Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.66 KB, 10 trang )

 MA TRẬN KIÊM TRA GI
̉
ƯA HOC KI I NĂM HOC 2021­2022
̃
̣
̀
̣
Mơn Lịch Sử  lớp 9
CẤP 
ĐỘ

CHỦ 
ĐỀ
1. Liên Xơ và 
các nước 
Đơng Âu  từ 
năm 1945 đến 
nhưng năm 90
̃

Số câu:  
Số điểm: 
Tỉ lệ :
2. Các nước 
châu Á, Đơng 
Nam Á

NHẬN BIẾT

TNKQ


TL

THƠNG HIỂU

TNKQ

­ Thành tựu 
của nền 
KHKT của 
Liên Xơ
­ Chính sách 
đối ngoại 
của LX
­ Đường lối 
cải tổ của 
LX

­Sự khủng 
hoảng và tan 
rã của Liên 
Xơ và Đơng 
Âu
­ Sự hình 
thành hệ 
thống XHCN
­ Chính sách 
đối ngoại 
của LX

3

1
10%

4

­ Các nước 
ĐNÁ giữa 
những năm 
70 đến giữa 
những năm 
90 của XX
­ Tình hình 
ĐNÁ sau 
1945
­ Tổ chức 
ASEAN

1,33

TL

VẬN DỤNG

TNKQ

VẬN DỤNG 
CAO
TL

TNKQ


TL

7
2,33đ
23,3%

10%

­ Thế kỉ XX 
là thế kỉ của 
châu Á
­ Đường lối 
dổi mới của 
TQ
­ Hệ thống 
XHCN nối 
liền từ Âu 
sang Á
­ Tình hình 
ĐNÁ sau 
1945
­ Các nước 

CỘN
G

­ Tổ chức 
ASEAN. Liên 
hệ thực tế


Lịch 
sử khu 
vực 
ĐNÁ


ĐNÁ giữa 
những năm 
70 đến giữa 
những năm 
90 của XX
5
         1.66
         16,6%

4
1,33
13,3%
­ Sự kiện nơi 
̉
bât Châu Phi  
̣

Số câu:  
Số điểm: 
Tỉ lệ:

­ Sự kiện nơỉ  
bât Châu Phi

̣
­ Cộng hịa 
Nam Phi  
 
4
0.33
3,3%

TS Câu
TS điêm
̉
Tỉ lệ :

12
4.0
40%

9
3.0
30%

Số câu:  
Số điểm:
Tỉ lệ: 
3. Các nước 
châu Phi

1
2
20%


1
1
10%

1
0,33
3,3

9
3
30%

1
0.33đ
3.3%
1
2.0
20%

1

1
10%

23
10đ
100%



BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIÊM TRA GI
̉
ƯA HOC KI I NĂM HOC 2021­2022
̃
̣
̀
̣
Mơn Lịch Sử  lớp 9
CẤP 
ĐỘ

CHỦ 
ĐỀ
1. Liên Xơ và 
các nước 
Đơng Âu  từ 
năm 1945 đến 
nhưng năm 90
̃

Số câu:  

NHẬN BIẾT

TNKQ
­ Thành tựu 
của nền 
KHKT của 
Liên Xơ
­ Chính sách 

đối ngoại 
của LX
­ Đường lối 
cải tổ của 
LX
3

TL

THƠNG HIỂU

TNKQ

VẬN DỤNG

TL

TNKQ

TL

VẬN DỤNG 
CAO
TNKQ

CỘNG

TL

­Sự khủng hoảng và 

tan rã của Liên Xơ 
và Đơng Âu
­ Sự hình thành hệ 
thống XHCN
­ Chính sách đối 
ngoại của LX

4

7


2. Các nước 
châu Á, Đơng 
Nam Á

Số câu:  

­ Các nước 
ĐNÁ giữa 
những năm 
70 đến giữa 
những năm 
90 của XX
­ Tình hình 
ĐNÁ sau 
1945
­ Tổ chức 
ASEAN


­ Thế kỉ XX là thế 
kỉ của châu Á
­ Đường lối dổi mới 
của TQ
­ Hệ thống XHCN 
nối liền từ Âu sang 
Á
­ Tình hình ĐNÁ sau 
1945

5

4

         

Số câu:  

­ Sự kiện nơỉ  
bât Châu Phi
̣
­ Cộng hịa 
Nam Phi  
 
4

TS Câu

12


3. Các nước 
châu Phi

­ Tổ chức 
ASEAN. Liên 
hệ thực tế

Lịch 
sử khu 
vực 
ĐNÁ

1

1

­ Các nước ĐNÁ 
giữa những năm 70 
đến giữa những 
năm 90 của XX
9

­ Sự kiện nơi bât 
̉ ̣
Châu Phi  

1

1


9

1

1

23



             PHỊNG GDĐT HỘI AN
   TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

   BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
               Năm học: 2021­2022 
             Mơn: Lịch sử 9
          Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm:

Họ và tên:
Lớp: 
I. TRẮC NGHIỆM: (7điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1. Sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kĩ thuật ở Liên Xơ trong thời kì 1945­ 1950 là
A. đưa con người bay vào vũ trụ.                                      B. đưa con người lên Mặt Trăng.
C. chế tạo tàu ngầm ngun tử.                                         D. chế tạo thành cơng bom ngun tử.
Câu 2. Từ  năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế  kỉ XX, Liên Xơ thực hiện chính sách đối ngoại 
như thế nào?
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.                               B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Hịa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.         D. Chỉ quan hệ với các nước XHCN.
Câu 3. Cột mốc đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới là

A. các nước dân chủ Đơng Âu được thành lập.        B. khối SEV được thành lập.
C. tổ chức Hiệp  ước Vác­sa­va được thành lập.       D. Liên Xơ hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh  
tế.
Câu 4. Từ  năm 1950 đến năm 1975, Liên Xơ đã đề  ra và thực hiện nhiều kế  hoạch dài hạn với mục  
đích gì?
A. Phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới.
B. Hồn thành cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế.
C. Trở thành cường quốc cơng nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
D. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất­kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Câu 5. Ý nào khơng phải là cơ sở để dẫn tới sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa Liên Xơ và các nước  
Đơng Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.        
B.Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác­ Lênin.         
C. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản.  
D.Chung nền kinh tế thị trường.
Câu 6. Tại sao Liên Xơ là chỗ dựa vững chắc của phong trào cách mạng và hịa bình thế giới ?
A. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xơ đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh 
qn sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ.
B. Chính phủ Liên Xơ có nhiều chính sách đối ngoại hịa bình và tích cực.
C. Tới nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xơ là cường quốc cơng nghiệp đứng hàng thứ hai 
trên thế giới (chỉ sau Mĩ).
D. Liên Xơ là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ.
Câu 7. Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xơ (3 – 1885), Gc­ba­chốp đã thực  
hiện
A. tăng cường quan hệ với Mĩ.                                           B. đường lối cải tổ.
D. tiếp tục thực hiện những chính sách cũ.                         D. hợp tác với các nước phương Tây.


Câu 8. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ cịn tồn tại dưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.                                                   B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

C. Chế độ phân biệt chủng tộc.                                                    D. Ch ế độ thực dân.
Câu 9. Tại sao thế kỉ XXI, được dự đốn là “thế kỉ của châu Á”?
A. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới.
B. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
C. Nhiều nước châu Á giành được độc lập.
D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới.
Câu 10. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng CNXH đặc sắc ở Trung Quốc có đặc điểm gì?
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.                             B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.          D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.
Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa nối liền từ châu Âu sang châu Á?
A. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1/10/1949).
B. Cách mạng Cu­ba thắng lợi (1/1/1959).
C. Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ra đời (2/9/1945).
    
D. In­đơ­nê­xi­a giành được độc lập (17/8/1945).
Câu 12. Ba quốc gia nào trong khu vực Đơng Nam Á giành được độc lập sớm nhất sau chiến tranh thế 
giới thứ hai (1939­1945)?
A. Inđơnêxia, Việt Nam, Campuchia.                                B.  Inđơnêxia, Việt Nam, Malaysia.
C. Inđơnêxia, Việt Nam, Lào.                                             D. Việt Nam, Lào, Philippin.
Câu 13. Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối qn sự Đơng Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược tồn cầu.                         
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư qn sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam­pu­chia.
Câu 14. Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 06 – 8 – 1967.   B. Ngày 08 – 8 – 1967.     C. Ngày 06 – 8 – 1976.     D. Ngày 08 – 8 – 1976.
Câu 15. Các quốc gia Đơng Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là
A. Thái Lan, Mi­an­ma, Ma­lai­xi­a, Xin­ga­po, Phi­lip­pin.
B. Thái Lan, Bru­nây, Ma­lai­xi­a, Xin­ga­po, Phi­lip­pin.
C. Thái Lan, In­đơ­nê­xi­a, Ma­lai­xi­a, Xin­ga­po, Phi­lip­pin.

D. Thái Lan, Cam­pu­chia, Ma­lai­xi­a, Xin­ga­po, Phi­lip­pin.
Câu 16. Điều kiện nào tạo thuận lợi cho nhân dân Đơng Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến  
tranh thế giới thứ hai?
 A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.  B. Phát xít Nhật đầu hàng  đồng minh khơng điều kiện. 
 C. Liên Xơ giúp đỡ các nước Đơng Nam Á.    D. Được sự giúp đỡ của qn Mĩ.
Câu 17. Vì sao năm 1960 được gọi là " Năm châu Phi"?
A. Tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập.
B. Cả 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
C. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.      
D. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã.


Câu 18. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở
A. Nam Phi.             B. Bắc Phi.                 C. Trung Phi.                          D. Đơng Phi.
Câu 19. Ý nào dưới đây khơng phải là kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc  
ở Nam Phi?
A. Nenxơn Manđêla được trả tự do.
B. Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống.
C. Chế độ A­pác­thai bị xóa bỏ.
D. Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen.
Câu 20. Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng  
tộc?  
A. Đại hội dân tộc Phi                                                B.  Tổ chức thống nhất châu Phi
C. Liên minh châu Phi                                                D. Đại hội thống nhất châu Phi
Câu 21. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hịa Nam Phi?  
A. J.Nêru                      B. M.Gandi                    C. Phiđen Cátxtơrơ           D. Nenxơn Manđêla
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
 Câu 1. Trình bày mục tiêu và ngun tắc hoạt động của tổ  chức ASEAN? Từ ngun tắc hoạt động  
của ASEAN thì Việt Nam ta đã và đang vận dụng để  giải quyết vấn đề  tranh chấp  ở biển Đơng như 
thế nào? (2điểm)

 Câu 2. Tại sao có thể nói: “Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch  
sử khu vực Đơng Nam Á”( 1đ)
­ HẾT­ 


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HKI ­ LỊCH SỬ 9 ­ Năm học 2021­ 2022
ĐÁP ÁN
Thang điểm
A. TRẮC NGHIỆM 
7 điểm
 Khoanh tròn đáp án đúng
Mỗi   đáp   án 
1
2
3
4
5
6
7
Câu 
đúng   được 
Đáp án
D
C
B
D
D
B
B
0,33 điểm

8
9
10
11
12
13
14
Câu
(Nếu   đúng   3 
C
B
B
A
C
D
B
câu = 1 điểm)
Đáp án
Câu
15
16
17
18
19 20
21
Đáp án
C
B
B
B

D
A
D
B. TỰ LUẬN
       3 điểm
 Câu 22/ Trình bày mục tiêu và ngun tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? 
2,0 điểm
Từ ngun tắc hoạt động của ASEAN thì Việt Nam ta đã và đang vận dụng  
để giải quyết vấn đề tranh chấp ở biển Đơng như thế nào? (2điểm)

+ Mục tiêu: Hợp tác kinh tế và văn hóa thơng qua những nỗ lực hợp tác trên  
tinh thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực
+ Ngun tắc hoạt động: 
­ cùng nhau tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ; khơng 
­ khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau giải quyết các tranh chấp  
bằng biện pháp hịa binh
­ hợp tác phát triển có kết quả

­ 0,75 điểm
­ 0,25 điểm
­ 0,25 điểm

­ 0,2 5 điểm
+ Từ  ngun tắc hoạt động của ASEAN thì Việt Nam ta đã và đang vận   ­ 0,5 điểm
dụng để  giải quyết vấn đề  tranh chấp  ở  biển Đơng :  giải quyết các tranh 
chấp trên Biển Đơng thơng qua các tiến trình ngoại giao và pháp lý, khơng 
sử dụng hoặc đe doạ sử dụng vũ lực, và bằng các giải pháp, biện pháp hồ  
bình 
Câu 23.  Tại sao có thể  nói: “Từ  đầu những năm 90 của thế  kỉ  XX, một 
1 điểm

chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đơng Nam Á”?

  ­ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX
+ Tình hình chính trị khu vực cải thiện rõ rệt bằng vấn đề Campuchia được  ­ 0,25 điểm
giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). 
+ Sự  phát triển của tổ  chức ASEAN thông qua việc mở  rộng thành viên:  ­ 0,5 điểm
01/1984   Brunây,   07/1995   Việt   Nam,   09/1997   Lào   và   Myanma,   04/1999  
Campuchia. ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên. Lần 
đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đơng Nam Á đều cùng đứng trong 
một tổ  chức thống nhất. Trên cơ  sở  đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt 
động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đơng Nam Á 
hịa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.
­ Sự  phát triển của khu vực Đơng Nam Á: Năm 1992, Đơng Nam Á trở  ­ 0,25 điểm
thành khu vực mậu dịch tự  do (AFTA).  Năm 1994, lập diễn đàn khu vực 


(ARF) gồm 23 quốc gia.



×