Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng hóa họctiết 24 bài 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.88 KB, 9 trang )

Tiết 24 - Bài 18:
NHÔM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được:
- Tính chất vật lí của kim loại Nhôm: nhẹ,dẻo,dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học của nhơm: Nhơm có tính chất hóa học của kim loại nói
chung ( tác dụng với phi kim,với dung dịch axit,với dung dịch muối của kim
loại kém hoạt động hơn).
- Ngồi ra Nhơm cịn phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí Hiđro
- Nhơm là kim loại có nhiều ứng dụng ở dạng đơn chất và hợp kim do những
tính chất của nhơm
- Nhơm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy hỗn hợp Nhơm oxit và
criolit
2. Kỹ năng:
- Biết dự đốn:
+Tính chất hóa học của Nhơm từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến
thức đã biết,vị trí của nhơm trong dãy hoạt động hóa học, làm thí nghiệm kiểm tra dự
đốn .
+Nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm khơng và dùng thí nghiệm để kiểm tra
dự đốn
- Rèn kỹ năng viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của nhôm ( trừ phản ứng
với kiềm ).
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập bộ mơn và lịng u thích mơn học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS thông qua tìm hiểu về phương
pháp sản xuất Nhơm
- Giáo dục cho HS biết cách sử dụng, bảo quản các đồ dùng, vật dụng làm
bằng kim loại nhôm trong đời sống hàng ngày.
- Nghiêm túc trong giờ học, tích cực, tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
*Giáo viên:


1


- Giáo án, Máy vi tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể .
- Phiếu bài tập, bút dạ, bảng nhóm.
- Dụng cụ cho 4 nhóm : đèn cồn, lọ thủy tinh, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp
gỗ, khay nhựa để dụng cụ và hóa chất, diêm, bìa giấy .
- Hóa chất: Nhôm bột, nhôm lá, dung dịch NaOH, H2SO4 đặc nguội.
*Học sinh: Ơn lại các tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học
của kim loại.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác theo nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
Câu hỏi: Hãy viết và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại?
3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Nhơm là kim loại phổ biến thứ ba trong vỏ trái đất.Vậy nhơm có những
tính chât lí,hóa học nào? Ứng dụng và cách điều chế ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu
trong bài học hôm nay.

HĐ của GV

HĐ của HS
2

Nội dung ghi bảng



- GV: Em hãy cho biết kí hiệu
hóa học và ngun tử khối của
nhơm?

HS trình bày

HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tính
chất vật lí của Nhơm (4 phút)

Tiết 24- Bài 18:
NHƠM
KHHH: Al
NTK: 27

I. Tính chất vật lí:

GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu
Nhôm, nghiên cứu thông tin mục - Quan sát mẫu Nhôm ,
I/ SGK trang 55
nghiên cứu SGK
- Em hãy cho biết Nhơm có
những tính chất vật lí nào?
- HS trả lời
- GV trình chiếu các tính chất
vật lí của Nhơm
- Hãy cho biết Nhơm có tính
chất vật lí nào của kim loại? Có - HS trình bày
tính chất vật lí nào khác?

SGK/55
- GV ghi bảng ( SGK/55 )
HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất
hóa học của Nhơm (25phút)
- Chuyển ý: Nhơm là một trong
số các kim loại đứng đầu dãy
hoạt động hóa học của kim
loại.Vậy nhơm có những tính
chất hóa học nào? Chúng ta
cùng nghiên cứu phần II

II.Tính chất hóa học:

Bước 1: GV đặt câu hỏi nêu vấn
đề của phần II.
- Nhôm là kim loại vậy nhơm có
3


tính chất hóa học của kim loại
khơng?
- Nhơm có tính chất hóa học nào
khác ?
Bước 2: HS trình bày ý kiến - HS trình bày
ban đầu của mình
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và
phương án thí nghiệm
- Từ vị trí của nhơm trong dãy
hoạt động hóa học của kim loại - HS nêu các dự đoán
em hãy dự đoán tính chất hóa

học của nhơm?
- GV dự kiến các ý kiến của HS:
+ Nhơm có tác dụng với oxi
khơng?
+ Nhơm có phản ứng với H2SO4
đặc nguội khơng?
+ Nhơm có phản ứng với dung
dịch kiềm khơng?
+ Nhơm có phản ứng với dung
dịch muối không?
- Yêu cầu HS ghi vào vở các dự
đốn
-Theo các em làm thế nào để tìm
ra câu trả lời cho các câu hỏi - HS trả lời
trên?
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
(thời gian 1 phút):
Thảo luận, đề xuất các thí
nghiệm cần làm và cho biết mục -Hoạt động nhóm theo
đích của thí nghiệm ( ghi vào vở u cầu của GV
thực hành )
- GV dự kiến các thí nghiệm mà
4


HS đề xuất:
- TN 1: Đốt bột nhơm trong
khơng khí
- TN 2: Cho nhôm tác dụng với
H2SO4 đặc nguội

- TN 3: Cho nhôm tác dụng với
dung dịch NaOH hoặc KOH.
- TN 4: Cho nhôm tác dụng với
dung dịch CuCl2
- GV gọi HS nhận xét về các thí - HS đưa ra các ý kiến
nghiệm đã đề xuất
nhận xét
- Yêu cầu HS ghi lại các thí
nghiệm đề xuất vào vở
- GV: Chốt và yêu cầu HS làm
thí nghiệm để trả lời cho các câu
hỏi mà HS đã đưa ra
- Vậy theo em cần phải lấy
những dụng cụ và hóa chất gì để - HS trả lời
tiến hành các thí nghiệm trên?
- Bước 4: Các nhóm tiến hành
thí nghiệm để tìm câu trả lời cho
các câu hỏi ở bước 3
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại
diện lên lựa chọn dụng cụ và hóa - HS lên chọn và lấy
chất cần thiết cho nhóm của hóa chất, dụng cụ về
mình
làm thí nghiệm ( theo
nhóm )
- u cầu các nhóm : Làm thí
nghiệm, ghi cách tiến hành, hiện
tượng của từng thí nghiệm vào
bảng nhóm và vở thực hành

- Tiến hành thí nghiệm

và hồn thành các yêu
cầu vào bảng nhóm và
vở thực hành

- Sau khi HS làm xong GV yêu
5


cầu 2 nhóm dán bảng nhóm của
nhóm mình lên bảng
- HS lên dán bảng
nhóm
- Gọi đại diện1 nhóm lên báo - HS lên bảng trình bày
cáo kết quả TN
- GV: Từ kết quả của các thí
nghiệm mà 4 nhóm đã làm, hãy
trả lời các câu hỏi mà ban đầu
các bạn đã đề xuất ?
- HS trả lời
- Dự kiến câu trả lời của HS:
+ Nhơm có tác dụng với oxi
+ Nhơm khơng tác dụng với
H2SO4 đặc nguội
+ Nhơm có tác dụng với dung
dịch kiềm
+ Nhơm có tác dụng với dung
dịch muối
- GV: Nhơm có tác dụng với
oxi,vậy tại sao trong thực tế
khơng thấy có lớp gỉ giống như

sắt?
- Giải thích tại sao khi làm thí
nghiệm trước tiên ta phải dùng
giấy giáp đánh sạch lá nhôm?
- Tại sao không dùng xô chậu
bằng nhôm để đựng vôi vữa xây
dựng?
- Bước 5: Kết luận kiến thức
mới
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn, ai đúng
hơn”
- GV chia thành 2 đội chơi, trình HS tham gia trị chơi
chiếu luật chơi
theo 2 đội
- Gọi 1 HS dẫn chương trình
phần trị chơi

1, Phản ứng của nhôm với phi
kim
t0
4Al + 3O2 → 2Al2O3
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
2,Phản ứng của nhôm với dung

6


dịch HCl, H2SO4 loãng :
- GV gọi HS nhận xét chéo phần
chơi của 2 đội

- Từ kết quả trên hãy trả lời 2 - Nhận xét phần chơi
câu hỏi ban đầu cơ đã nêu?
của đội bạn
+ Nhơm có tính chất hóa học của
kim loại khơng? Đó là những
tính chất nào?
+ Nhơm có tính chất hóa học
khác khơng?
- GV đánh giá, chốt kiến thức
dựa vào kết quả trên bảng.
- Nhấn mạnh phản ứng của
Nhơm với dung dịch kiềm giải
phóng khí hiđro.Đây chính là
phản ứng để nhận biết kim loại
nhơm.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3H2
* Nhôm không tác dụng với
axit H2SO4 đặc nguội và HNO3
đặc nguội
3,Phản ứng của nhôm với dung
dịch muối :
2Al + 3CuCl2→ 2AlCl3 + 3Cu
4, Phản ứng của Nhôm với
dung dịch kiềm:

III. Ứng dụng:

HOẠT ĐỘNG 3 (4phút): Tìm
hiểu ứng dụng của nhôm

- Chuyển ý: Nhôm là kim loại
dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, nhẹ ,
dẻo,có ánh kim.Vậy nhơm có
những ứng dụng gì ?
- GV gọi HS lên trình bày phần
sưu tầm của mình ( đã giao trước
về nhà )

SGK / 56

- Hãy cho biết những tính chất - HS trình bày kết quả
tương ứng với các ứng dụng sưu tầm.
trên?
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành - HS trả lời
Bài tập 1( SGK/57 )
HOẠT ĐỘNG 4 (4 phút ): Sản
7

IV.Sản xuất nhôm:


xuất nhơm
- Chuyển ý: Nhơm có nhiều ứng
dụng quan trọng.Vậy sản xuất
nhơm như thế nào?
- GV trình chiếu hình ảnh mẫu
quặng
- Yêu cầu HS cho biết nguyên
liệu để sản xuất nhơm là gì ?
- Em hãy cho biết phương pháp - HS trả lời

nào dùng để sản xuất nhôm?
- Thông báo về vai trò của criolit
- Yêu cầu 1 HS lên viết PTHH - HS trả lời
điện phân nhôm oxit để sản xuất
nhôm (ghi rõ điều kiện của phản
ứng)

PTHH : đpnc
2Al2O3 criolit

- Yêu cầu các HS khác viết vào - HS viết PTHH
trong vở của mình.
- Hãy cho biết có thể dùng H 2 để
khử Al2O3 được không?
HOẠT ĐỘNG 5 (5 phút )
Luyện tập- củng cố:
- GV phát phiếu bài tập củng cố:

HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- HS học bài và làm các bài tập: 2, 4, 5, 6 ( SGK / 58 )
- Nghiên cứu trước bài Sắt

8

4Al + 3O2


PHIẾU BÀI TẬP :
Bài tập 1: (Hoạt động nhóm)
Viết PTPƯHH xảy ra (nếu có) khi cho Nhơm tác dụng với các chất: K 2O,

Na2SO4 , CuCO3, S, H3PO4, AgNO3.
Bài tập 2: Có ba lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các kim loại sau:
Al, Ag, Fe.Em hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim
loại trên.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

9



×