Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sốngổ đối với nhóm lợn MC3000, khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn MC15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 163 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
Bộ nông nghiệp và pTNT
Viện chăn nuôi





Giang Hồng Tuyến






Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
đối với nhóm lợn MC
3000
, khả năng tăng khối l-ợng
và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn MC
15




luận án tiến sỹ Nông nghiệp












Hà Nội - 2008
2

bộ giáo dục và đào tạo
Bộ nông nghiệp và pTNT
Viện chăn nuôi





Giang Hồng Tuyến





Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
đối với nhóm lợn MC
3000
, khả năng tăng khối l-ợng
và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn MC

15




Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống vật nuôi
Mã số: 62 62 48 01



luận án tiến sỹ Nông nghiệp




Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Đức
2. PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh




Hà Nội - 2008
3

lời cam đoan


- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án
này là trung thực và ch-a hề đ-ợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.

- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này
đã đ-ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã đ-ợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Nghiên cứu sinh


Giang Hồng Tuyến










4
lời cảm ơn

Trong quá trình hoàn thành luận án tôi luôn nhận đ-ợc sự giúp
đỡ tận tình của các giáo s-, tiến sĩ, các thày cô giáo và các nhà khoa
học Viện Chăn Nuôi và tr-ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đặc
biệt là sự giúp đỡ tận tình của hai thầy h-ớng dẫn khoa học,
PGS.TS. Nguyễn Văn Đức, tr-ởng Bộ môn Di truyền Giống Vật
nuôi - Viện Chăn Nuôi và PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh, phó hiệu
tr-ởng tr-ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Tôi cũng luôn nhận đ-ợc sự giúp đỡ quý báu của ban lãnh đạo
Viện Chăn Nuôi, nơi tôi đã làm việc và đ-ợc đào tạo tại đây và

ban lãnh đạo tr-ờng Đại Học Dân lập Hải Phòng, nơi tôi đang
công tác.
Trong quá trình làm nghiên cứu sinh tôi luôn nhận đ-ợc sự
giúp đỡ của ban lãnh đạo và cán bộ, công nhân viên trại lợn Móng
Cái - Công ty Chăn nuôi Hải Phòng, ban lãnh đạo Phòng Nông
nghiệp và PTNT thị xã Lào Cai và các hộ chăn nuôi lợn Móng Cái
tỉnh Lào Cai; sự động viên, giúp đỡ về mọi mặt của gia đình và
bạn bè đồng nghiệp.
Nhân dịp này tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc đối với sự quan tâm, giúp đỡ, động viên quý báu đó.

Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2008
Nghiên cứu sinh


Giang Hồng Tuyến
5
mục lục


Nụi dung
Trang




Mở đầu

1.
Tính cấp thiết của đề tài

1
2.
Mục tiêu của đề tài
4
3.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
4
3.1.
ý nghĩa khoa học .
4
3.2.
ý nghĩa thực tiễn
5
4.
Những đóng góp mới của luận án
5

Ch-ơng 1. Tổng Quan

1.1.
Cơ sở khoa học .
6
1.1.1.
Các ph-ơng pháp chọn lọc gia súc giống
6
1.1.1.1.
Chọn lọc cá thể
6
1.1.1.2.
Chọn lọc lần l-ợt

6
1.1.1.3.
Loại thải độc lập
7
1.1.1.4.
Chỉ số chọn lọc
7
6
1.1.2.
Các yếu tố ảnh h-ởng tới tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, tăng khối
l-ợng và tỷ lệ nạc

8
1.1.2.1.
Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
11
1.1.2.2.
Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng tăng khối l-ợng .
12
1.1.2.3.
Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng tỷ lệ nạc .
13
1.1.3.
Bản chất của các tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, tăng khối l-ợng và tỷ
lệ nạc

13
1.1.3.1.
Số con sơ sinh sống/ổ .
14

1.1.3.2.
Tăng khối l-ợng .
15
1.1.3.3.
Tỷ lệ nạc
15
1.1.4.
Các tham số di truyền
16
1.1.4.1.
Hệ số di truyền .
16
1.1.4.2.
Giá trị giống
18
1.1.5.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền
24
1.1.5.1.
Hiệu quả chọn lọc
24
1.1.5.2.
Tiến bộ di truyền
25
1.2.
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc .
29
1.2.1.
Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, tăng khối
l-ợng và tỷ lệ nạc


29
1.2.1.1.
Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
29
1.2.1.2.
Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng khả năng tăng khối l-ợng
30
1.2.1.3.
Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng tỷ lệ nạc .
32
7
1.2.2.
Các tính trạng kinh tế quan trọng của ngành chăn nuôi lợn
33
1.2.2.1.
Số con sơ sinh sống/ổ .
33
1.2.2.2.
Khả năng tăng khối l-ợng
34
1.2.2.3.
Tỷ lệ nạc .
34
1.2.3.
Các tham số di truyền
35
1.2.3.1.
Hệ số di truyền
35

1.2.3.2.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
36
1.2.4.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền
38
1.2.4.1.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về số con sơ sinh sống/ổ
38
1.2.4.2.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về khả năng tăng khối l-ợng
39
1.2.4.3.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về tỷ lệ nạc
40

Ch-ơng 2. Đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1.
Đối t-ợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .
41
2.1.1.
Đối t-ợng nghiên cứu .
41
2.1.2.
Thời gian nghiên cứu .
42
2.1.3.
Địa điểm nghiên cứu .
42

2.2.
Nội dung nghiên cứu .
42
2.3.
Ph-ơng pháp nghiên cứu
43
2.3.1.
Bố trí thí nghiệm.
43
2.3.1.1.
Chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ .
43
2.3.1.1.
Chọn lọc tính trạng tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc.
44
2.3.2.
Nuôi d-ỡng lợn nái và lợn vỗ béo
45
2.3.3.
Tính toán tham số thống kê một số tính trạng sinh sản, sinh tr-ởng và
chất l-ợng thân thịt

46
2.3.4.
Phân tích các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, tăng
khối l-ợng và tỷ lệ nạc .

46
2.3.5.
Ước tính hệ số di truyền và giá trị giống

47
2.3.5.1.
Hệ số di truyền
47
8
2.3.5.2.
Xác định giá trị giống bằng ph-ơng pháp BLUP đối với tính trạng số con
sơ sinh sống/ổ

48
2.3.6.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền
49
2.3.6.1.
Hiệu quả chọn lọc
49
2.3.6.2.
Tiến bộ di truyền
50
3.4.
Xử lý số liệu
50

Ch-ơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1.
Một số yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng năng suất sinh sản, sinh tr-ởng và
chất l-ợng thân thịt

.


51
3.1.1.
Một số yếu tố ảnh h-ởng đến các tính trạng năng suất sinh sản của 2
nhóm lợn MC
3000
và MC
15


51
3.1.2.
Một số yếu tố ảnh h-ởng đến các tính trạng sinh tr-ởng của 2 nhóm lợn
MC
3000
và MC
15


53
3.1.3.
Một số yếu tố ảnh h-ởng đến các tính trạng chất l-ợng thân thịt của 2
nhóm lợn MC
3000
và MC
15


56
3.2.

Năng suất sinh sản, sinh tr-ởng và chất l-ợng thân thịt
59
3.2.1.
Năng suất sinh sản của nhóm lợn MC
3000

59
3.2.1.1.
Năng suất sinh sản của nhóm lợn MC
3000
qua các thế hệ
59
3.2.1.2.
Số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
qua các lứa đẻ
67
3.2.2.
Khả năng sinh tr-ởng của nhóm lợn MC
15
qua các thế hệ .
69
3.2.3.
Chất l-ợng thân thịt của nhóm lợn MC
15
qua các thế hệ
75
3.3.
Hệ số di truyền của các tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, tăng khối
l-ợng và tỷ lệ nạc .

82
3.3.1.
Hệ số di truyền của tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
.
82
3.3.2.
Hệ số di truyền của tính trạng tăng khối l-ợng của nhóm lợn MC
15
.
84
3.3.3.
Hệ số di truyền của tính trạng tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC
15

86
3.3.4.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MC
3000

88
9
3.3.4.1.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái nhóm MC
3000

88
3.3.4.2.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn đực nhóm MC
3000


94
3.4.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về số con sơ sinh sống/ổ, tăng
khối l-ợng và tỷ lệ nạc
96
3.4.1.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về số con sơ sinh sống/ổ của nhóm
MC
3000
.
96
3.4.2.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về tăng khối l-ợng của nhóm MC
15

98
3.4.3.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về tỷ lệ nạc của nhóm MC
15

99

KếT LUậN Và Đề NGHị


Kết luận

101


Đề nghị
102

Danh mục công trình khoa học đã công bố


Tài liệu tham khảo


Phụ lục


10
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

- BLUP: Best Linear Unbiased Prediction
- GTG: gi¸ trÞ gièng
- LR: Landrace
- LSM: trung b×nh b×nh ph-¬ng nhá nhÊt
- LW: Large White
- MC: Mãng C¸i
- Pi: Pietrain
- PIGBLUP: Pig Best Linear Unbiased Prediction
- SE: sai sè chuÈn
- TH: thÕ hÖ

















11

Danh mục các Bảng


Bảng
Tiêu đề
Trang
3.1.
Hệ số xác định (R
2
) và mức độ ảnh h-ởng của một số yếu tố đến
các tính trạng năng suất sinh sản của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15


51

3.2.
Hệ số xác định (R
2
) và mức độ ảnh h-ởng của một số yếu tố đến
các tính trạng sinh tr-ởng của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15


54
3.3.
Hệ số xác định (R
2
) và mức độ ảnh h-ởng của một số yếu tố đến
các tính trạng chất l-ợng thân thịt của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15

56
3.4.
Năng suất sinh sản của nhóm lợn MC
3000
ở thế hệ gốc
60
3.5.
Năng suất sinh sản của nhóm lợn MC
3000
ở thế hệ 1

60
3.6.
Năng suất sinh sản của nhóm lợn MC
3000
ở thế hệ 2
60
3.7.
Năng suất sinh sản của nhóm lợn MC
3000
ở thế hệ 3
61
3.8.
Số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
qua các lứa đẻ
67
3.9.
Khả năng sinh tr-ởng của nhóm lợn MC
15
ở thế hệ gốc
70
3.10.
Khả năng sinh tr-ởng của nhóm lợn MC
15
ở thế hệ 1
70
3.11.
Khả năng sinh tr-ởng của nhóm lợn MC
15
ở thế hệ 2

70
3.12.
Khả năng sinh tr-ởng của nhóm lợn MC
15
ở thế hệ 3
71
3.13.
Chất l-ợng thân thịt của nhóm lợn MC
15
ở thế hệ gốc
76
3.14.
Chất l-ợng thân thịt của nhóm lợn MC
15
ở thế hệ 1
76
3.15.
Chất l-ợng thân thịt của nhóm lợn MC
15
ở thế hệ 2
76
3.16.
Chất l-ợng thân thịt của nhóm lợn MC
15
ở thế hệ 3
77
3.17.
Hệ số di truyền tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của nhóm MC
3000


83
3.18.
Hệ số di truyền tính trạng tăng khối l-ợng của nhóm lợn MC
15

85
3.19.
Hệ số di truyền tính trạng tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC
15

87
3.20.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái
MC
3000
ở thế hệ gốc

89
12
3.21.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái
MC
3000
ở thế hệ 1

90
3.22.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái
MC
3000

ở thế hệ 2

91
3.23.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái
MC
3000
ở thế hệ 3

92
3.24.
Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn đực
MC
3000
qua 4 thế hệ

94
3.25.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về số con sơ sinh
sống/ổ của nhóm lợn MC
3000


96
3.26.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về tăng khối l-ợng của
nhóm lợn MC
15



99
3.27.
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về tỷ lệ nạc của nhóm
lợn MC
15


99















13

Danh mục các Biểu đồ và Đồ thị


Biểu đồ
Tiêu đề

Trang
3.1.
Tuổi đẻ lứa đầu của nhóm lợn MC
3000
qua 4 thế hệ
61
3.2.
Số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
qua 4 thế hệ
63
3.3.
Số con cai sữa/ổ của nhóm lợn MC
3000
qua 4 thế hệ
65
3.4.
Khối l-ợng bắt đầu vỗ béo của nhóm lợn MC
15
qua 4 thế hệ
71
3.5.
Khối l-ợng kết thúc vỗ béo của nhóm lợn MC
15
qua 4 thế hệ
73
3.6.
Khả năng tăng khối l-ợng của nhóm lợn MC
15
qua 4 thế hệ

74
3.7.
Khối l-ợng giết mổ của nhóm lợn MC
15
qua 4 thế hệ
77
3.8.
Khối l-ợng móc hàm của nhóm lợn MC
15
qua 4 thế hệ
78
3.9.
Tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC
15
qua 4 thế hệ
80
3.10.
Tỷ lệ mỡ của nhóm lợn MC
15
qua 4 thế hệ
81

Đồ thị
Tiêu đề
Trang
3.1.
Số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
qua 8 lứa đẻ
68




14
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ lâu, ngành chăn nuôi lợn đã gắn chặt với đời sống của cộng đồng ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngành chăn nuôi lợn đóng góp phần thu
nhập chính trong đại bộ phận nông dân. Chăn nuôi lợn đã đ-ợc phát triển lâu
đời nhất trong các ngành chăn nuôi và phát triển khá nhanh chóng ở hầu hết
các quốc gia trên thế giới. Thịt lợn trở thành nguồn thực phẩm chính của ng-ời
tiêu dùng.
Ngành chăn nuôi lợn ở n-ớc ta phát triển nhanh chóng, đàn lợn tăng
nhanh, đặc biệt giai đoạn 2001-2005, tăng 6,3%/năm. Năm 2001, chỉ có 21,80
triệu con, tăng lên 27,80 triệu con vào năm 2006 (Cục Chăn nuôi, 2007) [8].
Do điều kiện ngoại cảnh, đàn lợn của n-ớc ta phân bổ không đều trên các
vùng sinh thái khác nhau: vùng Đồng bằng Sông Hồng chiếm tỷ trọng lớn nhất
(7.420.600 con), tiếp theo là vùng Đông Bắc Bộ (4.568.600 con), Bắc Trung
Bộ (3.913.100 con), Đồng bằng Sông Cửu Long (3.828.600 con), Đông Nam
Bộ (2.618.000 con), Tây Nguyên (1.590.500 con) và thấp nhất là vùng Tây
Bắc, chỉ có 1.252.700 con (Tổng cục thống kê, 2005) [49].
Tuy đàn lợn của n-ớc ta tăng nhanh, đứng thứ 4 trên thế giới và thứ 2 ở
châu á [68], song l-ợng thịt sản xuất hàng năm thấp vì khả năng tăng khối
l-ợng thấp và tỷ lệ lợn nội thuần và lai cao, khoảng 85-90% dẫn đến khối
l-ợng lợn xuất chuồng quá thấp, chỉ đạt 63,1 kg/con. Ngoài ra, tỷ lệ nạc của
thịt lợn n-ớc ta thấp, ch-a đáp ứng đ-ợc thị hiếu của ng-ời tiêu dùng. Rõ ràng,
các yếu tố tác động đến khả năng sản xuất thịt lợn ở n-ớc ta ch-a đ-ợc cải
thiện dẫn đến năng suất ch-a cao và hiệu quả kinh tế ch-a lớn. Sản l-ợng thịt
lợn hơi của n-ớc ta tuy tăng nhanh, song vẫn ở mức thấp: năm 2001 là 1,51

triệu tấn, tăng lên 2,50 triệu tấn vào năm 2006 (Cục Chăn nuôi, 2007) [8].
15
Để nâng cao năng suất chất l-ợng đàn lợn, trong thời gian qua, các nhà
chăn nuôi đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới về giống, thức ăn, kỹ thuật
chăn nuôi, thú y, cũng nh- cải tiến các chế độ quản lý tổ chức. Trong lĩnh vực
công tác giống, các nhà nghiên cứu đã tiến hành chọn lọc các giống lợn thuần,
nhập nội một số giống lợn ngoại có năng suất cao và tạo các tổ hợp ngoại
ngoại và ngoại nội, nên năng suất và chất l-ợng đã tăng lên đáng kể.
Do nhu cầu tiêu dùng thịt lợn ngày càng cao và một phần để xuất khẩu,
đồng thời do sự chi phối bởi yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong chăn nuôi lợn,
hàng loạt các giống lợn có năng suất cao và chất l-ợng tốt đã đ-ợc nhập vào
n-ớc ta nh- Landrace, Large White, Duroc, vv. Việc sử dụng các giống lợn
cao sản nhập nội này và đặc biệt khi -u thế lai càng đ-ợc khai thác nhiều, lợn
lai nuôi thịt đã có tốc độ tăng khối l-ợng nhanh, các chỉ tiêu về độ dày mỡ
l-ng, tiêu tốn thức ăn đã giảm nhiều nên đã gây nên hiện t-ợng lãng quên đi
các giống địa ph-ơng mặc dù chúng có một số đặc tính tốt. Tr-ớc thực tế này,
đòi hỏi cần phải có một chính sách và sự quan tâm nhất định của Nhà n-ớc
đến việc l-u giữ các giống nội đó làm giàu thêm cơ sở vật chất di truyền và có
thể đóng góp quan trọng cho sự phát triển ngành chăn nuôi lợn trong t-ơng lai.
Hơn nữa, khi điều kiện chăn nuôi trong nông hộ ch-a tốt thì những đặc tính tốt
của lợn nội cần đ-ợc phát huy và khai thác triệt để nhằm góp phần nâng cao
sản l-ợng thịt lợn cho đất n-ớc.
Móng Cái (MC) là giống lợn nội phổ biến nhất ở n-ớc ta, đã đ-ợc hình
thành và phát triển từ lâu đời trong điều kiện khí hậu đất đai ở vùng Đông
Bắc Việt Nam (tỉnh Quảng Ninh). Bên cạnh những đặc điểm tốt: dễ nuôi,
thích nghi tốt với hầu hết điều kiện chăn nuôi, ít bệnh tật, sinh sản tốt, lợn
Móng Cái có một số nh-ợc điểm: khả năng tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc thấp,
nên chúng không đ-ợc nuôi nhiều trong lĩnh vực khai thác thịt. Rõ ràng, nuôi
lợn Móng Cái để khai thác thịt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế thấp dẫn đến
chúng dễ bị xoá sổ. Vì lý do đó, lợn Móng Cái đã đ-ợc đ-a vào nghiên cứu

16
trong ch-ơng trình l-u giữ quỹ gen từ những năm 90 nhằm bảo tồn giống,
một nguồn nguyên liệu quý trong hệ thống lợn lai ở n-ớc ta và đóng góp vào
sự đa dạng sinh học của giống lợn Việt Nam. Song song với ch-ơng trình l-u
giữ quỹ gen, lợn Móng Cái cũng đã đ-ợc hỗ trợ của ch-ơng trình nuôi giữ
giống gốc nhằm chọn lọc và nâng cao chất l-ợng để phát triển thành một
giống lợn nội có ý nghĩa kinh tế phục vụ cho sản xuất.
Nhờ sự hỗ trợ của ch-ơng trình l-u giữ quỹ gen và giữ giống gốc, những
công trình khoa học thuộc đề tài trọng điểm cấp Bộ Nghiên cứu chọn lọc hai
nhóm Móng Cái cao sản làm nguyên liệu tạo tổ hợp nái lai thích hợp với các
giống Pietrain, Landrace và Large White nhằm góp phần xây dựng hệ thống
giống lợn Móng Cái lai trong chăn nuôi lợn ở một số tỉnh phía Bắc giai đoạn
2000-2001 và Nghiên cứu chọn lọc tạo dòng lợn cao sản và xác định các tổ
hợp lai thích hợp trong hệ thống giống, giai đoạn 2002-2005, Bộ môn
Nghiên cứu Di truyền - Giống Vật nuôi - Viện Chăn Nuôi kết hợp với Công ty
Chăn nuôi Hải Phòng đã xác định đ-ợc 2 nhóm lợn Móng Cái chất l-ợng tốt
nhất từ tổng số 7 nhóm huyết thống tại thời điểm đó ở Quảng Ninh và Hải
Phòng. Hai nhóm đó là MC
3000
có khả năng sinh sản tốt nhất, đặc biệt là số
con sơ sinh sống/ổ cao, đạt 11,46 con/ổ so với trung bình giống là 10,56 con/ổ
và MC
15
có khả năng tăng khối l-ợng nhanh nhất và tỷ lệ nạc cao nhất, đó là
368,6 g/ngày và 36,5 % so với trung bình của giống là 330 g/ngày và 34-35 %
(Nguyễn Văn Đức và cộng sự, 2001 [26]). Với những đặc tính nổi trội đó, hai
nhóm lợn MC
3000
và MC
15

đ-ợc sử dụng làm nguyên liệu để chọn lọc định h-ớng
nâng cao số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm MC
3000
và khả năng tăng khối
l-ợng và tỷ lệ nạc đối với nhóm MC
15
. Các kết quả nghiên cứu b-ớc đầu trên hai
nhóm lợn Móng Cái đã đ-ợc Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn đánh giá xuất sắc [26], năm 2003 đ-ợc Bộ NN&PTNT đánh giá là
một trong những giống cây, con đạt chuẩn quốc gia [4].
17
Để giống lợn Móng Cái có thể phát triển nhanh và đáp ứng nhu cầu của
sản xuất, đặc biệt cho các hộ chăn nuôi ở những nơi ch-a có điều kiện nuôi
lợn ngoại đạt hiệu quả cao, sản xuất ra một khối l-ợng thịt lợn hàng hoá với
quy mô lớn, chất l-ợng tốt, hiệu quả kinh tế cao, 2 nhóm MC
3000
và MC
15
đ-ợc
sử dụng làm nguyên liệu chọn lọc nhằm nâng cao những đặc điểm tốt của
chúng để cải thiện, nâng cao chất l-ợng giống Móng Cái, góp phần xây dựng
hệ thống giống lợn nội và lợn lai ngoại x nội ở miền Bắc Việt Nam có năng
suất cao, chất l-ợng tốt và hiệu quả kinh tế lớn. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài:
Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn
MC
3000
, khả năng tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn MC
15
.


2. Mục tiêu của đề tài
- Nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn MC
3000
.
- Nâng cao tính trạng tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn
MC
15
.
Sản phẩm và các kết quả đạt đ-ợc trong nghiên cứu về 2 nhóm lợn
MC
3000
và MC
15
là nguyên liệu di truyền để tạo dòng Móng Cái cao sản, kết
hợp đ-ợc những đặc điểm tốt vừa có số con sơ sinh sống/ổ cao của nhóm
MC
3000
, vừa có khả năng tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc cao của nhóm lợn MC
15

góp phần xây dựng hệ thống giống lợn nội và lợn lai ngoại x nội ở miền Bắc
Việt Nam đạt năng suất cao, chất l-ợng tốt và hiệu quả kinh tế lớn.

3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
3.1. ý nghĩa khoa học
Luận án cung cấp thêm các thông tin kỹ thuật về khả năng sinh sản của
nhóm lợn Móng Cái MC
3000
, sinh tr-ởng và chất l-ợng thân thịt của nhóm lợn
Móng Cái MC

15
.

18
3.2. ý nghĩa thực tiễn
Chọn lọc đ-ợc nhóm lợn Móng Cái MC
3000
có số con sơ sinh sống/ổ lớn
và nhóm MC
15
có khả năng tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc cao góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn ở các tính phía Bắc, đặc biệt đối
với ph-ơng thức chăn nuôi trong nông hộ.

4. Những đóng góp mới của luận án
- Đánh giá các yếu tố ảnh h-ởng đến một số tính trạng năng suất sinh
sản, sinh tr-ởng và chất l-ợng thân thịt của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15
.
- Xác định các tham số thống kê của các tính trạng cơ bản về sinh sản
của nhóm lợn MC
3000
, sinh tr-ởng và chất l-ợng thân thịt của nhóm lợn MC
15
.
- Xác định hệ số di truyền và giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh
sống/ổ của nhóm lợn MC
3000

, hệ số di truyền về tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc
của nhóm lợn MC
15
.
- Xác định hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về số con sơ sinh
sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
, tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC
15
.
- Chọn đ-ợc nhóm lợn Móng Cái MC
3000
có khả năng sinh sản tốt và
nhóm MC
15
có khả năng tăng khối l-ợng và tỷ lệ nạc cao.










19
Ch-ơng 1
Tổng quan


1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Các ph-ơng pháp chọn lọc gia súc giống
Để đáp ứng yêu cầu vật nuôi có giá trị giống cao không chỉ đối với một
tính trạng mà đối với nhiều tính trạng khác nhau nhất là trong chọn lọc lợn
giống, ng-ời ta đã đề xuất 4 ph-ơng pháp chọn lọc khác nhau: chọn lọc cá thể,
chọn lọc lần l-ợt, loại thải độc lập và chỉ số chọn lọc.
1.1.1.1. Chọn lọc cá thể
Chọn lọc cá thể còn đ-ợc gọi là kiểm tra năng suất cá thể hay chọn lọc
kiểu hình. Con vật chỉ đ-ợc chọn lọc theo giá trị kiểu hình của bản thân, tức là
căn cứ vào năng suất của bản thân con vật để quyết định có thể giữ con vật đó
lại làm giống hay không. Theo ph-ơng pháp chọn lọc này, các cá thể có kiểu
hình tốt nhất sẽ đ-ợc giữ lại để làm giống. Ph-ơng pháp này có hiệu quả tốt
đối với các tính trạng có hệ số di truyền cao, dễ thực hiện, rẻ tiền do đó có thể
tiến hành kiển tra trên nhiều con vật nên làm tăng hiệu quả chọn lọc, rút ngắn
khoảng cách thế hệ. Bên cạch đó, ph-ơng pháp này có một số nh-ợc điểm sau:
đối với các tính trạng có hệ số di truyền thấp thì hiệu quả chọn lọc không cao,
một số tính trạng không thể đo l-ờng trên bản thân con vật nh-: năng suất thịt
xẻ của lợn, khả năng sản xuất sữa của bò đực, khả năng sản xuất trứng của gà
trống.

1.1.1.2. Chọn lọc lần l-ợt
Chọn lọc lần l-ợt là ph-ơng pháp trong một khoảng thời gian nhất định,
ng-ời ta tập trung vào việc chọn lọc nhằm cải tiến di truyền cho tính trạng thứ
nhất, khi đã đạt yêu cầu ng-ời ta chuyển sang tính trạng thứ hai và cứ nh- vậy
20
cho tính trạng thứ ba hoặc quay trở lại cho tính trạng thứ nhất. Ph-ơng pháp
này đơn giản, nh-ng phải tiến hành trong một khoảng thời gian dài mới chọn
lọc đ-ợc nhiều tính trạng. Mặt khác, một số tính trạng lại có quan hệ nghịch
với nhau nên việc chọn lọc cải tiến tính trạng này cũng có nghĩa là làm suy
giảm tính trạng kia. Chẳng hạn, chỉ chú trọng nâng cao số con sơ sinh sống/ổ

của lợn nái sẽ dẫn tới hạ thấp khối l-ợng sơ sinh/con của lợn con.

1.1.1.3. Loại thải độc lập
Loại thải độc lập là ph-ơng pháp cùng một lúc ng-ời ta đề ra mức tối
thiểu cho từng tính trạng cần chọn lọc. Các vật nuôi đ-ợc chọn lọc là các con
vật đạt đ-ợc từ mức tối thiểu trở lên đối với tất cả các tính trạng này. Những
con vật không đạt đ-ợc một trong bất cứ mức tối thiểu của các tính trạng đều
bị loại thải. Chẳng hạn, để chọn lọc lợn đực giống, ng-ời ta đề ra hai tiêu
chuẩn tối thiểu là: tốc độ sinh tr-ởng phải đạt trên mức 780 g/ngày và độ dày
mỡ l-ng đo bằng máy siêu âm phải d-ới mức 21 mm. Ph-ơng pháp này có -u
điểm là đơn giản, cùng một lúc có thể chọn lọc nâng cao đ-ợc nhiều tính
trạng. Tuy nhiên, do tính độc lập của các tính trạng cần chọn lọc, ph-ơng pháp
này sẽ dẫn tới việc loại bỏ những con vật có năng suất cao ở những tính trạng
có khả năng di truyền lớn chỉ vì chúng không đạt yêu cầu ở những tính trạng
có khả năng di truyền thấp.

1.1.1.4. Chỉ số chọn lọc
Chỉ số chọn lọc là ph-ơng pháp phối hợp giá trị kiểu hình của các tính
trạng xác định đ-ợc trên bản thân con vật hoặc trên các họ hàng thân thuộc
của nó thành một điểm tổng hợp và căn cứ vào điểm này để chọn lọc hoặc loại
thải con vật. Ví dụ, trong tr-ờng hợp chọn lọc lợn đực giống có khả năng sinh
tr-ởng cao và độ dày mỡ l-ng thấp, chỉ số chọn lọc có công thức là:
I = G - 12 B
21
Trong đó:
- I là chỉ số chọn lọc,
- G là tốc độ sinh tr-ởng của lợn đực (g/ngày) và
- B là độ dày mỡ l-ng đo bằng máy siêu âm của lợn đực (mm).

Nh- vậy, chỉ số đ-ợc tính toán cho từng con vật, căn cứ vào chỉ số để

xếp thứ tự các con vật. Những con vật có chỉ số cao nhất là những con vật có
giá trị giống cao nhất và ng-ợc lại. Việc chọn lọc hay loại thải căn cứ vào chỉ
số nghĩa là căn cứ vào giá trị giống của con vật. Ưu điểm của ph-ơng pháp
này là cho phép ta chọn lọc nhiều tính trạng cùng một lúc, nhanh, chỉ số chọn
lọc phản ánh đ-ợc các đặc điểm di truyền, giá trị kinh tế và mối t-ơng quan
giữa chúng với nhau nên giá trị của chỉ số chọn lọc t-ơng đối đúng với giá trị
giống của con vật. Nh-ợc điểm: phức tạp hơn các ph-ơng pháp khác, chỉ số
chọn lọc th-ờng thay đổi tùy theo sự thay đổi của mục tiêu gây giống và giá
cả thị tr-ờng đối với một tính trạng nào đó.
Bên cạnh các ph-ơng pháp chọn lọc: chọn lọc cá thể, chọn lọc lần l-ợt,
loại thải độc lập, chỉ số chọn lọc các nhà chọn giống còn sử dụng các ph-ơng
pháp chọn lọc khác nh-: chọn lọc qua tổ tiên, chọn lọc qua anh chị em ruột
hay nửa ruột thịt, chọn lọc qua đời sau để làm tăng hiệu quả chọn lọc, nâng
cao năng suất và chất l-ợng các con giống.

1.1.2. Các yếu tố ảnh h-ởng tới tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, tăng khối
l-ợng và tỷ lệ nạc
Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ một tính trạng số l-ợng nào cũng có thể
phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch môi tr-ờng (E), P = G +E. Giá
trị G có thể phân thành giá trị cộng gộp của các gen (A), giá trị trội của các
gen (D) và giá trị át gen (I). Giá trị E gồm hai thành phần là sai lệch môi
22
tr-ờng chung (Eg) và sai lệch môi tr-ờng đặc biệt hay còn đ-ợc gọi là sai lệch
môi tr-ờng riêng (Es). Vì vậy, giá trị kiểu hình đ-ợc biểu thị chi tiết nh- sau:
P = A + D + I + Eg + Es
Giá trị kiểu gen
Giá trị kiểu gen của tính trạng số l-ợng do nhiều cặp gen quy định, mỗi
cặp gen đóng góp cho tính trạng một tỷ lệ nhất định. Ph-ơng thức di truyền
của các cặp gen này tuân theo các quy luật cơ bản của di truyền: phân ly, tái tổ
hợp, liên kết. Tác dụng của các gen khác nhau trên cùng một tính trạng có thể

là cộng gộp nh-ng cũng có thể là không cộng gộp.
Nh- chúng ta đã biết, bố mẹ chỉ truyền cho con cái các gen của chúng
chứ không phải truyền kiểu gen cho thế hệ sau. Kiểu gen ở cơ thể mới phải
đ-ợc sáng tạo lại mới ở mỗi một thế hệ. Để đo l-ờng giá trị truyền từ bố mẹ
cho đời con phải có một giá trị đo l-ờng có quan hệ với gen chứ không phải có
liên quan với kiểu gen, đó là hiệu ứng trung bình của các gen.
Hiệu ứng trung bình của một gen là sai lệch trung bình của cá thể so với
trung bình của quần thể mà nó đã nhận gen đó từ một bố hoặc một mẹ nào đó,
còn gen kia nhận đ-ợc từ mẹ hoặc bố khác trong quần thể. Tổng các hiệu ứng
trung bình của các gen mà nó mang (tổng các hiệu ứng đ-ợc thực hiện với
từng cặp gen ở mỗi lô cút và trên tất cả các lô cút) đ-ợc gọi là giá trị cộng gộp
hoặc giá trị giống của cá thể.
Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu gen vì nó có thể di
truyền đ-ợc cho thế hệ sau. Do đó, nó là nguyên nhân chính gây ra sự giống
nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nó là yếu tố chủ yếu sinh ra đặc
tính di truyền của quần thể và sự đáp ứng của quần thể đối với sự chọn lọc.
Hơn nữa, nó là thành phần duy nhất mà ng-ời ta có thể xác định đ-ợc từ sự đo
l-ờng các tính trạng đó ở quần thể.
Tác động của các gen gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của kiểu gen
dị hợp luôn luôn là trung gian so với kiểu hình của hai kiểu gen đồng hợp. Giá
23
trị cộng gộp (giá trị giống) có thể di truyền từ bố mẹ sang con cái. Bố mẹ luôn
truyền 1/2 giá trị cộng gộp của mỗi tính trạng của chúng cho đời con. Tiềm
năng di truyền do tác động cộng gộp của gen bố và mẹ tạo nên gọi là giá trị di
truyền cộng gộp của con vật hay giá trị giống. Giá trị giống đ-ợc dùng để
chọn lọc có khả năng di truyền cho đời sau.
Sai lệch trội là sai lệch đ-ợc sản sinh ra do sự tác động qua lại giữa
các cặp alen ở trong cùng một lô cút (đặc biệt là các cặp alen dị hợp tử). Sai
lệch trội cũng là một phần thuộc tính của quần thể. Sai lệch trội có thể là:
siêu trội: Aa>AA>aa; trội hoàn toàn: AA=Aa>aa và trội không hoàn toàn:

AA>Aa>aa. Sai lệch trội ở bố mẹ là thành phần không di truyền đ-ợc sang
con cái.
Sai lệch át gen hoặc sai lệch t-ơng tác là sai lệch đ-ợc sản sinh ra do sự
tác động qua lại giữa các gen không cùng một alen thuộc các lô cút khác nhau.

Sai lệch môi tr-ờng
Sai lệch môi tr-ờng thể hiện thông qua hai thành phần sai lệch môi
tr-ờng chung và môi tr-ờng đặc biệt. Sai lệch môi tr-ờng chung là sai lệch
giữa cá thể do hoàn cảnh th-ờng xuyên và không cục bộ gây ra. Sai lệch môi
tr-ờng đặc biệt là sai lệch trong cá thể do hoàn cảnh tạm thời và cục bộ gây ra.
Qua việc phân tích các yếu tố ảnh h-ởng tới tính trạng số l-ợng, chúng
ta có thể thấy muốn nâng cao năng suất của vật nuôi cần phải vừa tác động về
mặt di truyền và vừa tác động về mặt môi tr-ờng.
Để tìm hiểu sâu hơn mức độ ảnh h-ởng của các tính trạng số l-ợng
đ-ợc quan tâm nhất đối với lợn nh- số con sơ sinh sống/ổ, tăng khối l-ợng, tỷ
lệ thịt nạc, các yếu tố di truyền và môi tr-ờng cụ thể gây ảnh h-ởng đến từng
tính trạng đã đ-ợc nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp góp phần hạn chế
mức độ ảnh h-ởng đến sức sản xuất của lợn, nâng cao hiệu quả kinh tế của
ngành chăn nuôi lợn.
24
1.1.2.1. Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
Các yếu tố di truyền
Giống là quần thể vật nuôi đủ lớn trong cùng 1 loài, có một nguồn gốc
chung, có một số đặc điểm chung về hình thái và ngoại hình, sinh lý và năng
suất sinh vật học, khả năng chống chịu bệnh, đồng thời có thể truyền đạt các
đặc điểm đó cho đời sau (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [45]. Tất cả các chức
năng trong cơ thể động vật đều chịu sự điều khiển của yếu tố di truyền để đạt
đến mức lớn hơn hay bé đi. Dĩ nhiên, các tính trạng sinh sản đều chịu ảnh
h-ởng trực tiếp của yếu tố di truyền. Yếu tố di truyền nhóm giống lợn Móng
Cái ảnh h-ởng đến chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn (Nguyễn Văn Đức,

1997 [63], Nguyễn Văn Đức và Trần Thị Minh Hoàng, 2002 [21]).

Các yếu tố ngoại cảnh
ảnh h-ởng của năm đẻ: năm đẻ ảnh h-ởng rõ rệt đến các tính trạng
năng suất sinh sản. Johanson and Kennedy (1985) [82] nghiên cứu mức độ
ảnh h-ởng của các yếu tố đàn và năm đẻ cho thấy sự sai khác có ý nghĩa đối
với tính trạng tuổi đẻ lần đầu và khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của 2 giống lợn
Yorkshire và Landrace. Sự sai khác này dao động từ 17,4-19,9 % đối với tính
trạng tuổi đẻ đầu và 11,5-13,9 % đối với tính trạng khoảng cách giữa 2 lứa đẻ,
t-ơng ứng cho hai giống nói trên.
ảnh h-ởng của lứa đẻ: yếu tố lứa đẻ có ảnh h-ởng rất lớn đến tính
trạng số lợn con/ổ (Nguyễn Văn Nhiệm và cộng sự, 2002 [42], Nguyễn Văn
Đức và cộng sự, 2002 [28]). Nhiều nghiên cứu liên quan đến yếu tố này cũng
đều đ-a ra kết luận chung là số con/ổ tăng từ lứa đẻ thứ nhất đến lứa đẻ thứ 4 và
5, sau đó giảm chậm dần đến lứa thứ 10 (Nguyễn Văn Đức, 1997 [63], Tạ Thị
Bích Duyên, 2003 [13]).


25
1.1.2.2. Các yếu tố ảnh h-ởng đến tính trạng tăng khối l-ợng
Yếu tố di truyền
Các giống gia súc khác nhau có khả năng tăng khối l-ợng khác nhau,
phụ thuộc vào các gen qui định tính trạng này. Cùng một khối l-ợng nh- nhau,
cùng kiểu gen nh-ng khi tr-ởng thành những con có khối l-ợng lớn hơn, có
khả năng tăng khối l-ợng nhanh hơn lại có ít mỡ hơn những con có khối l-ợng
nhỏ hơn (Campell, 1988 [57], Nguyễn Văn Đức, 1997 [63]).

Các yếu tố ngoại cảnh
ảnh h-ởng của năm: năm thí nghiệm là một trong những yếu tố gây ảnh
h-ởng đến các tính trạng sản xuất quan trọng nh- tăng khối l-ợng và tiêu tốn thức

ăn của lợn. Các tác giả nghiên cứu về ảnh h-ởng của năm trong chăn nuôi cho biết,
chúng ảnh h-ởng rõ rệt đến khả năng tăng khối l-ợng của lợn. Johansson và cộng
sự (1985) [83], McLaren và cộng sự (1987) [93], Pathiraja và cộng sự (1990) [97],
Nguyễn Văn Đức và cộng sự (2002) [27] cho biết sự khác nhau giữa các năm có
ảnh h-ởng đến tăng khối l-ợng và độ dày mỡ l-ng của lợn.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đức và cộng sự (2000) [25] trên lợn Móng
Cái cho biết năm gây ảnh h-ởng đến khả năng tăng khối l-ợng và tiêu tốn thức
ăn. Điều này có thể đ-ợc giải thích bởi điều kiện ngoại cảnh đ-ợc cải thiện
hàng năm.
ảnh h-ởng của tính biệt: lợn cái, lợn đực hay lợn thiến có tốc độ phát
triển và sự cấu thành của cơ thể khác nhau rõ rệt (Campell và Taverner, 1985
[58], Campell và cộng sự, 1985 [60], Campell và Taverner, 1988 [59], Hofer
và cộng sự, 1992 [76]). Một số công trình nghiên cứu khác lại cho rằng, lợn
đực thiến có mức độ tăng khối l-ợng cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn
(Johansson và cộng sự, 1985 [83], Campell và cộng sự, 1985 [60], Savoie và
Minvielle, 1988 [106], De Haer và De Vries, 1993 [62]) và độ dày mỡ l-ng
cũng thấp hơn (Savoie và Minvielle, 1988 [106]).

×