BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
________________
MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 11
Đơn vị: PT DTNT TỈNH
Đơn vị phản biện: Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
- Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); số tiết theo
PPCT: 01 tiết.
- Tổng số câu được phân công biên soạn: 12 câu, trong đó: nhận biết (05 câu),
thơng hiểu (04 câu), vận dụng (02 câu), vận dụng cao (01 câu).
____________
I. Mức độ nhận biết: (05 câu)
Câu 1. Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết cuộc
khủng hoảng đầu thập niên 30 của thế kỉ XX
A. thực hiện chính sách cải cách quy mơ lớn trên tồn nước Nhật.
B. khơi phục các ngành cơng nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thất nghiệp
cho người dân.
C. thực hiện chính sách qn phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm
lược, bành trướng ra bên ngoài.
D. tham khảo và vận dụng chính sách mới của Mĩ.
[
]
Câu 2. Sau khi đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, vào tháng 9 – 1931, Nhật
Bản đã
A. sáp nhập vùng đất này vào lãnh thổ Nhật Bản.
B. xây dựng căn cứ quân sự của Nhật ở đây.
C. biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa.
D. đưa người dân Nhật Bản sang đó sinh sống và sản xuất.
[
]
Câu 3. Lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản trong
những năm 30 của thế kỷ XX là
A. đảng Dân chủ Tự do.
B. đảng Xã hội.
C. đảng Dân chủ.
1
D. đảng Cộng sản.
[
]
Câu 4. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Nhật Bản diễn ra nghiêm trọng nhất
trong lĩnh vực nào?
A. Tài chính, ngân hàng.
B. Cơng nghiệp.
C. Nơng nghiệp.
D. Thương mại, dịch vụ.
[
]
Câu 5. Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy
đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
A. Trung Quốc.
B. Việt Nam.
C. Triều Tiên.
D. Mông Cổ.
[
]
II. Mức độ Thông hiểu: (04 câu)
Câu 6. Giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung
Quốc vì lí do cơ bản nào ?
A. Vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản ở thị trường Trung Quốc có nguy cơ bị
mất.
B. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư nước ngoài của
Nhật Bản.
C. Mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Trung Quốc đã xuất hiện và ngày
càng sâu sắc.
D. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của các tầng lớp nhân dân Trung Quốc
phát triển mạnh.
[
]
Câu 7. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản diễn ra nghiêm trọng nhất trong nông
nghiệp là vì
A. do sự sụp đổ của thị trường chứng khốn Mĩ.
B. do sự lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.
C. do mất mùa, đói kém.
2
D. do nông dân bị phá sản.
[
]
Câu 8. Nhật Bản tập trung qn phiệt hóa bộ máy Nhà nước vì
A. do có sẵn chế độ chun chế Thiên hồng.
B. do bất đồng trong mâu thuẫn nội bộ giới cầm quyền Nhật.
C. do có sẵn chế độ chuyên chế Mạc phủ.
D. do nhà nước gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
[
]
Câu 9. Những năm 30 của thế kỉ XX, nhân dân Nhật Bản đấu tranh sôi nổi chống
chủ nghĩa quân phiệt nhằm
A. phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền
B. phản đối cuộc đấu tranh trong nội bộ giới cầm quyền
C. phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc
D. làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
[
]
III. Mức độ vận dụng: (02 câu)
Câu 10. Mặt trận Nhân dân được thành lập ở Nhật Bản là kết quả của
A. cuộc vận động, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân.
B. cuộc biểu tình phản đối chính sách thống trị của nhà nước.
C. cuộc vận động đoàn kết của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.
D. cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền Nhật Bản.
[
]
Câu 11. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản có ý
nghĩa như thế nào?
A. Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị của chủ nghĩa quân phiệt.
B. Góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. Góp phần thúc đẩy nhanh cơng cuộc giải phóng đất nước.
D. Đẩy nhanh q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.
[
]
IV. Mức độ vận dụng cao: (01 câu)
3
Câu 12. Điểm khác nhau trong cách giải quyết hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929 – 1933 giữa Nhật Bản với Mĩ là
A. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
B. cải cách kinh tế, chính trị, xã hội.
C. phát xít hóa bộ máy nhà nước.
D. tiến hành xâm lược thuộc địa.
[
]
4