Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.64 KB, 6 trang )

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
Môn: SINH HỌC - Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Đề KT chính thức
(Đề có 3 trang)

Mã đề: 001

Họ và tên học sinh:………………….……………..……………. Lớp:…………………………
Phần I: TNKQ (7 điểm)
Câu 1: Trình tự di chuyển của protein từ nơi được tạo ra đến khi đưa ra ngoài màng tế bào là
A. lưới nội chất trơn -> riboxom-> màng sinh chất.
B. lưới nội chất trơn -> gôngi-> màng sinh chất.
C. lưới nội chất hạt-> riboxom-> màng sinh chất.
D. lưới nội chất hạt -> gôngi -> màng sinh chất.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của lipit?
A. Cấu trúc đa phân
B. Không tan trong nước
C. Được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H , O D. Cung cấp năng lượng cho tế bào
Câu 3: Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi:
A. Vị trí gắn của gốc R
B. Số nhóm COOH
C. Số nhóm NH2
D. Cấu tạo của gốc R
Câu 4: Các nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố chủ yếu trong tế bào là:
A. Mn, Cu, Zn.
B. N, S, Ca.
C. C, H, O.
D. K, Mg, P


Câu 5: Điều nào sau đây là chức năng của ti thể?
A. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt

động.
B. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
C. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào.
D. Tổng hợp lipit và phân hủy các chất độc hại cho tế bào.
Câu 6: Những bào quan nào có ở tế bào thực vật, khơng có ở tế bào động vật?
A. Lục lạp, thành tế bào, không bào lớn.
B. Thành tế bào, thể gongi, lạp thể.
C. Lizoxom, ti thể, không bào.
D. Lục lạp, lưới nội chất trơn, không bào.
Câu 7: Các chất thải, chất độc hại được đào thải ra khỏi tế bào chủ yếu theo phương thức vận
chuyển nào?
A. Thẩm thấu
B. Thụ động
C. Chủ động
D. Xuất – nhập bào
Câu 8: Phân tử ADN có tổng số 1500 cặp nucleotit và 3900 liên kết hidro. Số nucleotit mỗi loại
của ADN là
A. A=T= 400, G=X= 800
B. A=T= 800, G=X=400
C. A=T= 600, G=X=900
D. A=T=900, G=X=600
Câu 9: Chức năng của ADN là
A. dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào B. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
C. cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan
D. tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất
Câu 10: Cho các ví dụ sau:
(1) Enzim lipaza thủy phân lipit.

(2) Glicogen dự trữ ở trong gan.
(3) Hêmoglobin vận chuyển O2 trong hệ tuần hoàn.
(4) Các kháng thể bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn
Có mấy ví dụ minh họa cho các chức năng của protein?
A. 4
B. 2
C. 1

D. 3
Trang 1/3 - Mã đề thi 001


Câu 11: Một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất

định là khái niệm của:
A. Loài
B. Giới
C. Quần thể
D. Chi
Câu 12: Cho các nhận định sau về axit nucleic.Nhận định nào đúng?
A. Axit nucleic được cấu tạo với 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N.
B. Axit nucleic được tách chiết chủ yếu từ tế bào chất của tế bào.
C. Có 2 loại axit nucleic: axit đêơxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN)
D. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nu: A,T,G,X.
Câu 13: Thành phần nào sau đây khơng có trong cấu trúc của một vi khuẩn?
A. ADN
B. Roi
C. Màng sinh chất
D. Ti thể
Câu 14: Loại đường làm ngun liệu chủ yếu cung cấp cho q trình hơ hấp của tế bào là

A. Xenlulozo
B. Saccarozo
C. Fructozo
D. Glucozo
Câu 15: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan nào sau đây?
A. Khung xương tế bào
B. Riboxom
C. Trung thể
D. Lưới nội chất
Câu 16: Protein bị biến tính chỉ cần bậc cấu trúc nào sau đây bị phá vỡ?
A. Cấu trúc bậc 1 của protein
B. Cấu trúc bậc 2 của protein
C. Cấu trúc bậc 4 của protein
D. Cấu trúc không gian ba chiều của protein
Câu 17: Tổ chức sống nào sau đây được xem là đơn vị cơ bản của sự sống?
A. Quần thể
B. Tế bào
C. Quần xã
D. Cơ thể.
Câu 18: Thẩm thấu là khuếch tán của các.
A. chất tan qua màng sinh chất
B. cation qua màng sinh chất
C. phân tử nước qua màng
D. anion qua màng
Câu 19: Các bào quan có chứa ADN là
A. Lục lạp, nhân, riboxom.
B. Nhân, ti thể, gôngi.
C. Ti thể, nhân, lục lạp.
D. Nhân, lưới nội chất, gongi.
Câu 20: Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau

bằng các
A. liên kết glicozit
B. liên kết phốtphodieste
C. liên kết peptit
D. liên kết hidro
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải của tất cả tế bào nhân thực?
A. Khơng có thành tế bào bao bọc bên ngồi.
B. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
C. Tế bào chất có hệ thống các bào quan phân hóa về cấu tạo.
D. Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?
A. Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
B. Là nguyên liệu tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất.
C. Điều hòa nhiệt độ ổn định cho tế bào.
D. Là dung mơi hịa tan nhiều chất
Câu 23: Cho các nhận định sau:
(1) Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm.
(2) Tinh bột là chất dự trữ trong cây.
(3) Glicogen do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng.
(4) Tinh bột do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không phân
nhánh.
(5) Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước.
Trang 2/3 - Mã đề thi 001


Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng?
A. 5
B. 4.
C. 3
D. 2.

Câu 24: Cho các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:
(1) Cơ thể. (2) tế bào. (3) quần thể. (4) quần xã. (5) hệ sinh thái.
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 5 → 4 → 3 → 2 → 1
B. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
C. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
D. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
Câu 25: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là
A. tế bào hồng cầu
B. tế bào nấm men
C. tế bào biểu bì hành
D. tế bào vi khuẩn
Câu 26: Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào.Nhận định nào sai?
A. CO2 và O2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit.
B. Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất
C. Các phân tử nước có thể thẩm thấu vào tế bào nhờ kênh protein “aquaporin”.
D. Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng.
Câu 27: Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua
A. kênh protein đặc biệt
B. các lỗ trên màng
C. lớp kép photpholipit
D. kênh protein xuyên màng
Câu 28: Cho các đặc điểm
1) Không có màng nhân.
(2) Khơng có nhiều loại bào quan.
(3) Có hệ thống nội màng.
(4) Khơng có cấu trúc thành tế bào.
(5) Bộ máy di truyền là một phân tử ADN dạng vòng.
Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ là
A. (1), (3), (4)

B. (2), (4), (5)
C. (1), (2), (5)
D. (1), (4), (5)
Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm) Cho các hiện tượng sau:
a. Lịng trắng trứng đơng lại sau khi luộc.
b. Mỡ heo lỏng đông lại ở nhiệt độ thường.
c. Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua
Hiện tượng nào xảy ra do sự biến tính protein? Giải thích.
Câu 2. (1.0 điểm) Hãy sắp xếp lại các đặc điểm ở cột B phù hợp với chức năng các bào tương
quan ứng ở cột A:
A
B
1. Khơng bào
a. Trung tâm xử lí chất thải nhờ enzim thủy phân.
2. Bộ máy gôngi
b. Túi đa chức năng chứa: hệ sắc tố, chất dự trữ, ion…
3.Lizôxôm
c. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động, lưu giữ thông
4. Nhân
tin di truyền
d. Đường giao thông bên trong tế bào
e. Thu gom, bao gói, biến đổi, phân phối sản phẩm
f. Trạm năng lượng của tế bào
Câu 3. . (1.0 điểm) Điều kiện để xảy ra vận chuyển thụ động là gì?
Trước khi xào rau, vì sao người ta thường luộc rau chín sơ qua rồi mới nêm muối và gia vị
khác?--------------------------------------------------------- HẾT ---------Trang 3/3 - Mã đề thi 001


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2021- 2022
MÔN SINH HOC LỚP 10

Thời gian làm bài : 45 Phút
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:

001

002

003

004

005

006

007

008

1

D

B


C

D

D

B

C

A

2

A

D

A

D

A

B

B

C


3

D

B

A

D

C

C

C

D

4

A

C

B

C

D


A

C

B

5

A

C

B

C

B

C

A

C

6

A

D


D

B

A

B

A

C

7

C

C

D

D

B

C

D

C


8

C

D

D

A

D

A

C

D

9

B

A

A

C

C


B

D

D

10

D

D

D

A

C

B

B

A

11

B

D


A

B

B

D

A

B

12

C

A

B

A

C

C

C

A


13

D

A

C

C

D

C

A

C

14

D

D

C

B

A


A

D

D

15

B

A

B

A

A

B

A

B

16

D

B


B

D

C

A

D

B

17

B

C

C

C

D

B

B

A


18

C

C

D

D

C

D

C

B

19

C

A

C

B

C


A

B

C

20

D

B

C

B

B

C

A

A

21

A

B


B

C

D

A

D

B

22

A

A

D

B

B

C

D

D


23

B

B

A

A

A

A

C

C

24

B

A

A

C

B


D

A

A

25

A

B

D

B

A

D

D

D

26

B

C


C

D

D

D

B

B

27

C

C

A

A

B

D

B

A


28

C

D

B

A

A

D

B

D

1


HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN
MÃ ĐỀ 001,3,5,7
CÂU
NỘI DUNG
- Hiện tượng nào xảy ra do sự biến tính protein là:
Câu 1
(1.0 điểm) a. Lịng trắng trứng đơng lại sau khi luộc.
c. Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua
Vì: cua bị giã đã bị phá vỡ cấu trúc khơng gian và lịng trắng trứng

khi nấu lên dưới tác động của nhiệt độ cao đã làm protein bị biến
tính gây nên sự đơng tự
- Hiện tượng:
b. Mỡ heo lỏng đơng lại ở nhiệt độ thường.
Vì mỡ chứa nhiều axit béo no nên bị đông ngay ở nhiệt độ thường
Chức năng của các bào quan:
Câu 2
(1.0 điểm) 1-b
2-e
3-a
4-c
a. Điều kiện để xảy ra vận chuyển thụ động:
Câu 3
(1.0 điểm) + Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng.
+ Có sự chênh lệch về nồng độ.
+ Cần có kênh prơtêin đặc hiệu (nếu vận chuyển có chọn lọc)
b. Khi xào rau, người ta thường luộc rau chín sơ rồi mới nêm muối
và gia vị khác vì luộc chín sẽ làm mất tính thấm chọn lọc của tế
bào. Nếu cho muối lúc rau chưa chín thì thường làm cho các cọng
rau bị teo tóp và rất dai do nước trong tế bào thoát ra ngồi khi có
sự chênh lệch nồng độ muối trong và ngoài tế bào.

ĐIỂM
0.5 điểm

0.5 điểm

0.25
điểm/1 ý
đúng


0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm

MÃ ĐỀ 002,4,6,8
CÂU
Câu 1
(1.0 điểm)

Câu 2
(1.0 điểm)

NỘI DUNG
- Hiện tượng nào xảy ra do sự biến tính protein là:
a. Sữa xuất hiện kết tủa khi vắt chanh vào.
c. Miếng thịt co lại, khơ, xơ khi luộc q lâu.
Vì: Khi vắt chanh vào axit trong chanh làm giảm pH gây nên sự
đông tụ protein.
Khi luộc quá lâu miếng thịt mất nước trở nên khơ xơ, cứng do
protein trong miếng thịt bị biến tính.
b. Mỡ heo chuyển trạng thái lỏng khi đun nóng.
Mỡ heo là lipit. Khi đun nóng mỡ chảy lỏng là sự thay đổi trạng
thái do nhiệt độ tăng.
Chức năng của các bào quan:
1-d
2-f
3-b
4-c


ĐIỂM
0.5 điểm

0.5 điểm

0.25
điểm/1 ý
đúng
2


Câu 3
(1.0 điểm)

a. Điều kiện để xảy ra vận chuyển thụ động:
+ Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng.
+ Có sự chênh lệch về nồng độ.
+ Cần có kênh prơtêin đặc hiệu (nếu vận chuyển có chọn lọc)
b.Khi làm mứt gừng người ta thường luộc qua nước sôi trước khi
rim đường: luộc qua nước sôi làm tính thấm có chọn lọc của tế bào
mất đi. Khi cho đường vào tế bào không bị mất nước, lát mứt
khơng bị quắt lại nên giữ được hình thái đẹp. Đồng thời, đường
thấm đều vào các tế bào trong và ngồi nên có vị ngọt đều hơn.

0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm

---------------------------------------------------------- HẾT --------


3



×