Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hình học lớp 9 - Tiết 55: CHƯƠNG III ÔN TẬP docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.2 KB, 12 trang )

Hình học lớp 9 - Tiết 55: ÔN TẬP
CHƯƠNG III

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến
thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung,
dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ
giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội
tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung
tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn.
- Kĩ năng : Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm
bài tập trắc nghiệm.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Thước kẻ, com pa, ê ke, máy tính bỏ túi,
thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài
mới của HS



Hoạt động của GV




Hoạt động
của HS

Hoạt động I
ÔN TẬP VỀ CUNG - LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ
ĐƯỜNG KÍNH (14 phút)

Bài 1 <bảng phụ).
Cho đường tròn (O).
AOB = a
0
; COD = b
0
.
Vẽ dây AB, CD.
a) Tính Sđ AB nhỏ, Sđ
AB lớn.
Tính Sđ CD nhỏ, Sđ CD
lớn.
B
D

C


Bài 1:

- HS vẽ hình vào vở.

- Trả lời câu hỏi:
Sđ AB nhỏ = AOB = a
0
.
Sđ AB lớn = 360
0
- a
0
.
Sđ CD nhỏ: COD = b
0
.
Sđ CD lớn: = 360
0
- b
0
.

b) AB nhỏ = CD nhỏ 
a
0
= b
0
.
Hoặc dây AB bằng dây


O
A





b) AB nhỏ = CD nhỏ khi
nào ?
c) AB nhỏ > CD nhỏ khi
nào ?
- Phát biểu các định lí liên
hệ giữa cung và cây.
Bài 2:
Cho đường tròn (O),
đường kính AB, dây CD
không đi qua tâm và cắt
đường kính AB tại H.
Hãy điền (, ) vào sơ
CD.
AB nhỏ > CD nhỏ  a
0
>
b
0
.
Hoặc dây AB > dây CD.









- HS điền vào sơ đồ.



đồ dưới đây để được suy
luận đúng.
A

C

D


E
F

B
AB  CD


AC = CD CH = HD.







AB  CD



AC = AD  CH =
HD


O
Phát biểu các định lí sơ
đồ thể hiện.

Hoạt động 2
ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN (12 ph)

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ
hình bài 89 <SGK>.










E

F
H


C

G


O


- Thế nào là góc ở tâm ?
Tính AOB.





- Thế nào là góc nội tiếp ?
Tính ACB ?
- Thế nào là góc tạo bởi
một tia tiếp tuyến và 1
dây cung ? Tính ABt ?

- So sánh ADB và ACB.




A
B
m
t


a) Sđ AmB = 60
0

AmB là cung nhỏ  Sđ
AOB = Sđ AmB = 60
0
.
b) Sđ ACB =
2
1
Sđ AmB -
2
1
. 60 = 30
0
.
c) Sđ ABt =
2
1
Sđ 60
0
=
30
0
.
Phát biểu định lí góc
có đỉnh ở trong đường
tròn.
- Phát biểu định lí góc có

đỉnh ở ngoài đường tròn.
So sánh AEB với ACB.
- Phát biểu quỹ tích cung
chứa góc.
Vậy ACB = ABt.
d) Sđ ADB =
2
1
(Sđ AmB
+ Sđ FC)
ADB > ACB
e) Sđ AEB =
2
1
(Sđ AmB
- Sđ GH )
 AEB < ACB.


Hoạt động 3
ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP (7 ph)

- Thế nào là tứ giác nội
tiếp ? Tứ giác nội tiếp có
tính chất gì ?



Bài 3:
Đúng hay sai ?

Tứ giác ABCD nội
tiếp được đường tròn khi
có 1 trong các điều kiện
sau:
1) DAB + BCD = 180
0
.
2) Bốn đỉnh A, B, C, D
cách đều điểm I.
3) DAB = BCD.
4) ABD = ACD.
5) Góc ngoài tại đỉnh B
bằng góc A.
6) Góc ngoài tại đỉnh B
bằng góc D.
7) ABCD là hình thang
cân.



1) Đúng.
2) Đúng.
3) Sai.
4) Đúng.
5) Sai.
6) Đúng.
7) Đúng.
8) Sai.
8) ABCD là hình thang
vuông.


Hoạt động 4
ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, DIỆN TÍCH
HÌNH TRÒN (10 ph)

- Nêu cách tính độ dài (O;
R), cách tính độ dài
cung
tròn n
0
.
- Nêu cách tính di
ện tích
hình tròn (O;R).
- Cách tính diện tích h
ình
quạt tròn.
Bài 91 <104 SGK>.

C = 2R
l =
180
Rn

.
S = R
2
.
S
q

=
2
360
2
lRnR


.
Bài 91:
a) Sđ ApB = 360
0
- Sđ
AqB
= 360
0
- 75
0


A

q

B







= 285
0
.
b) lAqB =
6
5
180
75,2.



(cm).
l ApB =
6
19
180
285.2.


 (cm).

c) S
q
=
6
5
360
75.2.
2



 (cm
2
).


Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)



O
- Ôn tập định nghĩa , định lí , dấu hiệu nhận biết ,
công thức của chương III.
- Làm bài tập: 92, 93, 95, 96, 97, 98 SGK.

×