Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.86 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN LỊCH SỬ – KHỐI LỚP 11

Mã đề 001

Thời gian làm bài : 45 phút
Chữ kí giám thị

Điểm

Chữ kí giám khảo

Họ và tên học sinh :.......................................................... SBD : ................... Lớp:………….
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng điền vào ô trả lời sau:
Câu
Đ/a

1

2

3

4



5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Câu 1. Bài học kinh nghiệm từ cuộc Duy tân Minh Trị (1868) mà Việt Nam có thể vận dụng
trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là
A. xóa bỏ tồn bộ những thứ cũ, tiếp nhận, học hỏi những tiến bộ, thành tựu của thế giới.
B. kêu gọi toàn dân đoàn kết, tư lực, tự cường để tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
C. tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của

đất nước.
D. kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
Câu 2. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được tiến hành trên các lĩnh vực
A. chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
B. chính trị, quân sự, văn hố - giáo dục và ngoại giao.
C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá - giáo dục.
D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 3. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đã
A. giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước đế quốc.
B. giúp Nhật Bản trở thành một nước đế quốc ở châu Á.
C. xóa bỏ chế độ tư bản lũng đoạn nhà nước ở Nhật Bản.
D. đưa Nhật Bản thành trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
Câu 4. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào?
A. Chế độ Mạc phủ do Sôgun đứng đầu thực hiện những cải cách quan trọng.
B. Xã hội phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
C. Các nước tư bản phương Tây được tự do bn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản.
D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản.
Câu 5. Cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản (1868) có ý nghĩa như một cuộc
A. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. cách mạng dân chủ nhân dân.
C. cách mạng vô sản.
D. cách mạng tư sản.
1/4 - Mã đề 001


Câu 6. Hiến pháp năm 1889 quy định nước Nhật theo thể chế
A. dân chủ cộng hòa
B. dân chủ đại nghị
C. cộng hòa tư sản
D. quân chủ lập hiến

Câu 7. Điểm tiến bộ nhất trong cải cách về chính trị ở Nhật Bản năm 1868 là
A. thực hiện quyền bình đẳng giữa các cơng dân
B. thực hiện chính sách hịa hợp giữa các dân tộc
C. thủ tiêu hoàn toàn chế độ người bóc lột người
D. xác định vai trị làm chủ của nhân dân lao động
Câu 8. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của
A. thực dân Anh
B. thực dân Pháp
C. thực dân Hà Lan
D. thực dân Tây Ban Nha
Câu 9. Yếu tố khách quan giúp Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước khác trong
khu vực Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là
A. Xiêm thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. Xiêm cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc cho các nước đế quốc.
C. Xiêm nằm ở vùng đệm giữa hai khu vực thuộc địa của Hà Lan và Pháp.
D. Xiêm nằm ở vùng đệm giữa hai khu vực thuộc địa của Anh và Pháp.
Câu 10. Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga
và việc thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu
A. bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
B. thắng lợi tồn diện của CNXH.
C. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
D. thất bại hoàn toàn của phe Liên minh.
Câu 11. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918 ), mang tính chất
A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.
B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa
D. chính nghĩa về các nước thuộc địa.
Câu 12. Trong chiến thế giới thứ nhất(1914 - 1918 ), nước nào được hưởng lợi nhiều nhất nhờ
bn bán vũ khí ?
A. Anh.

B. Pháp.
C. Mĩ.
D. Nga.
Câu 13. Nội dung nào không phản ánh nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân
xâm lược?
A. Chế độ phong kiến ở đây đang khủng hoảng, suy yếu.
B. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khống sản, vị trí địa lí thuận lợi.
C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn nhân công dồi dào.
D. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển.
Câu 14. Trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX, cuộc
khởi nghĩa nào giải phóng Xa-va-na-khét và mở rộng sang cả vùng biên giới Việt - Lào?
A. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
B. Khởi nghĩa của Ong Kẹo.
C. Khởi nghĩa của Com-ma-đam.
D. Khởi nghĩa của Pa-chay.

2/4 - Mã đề 001


Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào
và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX là vì
A. chưa có chính đảng của giai cấp tư sản và vô sản lãnh đạo.
B. thực dân Pháp còn rất mạnh và đủ sức đàn áp.
C. các phong trào chưa nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. các phong trào diễn ra tự phát, thiếu đường lối, thiếu tổ chức.
Câu 16. Nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914
- 1918)?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

D. Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước với phe Liên minh.
PHẦN II. TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868?
Tại sao cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
Câu 2. (3 điểm) Trình bày nguyên nhân sâu xa và duyên cớ dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất (1914-1918)? Hãy nêu nhận xét về tính chất của cuộc chiến tranh này?
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

3/4 - Mã đề 001


....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
4/4 - Mã đề 001



TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD

NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN LỊCH SỬ – KHỐI LỚP 11
Thời gian làm bài : 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 1 Câu = 0,25 điểm, 16 Câu = 4,0 điểm)
Mã đề 001
Câu 1
Đ/a C

2
C

3
B

4
B

5
D

6
D


7
A

8
B

9
D

10
A

11
C

12
C

13
D

14
A

15
D

16
C


2
B

3
D

4
A

5
C

6
C

7
A

8
D

9
C

10
D

11
C


12
C

13
B

14
B

15
D

16
D

2
C

3
A

4
C

5
A

6
B


7
D

8
A

9
C

10
D

11
B

12
D

13
D

14
C

15
C

16
B


2
A

3
D

4
C

5
A

6
B

7
D

8
A

9
C

10
D

11
B


12
D

13
D

14
C

15
C

16
B

Mã đề 002
Câu 1
Đ/a A
Mã đề 003
Câu 1
Đ/a D
Mã đề 004
Câu 1
Đ/a C

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm
1868? Tại sao cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản
khơng triệt để?
a/ Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản năm

1868?


Tháng 1-1868, sau khi lên ngơi, Thiên hồng Minh Trị đã thực hiện một loạt
cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thốt khỏi tình trạng một nước phong kiến
lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: chính
trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục,…

0,25

- Về chính trị:
+ Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của
tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trị quan trọng, thực hiện quyền bình đẳng
giữa các công dân.

0,25

+ Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được
thiết lập.
- Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, cho phép mua bán ruộng đất, tăng
cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng,
đường sá, cầu cống,…
- Về quân sự:
+ Tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ
quân sự thay cho chế độ trưng binh.

0,25

0,25


+ Cơng nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn
dược và mời chuyên gia qn sự nước ngồi,…
0,25
- Về văn hóa- giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội
dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh giỏi đi du học ở phương Tây,…
⟹Ý nghĩa: Cuộc Duy tân Minh Trị đã làm thay đổi bộ mặt của Nhật Bản,
đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Cuộc Duy Tân
0,25
Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc Cách mạng tư sản.
b/ Tại sao cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản
khơng triệt để?
1,0
* Cuộc Duy tân Minh Trị có tính chất như một cuộc cách mạng tư sản, vì:
-Mục đích nhằm lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến. Thiết lập nền chuyên
chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
-Lực lượng lãnh đạo là tầng lớp trên (Thiên Hoàng) cùng với tầng lớp quý tộc tư
sản hóa.
-Động lực cách mạng được ủng hộ bởi đông đảo quần chúng nhân dân.
-Kết quả là nền thống trị của giai cấp tư sản được thiết lập, chủ nghĩa tư bản hình
thành và phát triển mạnh mẽ.
* Khơng triệt để vì: Cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mơ
hình của các nước tư bản. Tuy nhiên không do giai cấp tư sản lãnh đạo, khơng triệt
0,5
để xóa bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến. Cho nên có thể gọi đây là


một cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư
sản nhưng có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.
Câu 2. (3 điểm) Trình bày nguyên nhân sâu xa và duyên cớ dẫn đến cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? Hãy nêu nhận xét về tính chất của cuộc

chiến tranh này?
a/ Trình bày nguyên nhân sâu xa và duyên cớ dẫn đến cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914-1918)?
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế
quốc…

1,0

- Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là không thể tránh
khỏi và ngày càng trở nên gay gắt…
- Hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo Hung, I-ta-li-a) >< khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

⟹ Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
* Duyên cớ:
- Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bơ-xni-a. Nhân
cơ hội đó giới quân phiệt Đức, Áo đã tuyên chiến.

0,5

⟹ Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế
b/ Hãy nêu nhận xét về tính chất của cuộc chiến tranh này?
– Tính chất đế quốc vì các bên tham gia chiến tranh là chỉ có các nước đế quốc
gây chiến với nhau…
- Tính chất xâm lược, vì mục đích của các bên tham chiến là để xâm lược lãnh thổ
và thuộc địa của nhau…
- Tính chất phi nghĩa, vì hệ quả chiến tranh đã gây nên tổn thất và đau thương cho
nhân loại…


0,5
0,5
0,5



×