Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài giảng hóa học 9 tiết 52 bài 42 LUYỆN tập CHƯƠNG 4 HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.25 KB, 13 trang )

Tiết 52 - Bài 42:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến kiến thức đã học về hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
2. Kỹ năng:
- Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu
cơ.
3. Thái độ :
- Học sinh biết nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết
quả học tập của mình.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập bộ mơn và lịng u thích mơn học.
- Nghiêm túc trong giờ học, tích cực, tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
*Giáo viên:
- Giáo án, Máy vi tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể .
- Phiếu bài tập, bút dạ, bảng nhóm.
*Học sinh:
- Ơn tập lại các kiến thức có liên quan.

1


III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp phát vấn .
- Tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân .
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức, giới thiệu: (1 phút)


2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra kiến thức cũ trong bài .
3.Bài mới:
Vào bài: Các em đã học về metan, etilen, axetilen và benzen.Chúng ta hãy cùng
tìm hiểu về mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các hiđrocacbon trên
và những ứng dụng của chúng.

2


Hoạt
động
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức
của
HS
* HĐ1: Kiến thức cần nhớ (15 phút)
- Mục tiêu: HS viết được công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học ( phản ứng đặc
trưng ), ứng dụng chính của metan, etilen, axetilen, benzen.
- Hình thức: Hoạt động Nhóm/Cá nhân

I. Kiến thức cần nhớ.
GV: u cầu HS thảo luận nhóm
(5 phút )
- Nhớ lại cấu tạo, tính chất hóa học và
ứng dụng của metan, etilen, axetilen,
- HS
benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết
thảo luận
theo mẫu sau:
Metan


Etilen

Axetilen

Benzen

CTCT
Đặc
điểm
cấu tạo
Phản
ứng đặc
trưng
Ứng
dụng
chính

Metan

Etilen

Axetilen

Benze
n

3



- GV dán bài làm của 1 hoặc 2 nhóm ,
gọi nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

- GV chiếu bảng tổng kết .

CTCT

H

H
C

H

- HS
nhận xét,
bổ sung.

Đặc
điểm
cấu
tạo

H

HC ≡ CH

H


C=C
H

- Liên
kết đơn

H

H

- 1 liên
kết đơi

- 1 liên kết
ba

- HS
theo dõi

- Mạch
vịng 6
cạnh khép
kín.
- 3 liên
kết đơi, 3
liên kết
đơn xen
kẽ nhau

Phản

ứng
đặc
trưng

Ứng
dụng
chính

- Phản
ứng thế

- Phản
ứng cộng
làm mất
màu
dung
dịch
Brom

- Phản
ứng cộng
làm mất
màu dung
dịch Brom

- Phản
ứng thế
với Brom
lỏng.



nhiên
liệu,
nguyên
liệu
trong
đời
sống và
cơng
nghiệp


ngun
liệu điều
chế rượu
etylic,
axit
axetic…

Là nhiên
liệu,
ngun
liệu trong
cơng
nghiệp

Là ngun
liệu quan
trọng
trong

cơng
nghiệp

PTHH minh họa:
- GV yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ
minh họa cho các tính chất hóa học đặc
trưng.

CH4 + Cl2 askt
→ CH3Cl + HCl.
C2H4 + Br2 
→ C2H4Br2
- HS viết

C2H2 + 2Br2 
→ C2H2Br4
0

,t
C6H6 + Br2 Fe


→ C6H5Br + HBr.

4


- Gọi HS nhận xét
- HS
nhận xét

Chuyển ý: Chúng ta chuyển sang phần
II để vận dụng làm các bài tập

* HĐ2: Bài tập (23 phút)
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài tập viết công thức cấu tạo, bài tập nhận biết, xác định cơng thức
hợp chất hữu cơ.
- Hình thức: Cá nhân/Nhóm nhỏ
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề.

5


*GV u cầu HS hoạt động nhóm - HS
đơi (Thời gian 4 phút) :
hoạt
động
Hoàn thành Phiếu học tập số 2 :
nhóm
Bài tập 1 /SGK-tr133.

II. Bài tập:
Bài tập 1 /SGK-tr133.

- GV đặt câu hỏi gợi ý : Khi viết
-HS trả
CTCT của một chất hữu cơ cần
lời
lưu ý điểm gì?
- GV chiếu trên máy vật thể bài
làm của một số nhóm

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ
sung

- HS
nhận
xét

- GV chốt kiến thức, chiếu trên
màn hình

(C3H8)

(C3H6)

6

(C3H6)

( C3H4)


- Yêu cầu 1 HS đọc đề BT2
- Muốn giải bài tập nhận biết cần
phải dựa vào cơ sở nào?

- Gọi 1 HS lên bảng làm BT2, HS
khác làm vào vở

- Gọi HS nhận xét, bổ sung


- GV chốt kiến thức

(C3H4)

Bài tập 2 /SGK-tr133.
-HS trả
lời

-HS
hoạt
động cá
nhân
làm
BT2

-HS
nhận
xét

7


- GV gọi 1 HS đọc đề bài BT4
Bài 4/SGK-tr133 ( ý a và b ).

- Gọi 1 HS lên tóm tắt .
- HS
đọc,
tóm tắt
đề bài


- GV: Muốn tìm CTPT hợp chất
hữu cơ ta tìm theo những bước
- HS trả
chung nào?
lời
- GV chiếu các bước
- GV gọi 1 HS lên bảng làm, yêu
cầu các HS khác làm BT4 vào vở

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- HS
làm
BT4

- HS
nhận
- GV đánh giá ,cho điểm và chiếu xét
đáp án

8


* HĐ3: Củng cố (5 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Giải ơ chữ “
- Chia lớp thành 2 đội: Đội A, đội B
- Gọi HS dẫn chương trình

9



- HS phổ biến luật chơi
- Tham gia chơi
- Tổng kết điểm của 2
đội
- GV trao thưởng cho 2 đội
- GV nhận xét về giờ học.

* HĐ4: Hướng dẫn HS học ở
nhà (1 phút)
- Làm BT 3,4c,d (SGK/133)
- Xem trước bài thực hành
( Bài 43 - SGK/134 )

10


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 :
(Hoạt động nhóm lớn - 5 phút)
Nhớ lại cấu tạo, tính chất hóa học và ứng dụng của metan, etilen,
axetilen, benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau:
Metan

Etilen

CTCT
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc
trưng

Ứng dụng chính

11

Axetilen

Benzen


Nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 :
(Hoạt động nhóm đơi - 4 phút)

Bài tập 1( SGK/133): Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của
các chất hữu cơ có công thức phân tử như sau: C3H8 ; C3H6 ; C3H4
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
12


13



×