở nhóm IVA.
B. Lớp ngồi cùng của nguyên tử X có 6 electron.
C. Trong bảng tuần hồn, X nằm ở chu kì 4.
D. Hạt nhân ngun tử X có 17 proton.
Câu 4. Một nguyên tố X thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử


bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1s22s22p3.
B. 1s22s22p5.
C. 1s22s22p4.
D. 1s22s22p6.
Câu 5. Tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 14. Vị trí của ngun tố X trong bảng tuần
hồn là
A. ơ thứ 15, chu kì 3, nhóm VA.
B. ơ thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA.
C. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.
D. ơ thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 6. Tìm phát biểu sai.
A. Chu kì là dãy những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp
xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Nhóm là tập hợp những nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau, chúng có cùng số lớp
electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.
D. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì
1 và 7).
Câu 7. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt proton ít hơn
số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là
39
39
38
38
A. 19 K .
B. 19 K .
C. 20 K .
D. 20 K .

Câu 8. Cho biết mangan có số hiệu nguyên tử là 25. Cấu hình electron của Mn là
A. [Ar] 4s23d5.
B. [Ar] 3d54s2.
C. [Ar] 3d5.
D. [Ar] 4s24p5.
Câu 9. Cho các cấu hình electron sau:
Trang 1/4


(a) 1s22s22p6.
(b) 1s22s22p63s23p64s1.
(c) 1s22s22p63s23p1.
Có mấy cấu hình là của kim loại?
A. 1.
B. 2.

(d) 1s22s22p4.
(e) 1s22s22p63s23p64s2.
(g) 1s22s22p63s23p5.
C. 3.

D. 4.

C. 1s22s22p63s23p5.

D. 1s22s22p63s23p34s2.

Câu 11. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron.
B. electron và nơtron. C. proton và nơton.


D. proton và electron.

Câu 10. Chọn cấu hình electron khơng đúng.
A. 1s22s22p5.
B. 1s22s22p63s2.

Câu 12. Trong ngun tử, loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại?
A. Proton.
B. Nơtron.
C. Electron.
D. Nơtron và electron.
Câu 13. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong nguyên tử, số khối là tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số khối là tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.
C. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối.
D. Trong nguyên tử, số khối là tổng các hạt proton, nơtron và electron.
Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây
là của nguyên tố R?
81
A. 137
B. 137
C. 56
R.
D. 56
81 R.
56 R.
81 R.
Câu 15. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưng
khác nhau về số

A. electron.
B. nơtron.
C. proton.
D. obitan.
Câu 16. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối.
B. điện tích hạt nhân.
C. số electron.
D. tổng số proton và nơtron.
Câu 17. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp M.
D. Lớp N.
Câu 18. Số electron tối đa trong lớp thứ n là
A. 2n.
B. n+1.

C. n2.

D. 2n2.

Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn
A. thứ tự các mức và phân mức năng lượng.
B. sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
C. thứ tự các lớp và phân lớp electron.
D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Câu 20. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các phân lớp sau là sai?
A. 1p, 2d.
B. 1s, 2p.

C. 2p, 3d.

D. 2s, 4f.

Câu 21. Cấu hình electron của ngun tử có Z = 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1. B. 1s22s22p63s23d5.
C. 1s22s22p63s23p5.

D. 1s22s22p63s23p34s2.

Trang 2/4


Câu 22. Nguyên tố lưu huỳnh nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các
electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp
M trong nguyên tử lưu huỳnh là
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2.
Câu 23. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và tổng số electron ở lớp
ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8).
B. S (Z = 16).
C. Fe (Z = 26).
D. Cr (Z = 24).
Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p và có 5
electron hóa trị. Nguyên tố X là
A. 18Ar.
B. 19K.

C. 15P.
D. 17Cl.
Câu 25. Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là
A. [Ar] 4s23d9.
B. [Ar] 3d94s2.
C. [Ar] 3d104s1.

D. [Ar] 4s13d10.

Câu 26. Ngun tử M có (Z = 26). Cấu hình electron của M là
A. [Ar] 3d54s2.
B. [Ar] 4s23d6.
C. [Ar] 3d64s2.

D. [Ar] 3d8.

Câu 27. Một nguyên tử của nguyên tố N có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s1. Vậy N có thể
là các ngun tố hố học nào sau đây?
A. 29Cu, 24Cr, 19K.
B. 19K, 20Ca, 29Cu.
C. 24Cr, 19K, 20Ca.
D. 29Cu, 12Mg, 19K.
Câu 28. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d.
D. Nguyên tố f.
Câu 29. Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử của nguyên tố X là 28. Trong
hạt nhân của X, số hạt mang điện ít hơn số hạt khơng mang điện là 1. Nguyên tử X là
A. 179 F .

B. 199 F .
C. 168 O .
D. 178 O .
Câu 30. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 44 hạt. X và Y là
các nguyên tố
A. 13Al và 35Br.
B. 13Al và 17Cl.
C. 12Mg và 17Cl.
D. 14Si và 35Br.
Câu 31. Oxi có 3 đồng vị 168 O, 178 O, 188 O . Đồng có hai đồng vị là:
tạo thành là
A. 12.
B. 5.
C. 6.

63
29

65
Cu, 29
Cu . Số phân tử CuO được

D. 4.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
(3) Lớp electron ngồi cùng ngun tử oxi có 6e.
(4) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.

(5) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
(6) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(7) Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.

Trang 3/4


Câu 33. Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất
bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là
A. 34X.
B. 37X.
C. 36X.

35

X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung
D. 38X.

Câu 34. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện gấp 1,8571 lần
số hạt không mang điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z = 11).
B. Mg (Z = 12).
C. Al (Z = 13).
D. Cl (Z =17).
Câu 35. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là

A. Li (Z = 3).
B. Be (Z = 4).
C. N (Z = 7).
D. Ne (Z = 10).
Câu 36. Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số
khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của
đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 1.
Câu 37. Nguyên tố Brom có 2 đồng vị là 79Br (54%) và 81Br. Tính số nguyên tử của đồng vị
81
Brom có trong 20,584 gam NaBr (biết 23
11 Na ).
22
23
A. 6,5016. 10 .
B. 1,30032.10 .
C. 5,5384.1022.
D. 1,10768.1023.
Câu 38. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
. Phần trăm về khối lượng của 37
17 Cl chứa trong 100 gam CuCl2 (với đồng là đồng vị
A. 13,70%.
B. 6,85%.
C. 9,67%.
D. 9,20%.

64

29

35

Cl và 37 Cl

Cu ) là

Câu 39. Phân tử XY3 có tổng số hạt là 196, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 60; trong phân tử XY 3, số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 76 hạt. Kết luận
nào sau đây đúng?
A. X là kim loại, Y là phi kim.
B. X, Y đều là kim loại.
C. X là phi kim, Y là kim loại.
D. X, Y đều là phi kim.
Câu 40. Hợp chất AB2 (trong đó A chiếm 27,27% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 22.
Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số nơtron. AB2 là
A. NO2.
B. SO2.
C. CO2.
D. SiO2.
----HẾT---BẢNG ĐÁP ÁN
1.B
11.D
21.C
31.C

2.A
12.C
22.A

32.B

3.B
13.B
23.A
33.B

4.C
14.A
24.C
34.C

5.A
15.B
25.C
35.A

6.B
16.B
26.C
36.A

7.B
17.D
27.A
37.C

8.B
18.D
28.B

38.A

9.C
19.B
29.B
39.A

10.D
20.A
30.A
40.C

Trang 4/4



×