Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.01 KB, 3 trang )

SỞ GD - ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ
-------------------(Đề thi có _02_ trang)

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 PHÚT
(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: .............................................Lớp: …..
Số báo danh: .....
Mã đề 101
I. Trắc nghiệm: (7đ)
Câu 1. Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì:
A. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
C. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Câu 2. Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
A. Hấp thụ thụ động.
B. Khuếch tán.
C. Thẩm thấu.
D. Hấp thụ chủ động.
Câu 3. Khi nói về vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dòng mạch gỗ chứa các ion khoáng và nước do rễ hấp thụ
B. Các phân tử nước có thể di chuyển từ mạch rây sang mạch gỗ hoặc ngược lại
C. Dòng mạch rây chứa các chất hữu cơ do lá tổng hợp D. Dòng mạch gỗ chỉ có ở các lồi cây thân gỗ lớn
Câu 4. Phương án nào sau đây đúng với trình tự các giai đoạn của chu trình Canvin?
1. Giai đoạn khử APG thành AlPG.
2. Giai đoạn cố định CO2.
3. Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường.


A. 1 → 3 → 2 .
B. 1→ 2→ 3
C. 2 → 1 → 3.
D. 2 → 3 → 1.
Câu 5. Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất?
A. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
B. Chóp rễ che chở cho rễ.
C. Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ.
D. Miền lông hút hút nước và muối kháng cho cây.
Câu 6. Động lực nào sau đây là đúng khi nói về dịng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở
những cây gỗ cao hàng chục mét?
1.Lực đẩy (áp suất rễ)
2.Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
3.Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
4.Lực hút do thoát hơi nước ở lá
A. 2,3,4
B. 1,3,4
C. 1,2,4
D. 1,2,3
Câu 7. Nhận định nào sau đây sai khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật?
A. Rễ cây hấp thụ được nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+.
B. Cây có thể hấp thụ nitơ trong khí quyển dưới dạng NO và NO2..
C. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
D. Thực vật khơng có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
Câu 8. Thành phần chính của dịch mạch gỗ
A. Axitamin, vitamin, hoocmon
B. Saccarozo, axitamin , hoocmon thực vật
C. Nước và các ion khoáng
D. Nước, saccarozo, các ion khoáng
Câu 9. Ở cây lúa, năng suất kinh tế tập trung ở bộ phận nào?

A. Rễ
B. Thân
C. Lá
D. Hạt
Câu 10. Các giai đoạn của con đường phân giải hiếu khí diễn ra theo trật tự nào?
A. Chuổi chuyền êlectron hô hấp → Chu trình crep → Đường phân.
B. Đường phân → Chuổi chuyền êlectron hơ hấp → Chu trình crep.
C. Đường phân → Chu trình crep → Chuổi chuyền êlectron hơ hấp.
D. Chu trình crep → Đường phân → Chuổi chuyền êlectron hô hấp.
Mã đề 101

Trang 1/2


Câu 11. Khi nói về q trình thốt hơi nước ở lá, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1.Thốt hơi nước chỉ xảy ra khi trời nắng nóng và ánh sáng mạnh
2.Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của lá cây khi trời nắng nóng
3.Thốt hơi nước được điều chỉnh nhờ sự đóng mở khí khổng
4.Thốt hơi nước qua cutin ở lá cây non xảy ra mạnh hơn ở lá cây trưởng thành.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 12. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ nhưng có vai trị quan trọng vì:
A. Chúng cần cho một số pha sinh trưởng
B. Chúng có cấu trúc ở tất cả các bào quan
C. Chúng tham gia vào hoạt động chính của enzim
D. Chúng được tích luỹ trong hạt
Câu 13. Pha sáng quang hợp diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
A. Tilacơit.

B. Chất nền (strơma).
C. Màng ngoài.
D. Màng trong.
Câu 14. Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 để:
A. IQH =IHH
B. IQH đạt cực đại
C. IQH < IHH
D. IQH > IHH
Câu 15. Hô hấp sáng ở thực vật C3 xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng:
A. Cao, lượng CO2 và O2 tăng quá cao
B. Quá thấp, lượng CO2 và O2 cạn kiệt
C. Cao, lượng O2 cạn kiệt, CO2 tích lũy nhiều D. Cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều
Câu 16. Vì sao thực vật C4 có năng suất sinh học cao gấp đơi so với thực vật C3:
A. Vì khơng có hơ hấp sáng
B. Vì có điểm bão hịa ánh sáng thấp
C. Vì có điểm bão hịa CO2 cao.
D. Vì nhu cầu nước cao
Câu 17. Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Hoa.
Câu 18. Dòng nước và các ion khống từ đất vào tế bào lơng hút đến mạch gỗ của rễ bằng con đường nào sau
đây :
A. Qua tế bào chất và qua gian bào
B. Qua gian bào
C. Qua các tế bào biểu bì, tế bào vỏ và nội bì
D. Qua bề mặt các tế bào biểu bì
Câu 19. Ngun tố khống nào dưới đây có vai trị là thành phần cấu tạo nên prơtêin, axit nuclêic trong cơ thể
thực vật ?

A. Magiê
B. Nitơ
C. Kali
D. Photpho
Câu 20. Nội dung nào sau đây là đặc điểm của con đường thốt hơi nước qua khí khổng?
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng cơ chế đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng cơ chế đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh bằng cơ chế đóng mở khí khổng.
D. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng cơ chế đóng, mở khí khổng.
Câu 21. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là gì?
A. Nhiệt độ.
B. Hàm lượng nước.
C. Ánh sáng.
D. Ion khoáng.
II. Tự luận: (3đ)
Câu 1. Sau khi bón phân, khả năng hút nước của rễ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau? (2đ)
a. Bón vừa phải. (1đ)
b.Bón quá nhiều.(1đ)
Câu 2: Để bảo quản nơng sản, hạt giống người ta dùng biện pháp gì? Giải thích tại sao.
-------HẾT-------

Mã đề 101

Trang 2/2


SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ.
HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- SINH HỌC 11
NĂM HỌC 2021 – 2022.

TRẮC NGHIỆM: (7Đ)

I.

Gốc
101
102
103
104

1
A
B
C
B
B

2
A
D
C
D
B

3
A
D
A
A
A


4
A
C
A
D
C

5
A
D
C
B
C

6
A
B
B
A
C

7
A
B
A
C
D

8

A
C
C
A
D

9
A
D
B
A
G

10
A
C
D
C
B

11
A
B
B
A
C

12
A
C

B
D
B

13
A
A
D
B
D

14
A
A
D
C
D

15
A
D
B
B
C

16
A
A
C
B

B

17
A
A
C
C
C

18
A
A
A
D
C

19
A
B
D
C
B

I.
TỰ LUẬN ( 3,0 điểm )
Câu 1. Sau khi bón phân, khả năng hút nước của rễ thay đổi như thế nào trong các trường
hợp sau? (2đ)
a. Bón vừa phải. (1đ)
Bón vừa phải:
- Ban đầu khi mới bón phân, nồng độ chất tan trong dịch đất tăng cao hơn nồng độ dịch

bào của tế bào lông hút -> rễ không hút được nước
- Về sau, rễ cây hút khoáng -> tăng nồng độ dịch bào -> hút nước dễ dàng hơn
b.Bón quá nhiều.(1đ)
Khi bón nhiều phân, nồng độ chất tan trong dịch đất tăng rất cao. Cao hơn rất nhiều so với dịch
bào.Cây khó lấy nước -> Cây sẽ bị héo và chết.
Câu 2: Để bảo quản nông sản, hạt giống người ta dùng biện pháp gì? Giải thích tại sao.(1đ)
Biện pháp: Phơi khơ, bảo quản lạnh, bảo quản trong mơi trường khí biến đổi (nồng độ
CO2cao)…(0,5 đ)
Giải thích: Vì hơ hấp làm tiêu hao chất hữu cơ. Để bảo quản nông sản, hạt giống thì cần giảm
cường độ hơ hấp. (0,25đ)
Tất cả các biện pháp trên đều nhằm hạn chế cường độ hô hấp. ( giảm nước, giảm nhiệt độ, nồng
độ CO2cao đều ức chế hô hấp.(0.25đ)
……………………………………………………...

20
A
B
B
A
C

21
A
B
D
B
A




×