Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng hóa học 9 tiết 35 bài 24 ôn tập học kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.34 KB, 3 trang )

HỌC KỲ I
Tiết 35 - Bài 24

ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hố kiến thức về t/chất các hợp chất vơ cơ, kim loại để thấy được mối quan hệ
giữa đơn chất và hợp chất vơ cơ
2. Kỹ năng:
- Từ tính chất hố học của các hợp chất vơ cơ , kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành
các chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất .
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất
- Từ sự biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức tự giác học tập.
B. NHỮNG PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI:
1. Năng lực:
- Năng lực làm thí nghiệm, năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực tự sáng tạo, năng lực quản lý,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực giao tiếp, năng lực suy luận.
2. Phẩm chất.
- Tự tin, tự lập, tự chủ
- Tính tư duy khoa học chính xác
C. THIẾT BỊ- TÀI LIỆU.
1. Giao viên: Nội dung ôn tập
2. Học sinh: Ơn lại tính chất hố học của chất vơ cơ.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Bài mới: (40’)
* Hoạt động 1:(20’) Tìm hiểu kiến thức cần nhớ
Mục tiêu: Nắm được mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và sự chuyển đổi kim loại thành các
hợp chất vô cơ, sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại


Phương pháp: Khăn phủ bàn, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phát triển năng lực
Nội dung
GV: Tổ chức cho HS thảo
I. Kiến thức cần
luận theo KT khăn phủ
nhớ
bàn (chia lớp làm 6 nhóm)
- Năng lực tự học,
- HS: Làm BT trong năng lực tự sáng tạo,
PHT1, dán kết quả đã năng lực quản lý,
Yc HS viết PTHH thực làm vào ơ của mình năng lực hợp tác,
hiện những chuyển đổi từ trên tờ A1
năng lực giao tiếp,
kim loại thành các hợp - Thảo luận nhóm năng lực suy luận.
chất vơ cơ
hồn thành các u
cầu
GV: Gọi đại diện 1 nhóm
trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung (nếu cần)
- Gọi 1 hoặc 2 HS nêu
kết luận, GV chuẩn

- Trình bày kết quả của
nhóm
- Nhận xét,bổ sung

- Nêu kết luận về sự
chuyển đổi kim loại

GA: Hóa lớp 9
GV: Khuất Thị Minh Tân

1. Sự chuyển đổi kim
loại thành các loại


xác,chiếu và ghi bảng nội thành các loại hợp chất
dung 1
vô cơ.

hợp chất vô cơ.
a, Kim loại → Muối
b, Kimloại→ Bazơ
→Muối (1)→ Muối
(2)
c, Kimloại→ Oxit
Bazơ → Bazơ →
Muối (1)→ Muối
(2)
d, Kimloại→ Oxit
Bazơ → Muối (1)→
Bazơ →Muối (2) →
Muối (3)

GV: Yc HS thảo luận
nhóm (theo bàn) viết

PTHH thực hiện những
chuyển đổi từ các hợp
chất vô cơ thành KL.
- Gọi đại diện các nhóm
lên trình bày

Thảo luận hồn thành
PHT số 2

HS: Đại diện các
nhóm lên trình bày.
Nhóm khác nhận xét

- GV: Nhận xét và hoàn
chỉnh, ghi phần 2, chốt về
sự chuyển đổi các loại
hợp chất vô cơ thành kim
loại:

2. Sự chuyển đổi các
loại hợp chất vô cơ
thành kim loại:
a, Muối → Kim loại
b, Muối → Bazơ →
Oxit Bazơ → Kim
loại
c, Bazơ → Muối →
Kim loại
d, Oxit Bazơ → Kim
loại


* Hoạt động 1:(20’) Bài tập
Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập liên quan đến chương 1, 2
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phát triển năng
lực, phẩm chất
Bài tập 2 tr 72 sgk.
- GV: Gọi 2 HS làm
bài tập 2 tr 72 sgk trên HS: Làm bài tập 2 tr
bảng, các HS khác làm 72 theo yêu cầu
vào vở
HS: nhận xét các kết
HS: Kiểm tra, nhận xét quả

- Năng lực tự học,
quan sát, năng lực
tự sáng tạo, năng
lực quản lý, năng
lực giao tiếp, năng

GA: Hóa lớp 9
GV: Khuất Thị Minh Tân

Nội dung
II. Bài tập
1. Bài tập 2 tr 72 sgk.
(1) Al
AlCl3
Al(OH)3 Al2O3

t o  2AlCl3
2Al + 3Cl2 
AlCl3+
3NaOH

Al(OH)3 + 3NaCl
to 
2Al(OH)3 
Al2O3


kết quả của 2 bạn

HS: nhận xét

lực suy luận.

GV: Nhận xét và đánh
giá (có thể chiếu đáp
án), cho điểm.
- Yêu cầu HS làm Bài
tập 3 tr 72 sgk
GV: Hướng dẫn: Dựa HS: Theo dõi hướng
vào sự khác nhau về dẫn của GV
tính chất hóa học của
các kim loại : Al, Ag,
Fe
HS: Làm bài tập 3 tr
72.


- Năng lực tự học,
quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực
quản lý, năng lực
suy luận năng lực
trình bày bằng ngơn
ngữ hóa học.

- Gọi 1 HS trình bày
cách làm
- Trình bày
GV: Yêu cầu các HS
khác nhận xét, đưa ra - Nhận xét, nêu cách
cách làm khác (nếu có) làm khác
- GV chốt, chiếu đáp
án
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm đơi hồn thành
BT trong PHT số 3 (5
phút)
- Gọi đại diện phân tích
đề bài, nêu hướng giải.
- GV đưa kết quả bài
làm của 1 nhóm lên,
gọi các nhóm khác
nhận xét, sửa sai (nếu
có)
- GV nhận xét và chiếu
đáp án


- Thảo luận nhóm đơi
- HS phân tích, nêu
cách làm
- Nhận xét kết quả

+3H2O
(2) Al(OH)3
Al

Al2O3

t o  Al2O3+
2Al(OH)3 
3H2O
2Al2O3  dpnc

  4Al+ 3O2
t o  2AlCl3
2Al + 3Cl2 
2. Bài tập 3 tr 72 sgk
- Các bước tiến hành:
+ Lấy mỗi kim loại một ít
làm mẫu thử.
+ Cho các kim loại tác
dụng với dd NaOH
Mẫu thử nào có bọt khí
bay ra là Al:
2Al + 2NaOH + 2H2O
2NaAlO2 + 3H2
+ Hai mẫu thử còn lại cho

tác dụng với dd HCl, mẫu
thử nào có khí thốt ra là
Fe, chất cịn lại là Ag
không phản ứng
Fe + 2HCl FeCl2 + H2

3.Phiếu HT số 3:
nH2 = 13,44: 22,4 = 0,6
(mol)
- Chỉ có Al phản ứng, Ag
không phản ứng
2Al+3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2
mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
mAg = 12- 10,8 = 1,2 (g)
%mAl = 90%
%mAg = 10%
mH2SO4=0,6.98=58,8 (g)
mddH2SO4 = 800 (g)

4) Củng cố: (3’) Tổ chức cho HS trả lời các BT trắc nghiệm 4,5,6 - SGK/72.
5) Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ và ôn tập chuẩn bị thi HKI
- GV: Nhận xét giờ học của HS
- BTVN: 1,7,8,10 (SGK/72)
-----------------------------GA: Hóa lớp 9
GV: Khuất Thị Minh Tân




×