Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

8 đề và đáp án môn địa lí 11 lê hồng phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.27 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ ĐỀ XUẤT

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DHĐB
BẮC BỘ
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN THI: ĐỊA LÝ LỚP: 11
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 02 trang

Câu 1: (3 điểm)
a) Giải thích sự khác nhau về lượng mưa, chế độ nước sông, thổ nhưỡng ở vùng
nhiệt đới gió mùa và ơn đới hải dương.
b) Chứng minh rằng sự phân bố các thảm thực vật trong môi trường đới ơn hịa
vừa theo quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới và giải thích nguyên nhân.
Câu 2: (2 điểm)
a) Tại sao tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở nhiều nước đang phát triển còn cao?
b) Trong những năm gần đây, dịch Covid - 19 xảy ra ở hầu hết các nước đã ảnh
hưởng như thế nào đến ngành thương mại trên thế giới?
Câu 3: (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Nhận xét và giải thích đặc điểm địa hình bờ biển nước ta.
b) Phân tích ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc đến khí hậu nước ta.
Câu 4: (3 điểm)
a) Tại sao nói thổ nhưỡng của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có sự phân hóa đa
dạng?
b) So sánh và giải thích sự khác nhau về đặc điểm sinh vật của miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 5: (3 điểm)
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy phân tích đặc điểm


phân bố dân cư và đô thị của vùng Bắc Trung Bộ.
b) Trình bày ý nghĩa của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta.
Câu 6: (3 điểm)
a) Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của nước
ta. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã
hội nước ta?
b) Vì sao diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta tăng mạnh trong những
năm gần đây?
1


Câu 7: (3 điểm) Cho bảng số liệu
BẢNG DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 - 2020
Diện tích (nghìn ha)
Lúa đơng Lúa hè

Lúa

Sản lượng

Năm
Tổng
xn
thu
mùa
(triệu tấn)
2005
7329,2
2942,1

2349,3
2037,8
35,8
2010
7489,4
3085,9
2436
1967,5
40
2015
7828
3168
2869,1
1790,9
45,1
2020
7279
3024,1
2669,1
1585,8
42,8
Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về tình hình phát triển và cơ cấu mùa vụ của
ngành trồng lúa nước ta giai đoạn 2005 – 2020, giải thích nguyên nhân.

2


HƯỚNG DẪN CHẤM



u
1

Đáp án

Điể

m
a) Giải thích sự khác nhau về lượng mưa, chế độ nước sông, thổ nhưỡng 1.5
ở vùng nhiệt đới gió mùa và ơn đới hải dương.
- Lượng mưa

0.5

+ Nhiệt đới gió mùa: Mưa lớn do các nhân tố gây mưa hoạt động mạnh hơn:
gió mùa, dải hội tụ gây mưa lớn, dịng biển nóng, nhiệt độ cao bốc hơi mạnh.
+ Ơn đới hải dương: mưa ít hơn do gió Tây và frơng ơn đới gây mưa yếu
hơn, nhiệt độ thấp nên bốc hơi ít hơn.
- Chế độ nước sơng

0.5

+ Nhiệt đới gió mùa: tổng lượng nước lớn hơn do mưa nhiều hơn, có 2 mùa
lũ cạn rõ rệt do mưa phân mùa mưa khô rõ rệt, lũ vào mùa hạ do mưa vào
mùa hạ.
+ Ôn đới hải dương: tổng lượng nước ít hơn do mưa ít hơn. Lũ vào mùa xuân
do mưa lớn, băng tuyết tan
- Thổ nhưỡng

0.5


+ Nhiệt đới gió mùa: đất feralit đỏ vàng do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với
nền nhiệt cao, độ ẩm lớn, có sự phân hóa mùa mưa khơ sâu sắc nên q trình
rửa trơi diễn ra mạnh đồng thời có sự tích tụ oxit sắt, nhơm làm đất có màu
đỏ vàng.
+ Ơn đới hải dương: đất nâu xám do khí hậu ơn đới hải dương, ấm áp mưa
nhiều thảm thực vật rừng lá rộng nên lượng mùn trong đất khá lớn làm đất có
màu nâu xám.
b) Chứng minh rằng sự phân bố các thảm thực vật trong môi trường đới 1.5
ơn hịa vừa theo quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới và giải thích
nguyên nhân.
* Chứng minh
- Quy luật địa đới: từ nam lên bắc lần lượt có thảm thực vật rừng cây bụi lá
cứng cận nhiệt ở 30 – 40oB, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới ở 40 –
60oB, rừng lá kim ở 60 – 70oB

0.25
3


- Quy luật phi địa đới:
+ Quy luật địa ô: trong đới cận nhiệt bờ đông lục địa là rừng cận nhiệt ẩm, bờ
tây lục địa là hoang mạc, bán hoang mạc hoặc rừng cây bụi lá cứng.

0.25

Trong vùng ôn đới: trung tâm lục địa là thảo nguyên, bờ tây là rừng hỗn hợp
và rừng lá rộng
+ Quy luật đai cao: sự thay đổi các thảm thực vật theo độ cao địa hình. Ví dụ
các thảm thực vật trên dãy Anpơ.

* Giải thích
- Sự phát triển và phân bố thảm thực vật cũng chịu ảnh hưởng gián tiếp của
cả nội lực (sinh ra lục địa đại dương, núi cao) và ngoại lực (bức xạ mặt trời).
Mà các nhân tố nội lực ngoại lực làm khí hậu thay đổi. Trong đó, nhân tố khí

0.25

hậu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật
thông qua nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm
- Thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ: Chủ yếu do sự thay đổi của nhiệt độ theo
vĩ độ. Do TĐ hình cầu nên góc nhập xạ giảm từ vùng cận nhiệt lên ôn đới
nên nhiệt độ cũng giảm theo nên thảm thực vật cũng thay đổi

0.25

- Sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ đông sang tây chủ yếu do
khác nhau về độ ẩm. Vùng cận nhiệt bờ tây mưa ít nên hình thành hoang
mạc, bán hoang mạc, bờ đơng mưa nhiều nên hình thành rừng cận nhiệt ẩm.

0.25

Vùng ôn đới bờ tây mưa nhiều nên phát triển rừng lá rộng và rừng hỗn hợp,
trung tâm lục địa ít mưa nên hình thành thảo nguyên.
- Sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao chủ yếu do sự giảm nhiệt độ theo độ
cao và sự thay đổi độ ẩm, lượng mưa theo đai cao. Ngoài ra do hướng sườn
khác nhau nhận được chế độ nhiệt, ẩm, ánh sáng khác nhau nên độ cao các 0.25
2

đai thực vật cũng khác nhau.
a) Tại sao tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở nhiều nước đang phát triển 1.0

còn cao?
- Nền kinh tế còn kém phát triển, cơ cấu chậm chuyển dịch, năng suất lao 0.5
động xã hội thấp tạo ít việc làm. Nơng lâm ngư nghiệp cịn là ngành chính,
mang tính mùa vụ tỉ lệ thiếu việc làm cao.
4


- Quy mô dân số đông, tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ, số người lao động tăng 0.5
nhanh gây sức ép lên vấn đề việc làm. Trình độ lao động cịn thấp, tỉ lệ lao
động qua đào tạo ít, thiếu cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề không đáp
ứng được yêu cầu công việc
b) Trong những năm gần đây, dịch Covid 19 xảy ra ở hầu hết các nước đã 1.0
ảnh hưởng như thế nào đến ngành thương mại trên thế giới?
- Nội thương:
+ Hoạt động của các trung tâm thương mại, chợ, siêu thị… có thể bị gián 0.25
đoạn trong thời kì giãn cách, hạn chế tiếp xúc => doanh thu giảm sút, lao
động bị mất việc làm
+ Hình thức mua bán có thay đổi lớn, trở nên đa dạng hơn, mua bán trực 0.25
tuyến ngày càng phổ biến
- Ngoại thương
+ Hoạt động xuất nhập khẩu bị gián đoạn trong thời kì giãn cách, hạn chế 0.25
tiếp => đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, tăng chi phí sản xuất.
+ Thị trường xuất nhập khẩu thay đổi khi một số nước dịch bệnh bùng phát 0.25
mạnh phải tạm thời đóng cửa để chống dịch => hàng hóa xuất nhập khẩu bị
dồn ứ => nhà sản xuất cần phải tìm thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm hoặc
3

nhập khẩu
a) Phân tích đặc điểm địa hình bờ biển nước ta.
- Đặc điểm


1.0

+ Đa dạng: có nhiều kiểu địa hình như bãi cát phẳng, tam giác châu có bãi 0.25
triều rộng, cồn cát đầm phá, vịnh của sông, vũng vịnh nước sâu, bờ biển mài
mịn,....
+ Phân hóa đa dạng: Quảng Ninh - Hải Phòng: mài mòn - bồi tụ; Hải Phịng 0.25
– Thanh Hố: bồi tụ, Thanh Hố – Hồnh Sơn: mài mịn, Hồnh Sơn – dãy
Bạch Mã: mài mòn - bồi tụ, Bạch Mã - hết duyên hải Nam Trung Bộ: mài
mịn
Cửa sơng Sài Gịn – Hà Tiên: bồi tụ
- Giải thích: địa hình bờ biển chịu tác động tổng hợp của nội lực và ngoại lực 0.25
+ Nội lực tác động thông qua các vận động kiến tạo: nâng lên hạ xuống ,biển
5


tiến, biển thối tác động đến địa hình bờ biển , các hoạt động đứt gãy bồi lấp
trầm tích ở vùng trũng ven biển

0.25

+ Ngoại lực: do tác động tổng hợp của sóng, sơng ngịi, thủy triều và dịng
biển tạo nên các dạng địa hình bờ biển khác nhau. Ví dụ: Tác động của sóng
tạo nên các hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng vỗ. Nơi núi đá lan ra sát biển,
tác dụng xâm thực mài mịn sóng biển ,thủy triều và dòng biển tạo nên vịnh
vũng, mỏm đá, mũi đá, đảo ven bờ....
b) Phân tích ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc đến khí hậu nước ta.
Gió mùa Đơng Bắc xuất phát từ khối khơng khí lạnh phương Bắc, hoạt động

2.0

0.25

từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hoạt động chủ yếu ở miền Bắc và gần như
kết thúc ở dãy Bạch Mã đã ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu nước ta
* Ảnh hưởng đến chế độ nhiệt: làm chế độ nhiệt phân hoá đa dạng
- Theo mùa: Mang lại cho miền Bắc một mùa đông lạnh, 2 – 3 tháng nhiệt độ 0.25
dưới 18.
- Theo không gian:
+ Phân hóa Bắc – Nam: nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ bắc vào nam 0.25
(D/c), nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng nhanh từ Bắc vào Nam (d/c), biên độ
nhiệt giảm dần từ bắc vào Nam (d/c)
+ Đông – tây: vùng Đơng Bắc có mùa đơng lạnh và kéo dài nhất nước ta do 0.25
là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta. Vùng Tây Bắc mùa đơng ấm và
ngắn hơn do gió mùa Đơng Bắc suy yếu
* Chế độ mưa
- Nửa đầu mùa đông thổi qua lục địa Trung Hoa nên gây thời tiết lạnh khô
cho Bắc Bộ. Gió mùa đơng bắc khi thổi tới BTB gặp dãy Trường Sơn bị chặn 0.25
lại làm mùa mưa của duyên hải miền trung lệch về thu đông.
- Nửa sau mùa đông bị lệch qua biển nên tăng độ ẩm, gây mưa phùn ở vùng
ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Mưa nhiều ở ven biển, 0.25
vào sâu trong đất liền giảm.
- Khi gió mùa đông bắc tràn về thường tranh chấp với các khối khí tồn tại
trước nó gây nhiễu loạn thời tiết và gây mưa
6

0.25


* Ảnh hưởng đến thời tiết: làm thời tiết diễn biến thất thường, sinh ra các
thiên tai như sương muối, rét đậm, rét hại, băng giá…do gió mùa đơng bắc 0.25

hoạt động theo đợt, thường mạnh hơn ở giữa mùa, đầu và cuối mùa suy yếu

4

a) Tại sao nói thổ nhưỡng của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có sự phân 1.5
hóa đa dạng?
* Phân hóa rõ rệt giữa các khu vực địa hình
- Vùng núi Tây Bắc

0.25

+ Đất feralit trên các loại đá khác chiếm diện tích lớn phân bố rộng khắp
trong vùng
+ Đất feralit trên đá vôi chiếm diện tích nhỏ ở các cao ngun đá vơi Sơn La,
Mộc Châu.
+ Các loại đất khác (đất feralit có mùn, đất mùn, mùn thơ) chiếm diện tích
lớn, phân bố chủ yếu ở dãy Hoàng Liên Sơn, các dãy núi ven biên giới Việt
Lào
- Vùng núi Trường Sơn Bắc

0.25

+ Đất feralit trên các loại đá khác chiếm phần lớn diện tích phân bố rộng
khắp
+ Đất feralit trên đá badan chiếm diện tích nhỏ phân bố rải rác ở vùng đồi
thấp Quảng Bình, Quảng Trị
+ Đất khác phân bố ở những đỉnh núi cao ven biên giới Việt Lào
- Duyên hải Bắc Trung Bộ

0.25


+ Đất cát chiếm diện tích lớn phân bố dọc ven biển.
+ Đất phù sa sông chiếm diện tích nhỏ, phân bố ở cửa các sơng lớn như sông
Mã, sông Chu, sông Cả, sông Đà Rằng, Thu Bồn...
* Phân hóa theo đai cao: là miền duy nhất có đủ 3 đai cao
- Đai nhiệt đới gió mùa: 0 – 600m. Đất đồng bằng chủ yếu là nhóm đất phù

0.25

sa, đất vùng đồi núi thấp chủ yếu là nhóm đất feralit
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: ở độ cao từ 600 – 2600, có 2 loại đất.
Từ 600 – 1600m là đất feralit có mùn. Từ 1600m đến 2600m là đất mùn
7

0.25


- Đai ơn đới gió mùa trên núi: Ở độ cao trên 2600m, đất mùn thô.
0.25
b) So sánh và giải thích sự khác nhau về đặc điểm sinh vật của miền Bắc 1.5
và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: cảnh quan tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới

0.5

gió mùa. Ngồi các lồi nhiệt đới cịn có các lồi cận nhiệt (dẻ, re…), ơn đới
(đỗ qun, thiết sam, lãnh sam…), các lồi thú có lơng dày (gấu, chồn…
Vùng đồng bằng trồng được cả rau ơn đới
Do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đơng lạnh nhất nước ta, biên


0.25

độ nhiệt lớn, đón luồng di cư sinh vật từ phương Bắc xuống.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: cảnh quan tiêu biểu là đới rừng cận xích

0.5

đạo gió mùa. Thành phần lồi chủ yếu thuộc vùng nhiệt đới, xích đạo. Trong
rừng xuất hiện nhiều loại cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. Động vật tiêu
biểu là các loài thú lớn như voi, hổ, báo, tê giác,… vùng đầm lầy có trăn, cá
sấu, rắn…
Do khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ, có một mùa

0.25

khơ sâu sắc kéo dài. Có sự di cư của sinh vật từ Inđônêxia – Malaixia, Ấn Độ
5

- Mianma
a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy phân tích đặc 2.0
điểm phân bố dân cư và đô thị của vùng Bắc Trung Bộ.
* Nhận xét
- Đặc điểm phân bố dân cư
+ Mật độ dân số của vùng ở mức thấp 207 người/km2, thấp hơn mức trung

0.25

bình cả nước và các vùng đồng bằng khác
+ Dân cư có sự phân bố khơng đồng đều: Trong toàn vùng mật độ dân số dao 0.25
động từ mức thấp nhất là dưới 50 người/km2 đến mức cao nhất là trên 2000

người/km2 với 7 cấp độ khác nhau
- Phân hoá về mật độ dân số giữa các khu vực
+ Giữa đồng bằng và miền núi: Vùng đồng bằng phía đơng mật độ dân số

0.25

cao, từ 201 – 500 người/km2. Vùng đồi trước núi 100- 200 người/km2. Vùng
đồi núi phía tây, mật độ dân số thấp, 51 - 100 người/km2
+ Giữa thành thị và nông thôn, giữa các tỉnh và trong một tỉnh (d/c)
8

0.25


- Phân bố đô thị
+ Mật độ đô thị thưa

0.25

+ Phân bố không đồng đều: tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng dun hải

0.25

phía đơng.
* Giải thích
- Vùng có mật độ dân số và đơ thị thấp do trình độ phát triển kinh tế còn thấp 0.25
so với cả nước và các vùng khác, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, là vùng đồng
bằng duyên hải nhỏ hẹp bị chia cắt mạnh.
- Có sự phân hóa giữa các khu vực chủ yếu do phân hóa về trình độ phát triển 0.25
kinh tế, địa hình: Đồng bằng phía đơng mật độ dân cư và đô thị cao do: kinh

tế phát triển hơn, cơ sở hạ tầng GTVT thuận lợi, gắn với nơng nghiệp trồng
lúa nước, thuỷ sản, địa hình đồng bằng. Vùng núi phía tây: kinh tế chậm phát
triển, GTVT khó khăn, địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh hơn.
b) Trình bày ý nghĩa của sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta.
1.0
Cơ cấu tuổi của nước ta đang chuyển từ cơ cấu trẻ sang cơ cấu vàng, đang 0.25
già đi
- Thuận lợi:

0.25

+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
+ Giảm hệ số phụ thuộc, nâng cao chất lượng cuộc sống
- Khó khăn
+ Nhóm tuổi lao động đơng, tăng nhanh trong điều kiện kinh tế còn kém phát 0.25
triển, khả năng giải quyết việc làm chưa cao nên tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc
làm còn cao ảnh hưởng đến thu nhập, an sinh xã hội...
+ Tỉ lệ người già tăng cao hơn gây áp lực giải quyết các vấn đề phúc lợi xã 0.25
6

hội. Trong tương lai, phải đối mặt với nguy cơ thiếu lao động.
a) Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của 1.5
nước ta. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với sự
phát triển kinh tế xã hội nước ta?
- Nguyên nhân:
+ Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ 0.25
trọng khu vực II, III do đường lối Đổi mới phát triển nền kinh tế đất nước
9



theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng khu vực 0.25
nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài do đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nước ta gia nhập WTO
+ Cơ cấu lãnh thổ thay đổi do nước ta đẩy mạnh sự phân công lao động theo 0.25
lãnh thổ, phát triển nền sản xuất hàng hóa, chính sách đầu tư
- Ý nghĩa
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh sự phân công lao động

0.25

+ Tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống

0.25

+ Khai thác có hiệu quả các thế mạnh của đất nước, hội nhập với khu vực và

0.25

thế giới
b) Vì sao diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta tăng mạnh trong 1.5
những năm gần đây?
- Thị trường tiêu thụ mở rộng cả trong và ngoài nước: công nghiệp chế biến

0.25

phát triển tạo đầu ra cho sản phẩm, thị trường xuất khẩu mở rộng.
- Nước ta có nhiều tiềm năng để mở rộng diện tích đặc biệt là ở miền núi, cao
nguyên. Tiềm năng này mới chỉ được khai thác một phần.


0.5

+ Địa hình có nhiều cao nguyên, vùng đồi trung du địa hình tương đối bằng
phẳng có thể hình thành các vùng chun canh quy mơ lớn. Đất đai đa dạng
với nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây khác nhau, đặc biệt các loại
đất feralit trên đá ba dan, đá vôi, đất xám phù sa cổ có diện tích lớn là những
loại đất rất thích hợp để trồng cây cơng nghiệp lâu năm
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp
nhiệt đới có giá trị cao như cà phê, cao su…Miền Bắc có mùa đơng lạnh,
vùng núi cao mát mẻ có thể trồng cây có nguồn gốc cận nhiệt, ơn đới.
- Cây CN có hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy việc mở rộng diện tích cây CN
lâu năm.
- Chính sách của nhà nước: đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, chuyển đổi cơ 0.25
cấu cây trồng, phát triển sản xuất hàng hóa, nơng nghiệp gắn với công nghiệp
10


chế biến…

0.25

- Khác: Đảm bảo tốt an ninh lương thực cho các vùng chuyên canh, có nguồn
lao động dồi dào vì việc trồng và chế biến cây CN cần nhiều lao động, cơ sở
7

vật chất kĩ thuật ngày càng hoàn thiện…
0.25
Nhận xét về tình hình phát triển và cơ cấu mùa vụ của ngành trồng lúa 3.0
nước ta giai đoạn 2005 – 2020, giải thích nguyên nhân.

Bảng cơ cấu mùa vụ và năng suất lúa của nước ta giai đoạn 2005 – 2020

1.0

Cơ cấu mùa vụ (%)
Lúa đông
Lúa hè
2005
2010
2015
2020

Tổng
100
100
100
100

xuân
40,1
41,2
40,5
41,5

thu
32,1
32,5
36,7
36,7


Lúa mùa
27,8
26,3
22,9
21,8

48,8
53,4
57,6
58,8

* Nhận xét
Từ năm 2005 – 2020 ngành trồng lúa có nhiều phát triển nhưng thay đổi giữa
các giai đoạn
- Diện tích lúa giảm và có sự biến động: 2005 – 2015 tăng liên tục (d/c), giai
đoạn 2005 – 2020 giảm.
- Từ năm 2005 - 2020 cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ: có sự thay đổi

0.25

tích cực
+ Tỉ trọng lúa đơng xn ln cao nhất, có xu hướng tăng nhưng tăng chậm

0.25

(d/c)
+ Tỉ trọng lúa hè thu đứng thứ 2, tăng khá nhanh (d/c)
+ Tỉ trọng lúa mùa thấp nhất và có xu hướng giảm (d/c)
- Năng suất lúa tăng nhanh nhất và tăng liên tục (d/c)
- Sản lượng lúa tăng nhanh thứ 2 (d/c), nhưng có biến động. Giai đoạn 2005


0.25

– 2015 tăng (d/c), 2015 – 2020 giảm (d/c)

0.25

* Giải thích
- Diện tích giảm do chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi mục đích sử
dụng đất, ảnh hưởng của thiên tai, hạn hán, biến đổi khí hậu đặc biệt là ở
11


Đồng bằng sông Cửu Long

0.25

- Cơ cấu mùa vụ: vụ đơng xn và hè thu có tỉ trọng cao và tăng lên do có
năng suất cao, ổn định, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. Vụ lúa mùa tỉ trọng
thấp và giảm do có năng suất thấp, thường vào mùa mưa bão nên thiệt hại

0.25

lớn
- Năng suất tăng chủ yếu do thâm canh, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ
thuật, sử dụng giống cho năng suất cao
- Sản lượng tăng chủ yếu do tăng năng suất. Giai đoạn 2015 – 2020 giảm do

0.25


diện tích giảm, năng suất lúa tăng chậm
0.25

Hà Diệu Hương
0979435682

12



×