Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng hóa học tiết 33 TÍNH THEO PTHH ( tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.2 KB, 9 trang )

TIẾT 33- BÀI 22:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các
chất trong phản ứng.
- Từ phương trình hóa học và số liệu của bài tốn học sinh biết cách xác định thể tích của chất tham gia hoặc thể
tích các sản phẩm( chất tạo thành).
2. Kỹ năng: tiếp tục rèn học sinh:
- Kỹ năng lập phương trình hóa học.
- Rèn kỹ năng sử dụng cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Tính được tỉ lệ số mol các chất theo phương trình hóa học cụ thể.
- Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập bộ mơn và lịng u thích mơn học.
- Nghiêm túc trong giờ học, tích cực, tự giác trong học tập
4. Hình thành năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực xác định và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực trình bày.
- Năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:


- Giáo án, Máy vi tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
- Phiếu học tập, bút dạ, bảng nhóm.
2.Học sinh: Ôn lại các bước tính theo PTHH


III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Kĩ thuật KWL.
- Đàm thoại, gợi mở, quan sát, hoạt động nhóm, nêu vấn đề.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV: phát phiếu học tập, giới thiệu bài học theo phương pháp KWL.
- Viết những điều con đã biết về tính theo phương trình hóa học vào cột K.
- Bài tập vận dụng:
Magie cháy trong khơng khí sinh ra Magie oxit MgO. Hãy tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4
gam magie.
Đáp án:
Số mol Mg là:
n=

=

2,4
= 0,1(mol)
24

O2 + 2 Mg t  2 MgO
1
2
2
(mol)
0,05
0,1
(mol)
Khối lượng khí oxi cần dùng là:

m = n.M = 0,05 . 32 = 1,6 (g)
0

3.Bài mới:
- GV yêu cầu học sinh: Con hãy ghi những điều con muốn biết thêm về tính theo phương trình hóa học và cột W.
- HS: viết điều muốn biết vào cột W


Đặt vấn đề: Để trả lời những điều các con muốn biết chúng ta cùng vào bài học hôm nay:
Tiết 33 – bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (Tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí sản phẩm
- Mục tiêu: Từ PTHH và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định khối lượng( thể tích, lượng chất) của những
chất tham gia hoặc các sản phẩm.
- Định hướng phát triển năng lực: năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thức: vấn đáp, thảo luận nhóm.

- GV chiếu đề bài của ví dụ 1 lên màn
hình.
- Gọi 1 HS đọc đề bài

- HS ghi bài

- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt

- HS tóm tắt

- HS đọc đề bài


1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất
tham gia và sản phẩm?
2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất
khí tham gia và sản phẩm?
a) Ví dụ 1:
Đốt cháy hết 6 gam cacbon trong khơng
khí. Tính thể tích khí cacbonđioxit CO2 sinh
ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).

GV yêu sầu HS trình bày hướng đi của bài - HS phải nêu được
tốn
+ Tính nC
+ Viết PTHH
+ Tìm n CO

2

+ Tính V CO

2

Giải:
- Số mol C phản ứng là:


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập

- HS lên bảng làm bài tập


- HS dưới lớp hoạt động cá nhân làm vào
vở
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của
- HS nhận xét
bạn
GV chốt kiến thức
- Vậy làm thế nào để tính thể tích khí
tham gia? Chúng ta cùng tìm hiểu ví dụ 2.
GV chiếu nội dung bài tập 2
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ hồn
thành ví dụ 2 vào phiếu học tập

- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét và đưa đáp án trên màn
hình

- HS đọc đề bài
- HS tóm tắt
- Hoạt động nhóm nhỏ
(6 phút)
- 2 nhóm lên nộp phiếu
học tập.
- Đại diện 1 nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ
sung


- HS trả lời

mC

6

n= M =
= 0,5(mol)
12
C
- PTHH:
C + O2

CO2
+ Theo PƯ: 1mol
1(mol)
+ Theo bài:
0,5mol
0,5(mol)
- Thể tích khí CO2 ((đktc) là:
V CO = n.22,4 = 0,5 . 22,4
= 11,2 (lít))
2

b) Ví dụ 2:
Đốt cháy hết 5,6 lít khí hiđro (đktc) trong
khơng khí thu được sản phẩm là nước.Tính
thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).
Giải:
- Số mol H2 là:

n=

VH 2
22,4



5,6
= 0,25(mol)
22,4

- PTHH:
O2 +
2H2  2H2O
+Theo PƯ: 1mol
2mol
+Theo bài: 0,125mol 0,25mol
- Thể tích khí O2 ((đktc) là:
V = n.22,4 = 0,125 . 22,4
= 2,8 (lít))


- Cách tính thể tích chất khí tham gia và
sản phẩm có gì giống và khác cách tính
khối lượng chất tham gia và sản phẩm
- GV chốt kiến thức
.

Hoạt động 2: Luyện tập
- Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức đã học để tính khối lượng hoặc thể tích của chất tham gia và sản phẩm.
+ Làm những bài tập kết hợp giữa bài tốn tính theo phương trình hóa học và bài tốn xác định cơng thức hóa học
của một chất đã biết.
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính tốn, năng lực tự học, năng lực trình bày.
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm .
- GV chiếu đề bài của bài tập 1 lên màn
- HS đọc đề bài
3. Bài tập
hình.
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 1(Bài 1/ SGK-75):
- Gọi 1 HS đọc đề bài
(6 phút)
- GV: Phát phiếu học tập Yêu cầu HS hoạt - 2 nhóm lên dán kết quả
động nhóm lớn hồn thành bài tập 1 vào thảo luận.
bảng nhóm.
(Thời gian 6 phút)
- Đại diện 1 nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
-GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Số mol Fe tham gia phản ứng là:
n Fe

2,8

n= m =
= 0,05(mol)
56
Fe

- PTHH:

Fe +

2HCl -> FeCl2 + H2


- Gọi các nhóm nhận xét bổ sung

- Nhóm khác nhận xét
bổ sung

+ Theo PƯ: 1mol
2mol
+ Theo bài: 0,05mol ?mol
a.Số mol hiđro thu được là:

1mol
?mol

0,05.1
= 0,05 (mol)
1

nH =
2

Thể tích khí H2 thu được ở (đktc) là:
VH


2

= n.22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít))

b. Số mol HCl phản ứng là:
n HCl =

- GV chiếu đề bài của bài tập 2 lên màn
hình.
- Gọi 1 HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

- Tóm tắt đề bài?

- HS trả lời

- Trình bày hướng giải bài toán?
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn
thành bài tập vào vở.

- HS tóm tắt

Khối lượng HCl cần dùng là :
m HCl = n.M = 0,1. 36,5 = 3,65(g)
Bài tập 2(Bài 23.6/ SBT-31):
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy.
Số mol Fe là:
n=


- Hoạt động cá nhân
(6 phút)
- HS dựa vào gợi ý lên
bảng làm bài tập

- Gọi 1 HS làm trên bảng
- HS nhận xét bổ sung.

0,05.2
= 0,1(mol)
1

m
2,24
=
=0.04(mol)
M
56

2xFe + yO2 -> 2FexOy
2x(mol )
2mol
0,04mol

0,04
mol
x


3,2

m
x Oy
= n = 0,04 = 80x(g/mol)
x

- Gọi HS nhận xét bổ sung.

M Fe

-GV nhận xét và đưa đáp án trên màn hình

Ta có:

GV chốt kiến thức về dạng bài tập tổng
hợp

56x + 16y = 80x
16y = 24x

* GV nhận xét tiết học tuyên dương cho
điểm.
- Nếu còn thời gian GV hướng đẫn học
sinh giải bài dựa vào khối lượng

x 16 2
 
y 24 3

=>


x=2;y=3

CTHH: Fe2O3
4. Củng cố
- GV yêu cầu học sinh nêu lại các bước giải bài toán tính theo phương trình hóa học.
5. Dặn dị – HDVN
- HS học bài và làm các bài tập: 2, 3 ( SGK tr 75 ). 22.2, 22.3(SBT- Tr 29)
- Nghiên cứu trước bài: Bài luyện tập 4

Họ và tên:…………………………………
Lớp:
Tên bài học: ………………………………………………………………………………………………………………..


K
( What we know)

W
(What we want to learn)

L
(What we Learned)




×