Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Điều trị nội khoa bệnh ung thư đường tiêu hóa 3 tháng full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.55 KB, 146 trang )

BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN K

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH UNG THƯ
ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Đối tượng: Bác sĩ
Thời gian: 3 tháng (528 tiết)


BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN K

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO/CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT
“ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HOÁ”
(Ban hành kèm theo Quyết định số:........./QĐ-BVK ngày .....tháng.....năm 2020)
1.

Tên lớp đào tạo/gói kỹ thuật: Điều trị nội khoa bệnh ung thư đường tiêu
hóa

2.

Thời lượng và địa điểm chuyển giao:

-


Đào tạo tập trung tại Bệnh viện K (phase 1): 3 tháng (66 ngày)

-

Hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật (phase 2,3) tại đơn vị tiếp nhận ngay sau khi
kết thúc đào tạo tập trung tại Bệnh viện K; Thời gian và thời lượng hỗ trợ
tùy theo yêu cầu và thực tế triển khai từng đơn vị.

3.

Mục tiêu khóa học:

3.1 Mục tiêu chung:
Đủ năng lực để chẩn đoán và lựa chọn phác đồ điều trị nội khoa một số bệnh
ung thư đường tiêu hóa.
3.2 Mục tiêu cụ thể:
*Mục tiêu kiến thức:
1.

Trình bày được tổng quan về chẩn đốn và điều trị các bệnh ung thư đường
tiêu hóa thường gặp

2.

Trình bày được nguyên tắc điều trị hoá chất một số bệnh ung thư đường
tiêu hóa


3.


Trình bày được kỹ thuật pha chế hóa chất điều trị ung thư trong buồng an
tồn, ngun tắc truyền hóa chất tĩnh mạch điều trị bệnh ung thư đường tiêu
hóa

4.

Trình bày được ngun tắc chẩn đốn, vai trị và ngun tắc điều trị hóa chất,
điều trị đích đối với ung thư dạ dày

5.

Trình bày được ngun tắc chẩn đốn, vai trị và ngun tắc điều trị hóa chất
đối với ung thư thực quản

6.

Trình bày được ngun tắc chẩn đốn, vai trị và ngun tắc điều trị hóa chất
đối với ung thư đại trực tràng

7.

Trình bày được ngun tắc chẩn đốn, vai trị và ngun tắc điều trị hóa chất,
điều trị đích đối với ung thư gan

8.

Trình bày được ngun tắc chẩn đốn, vai trị và ngun tắc điều trị hóa chất
đối với ung thư tụy

9.


Trình bày được nguyên tắc chẩn đốn, vai trị và ngun tắc điều trị hóa chất
đối với ung thư đường mật

10. Trình bày được các tác dụng phụ khi điều trị hóa chất và nguyên tắc chăm sóc
bệnh nhân điều trị ung thư bằng hóa chất
*Mục tiêu kỹ năng:
11. Thực hành đúng chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị ung thư dạ dày
12. Thực hành đúng chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị ung thư thực quản
13. Thực hành đúng chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị ung thư đại trực tràng
14. Thực hành đúng chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị ung thư gan
15. Thực hành đúng chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị ung thư tụy
16. Thực hành đúng chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị ung thư đường mật
17. Thực hiện đúng quy trình điều trị hố chất một số bệnh ung thư đường tiêu
hóa
18. Thực hành đúng xử trí các tác dụng phụ do điều trị hoá chất
19. Thực hiện đúng cách chăm sóc bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị
ung thư bằng hố chất


*Mục tiêu thái độ:
20. Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, khẩn trương, có ý thức hợp tác, cầu thị,
ham học hỏi trong khi làm việc.
21. Ứng xử hợp lý trước các tình huống thực tế, có được sự tin cậy của người
bệnh và người nhà người bệnh.
4.

Đối tượng học viên
Bác sĩ có chứng chỉ định hướng ung thư/Ung thư cơ bản.


5.

Nội dung chương trình đào tạo
Số tiết học

TT

Tên bài

Mục tiêu học tập
Tổng

LT

TH

4

4

0

88

8

80

Kỹ thuật pha chế hóa *Mục tiêu kiến thức:
chất điều trị ung thư 1. Trình bày được kỹ thuật pha

trong buồng an tồn

chế hóa chất điều trị ung thư
trong buồng an tồn

1.

2. Trình bày được các bước
trong quy trình pha chế thuốc
ung thư
Điều trị nội khoa ung *Mục tiêu kiến thức:
thư dạ dày

1. Trình bày được vai trị của
hóa chất trong ung thư dạ dày
theo giai đoạn.
2. Trình bày được các chỉ định

2.

và phác đồ điều trị hóa chất
trong ung thư dạ dày.
* Mục tiêu kỹ năng:
3. Lựa chọn phác đồ hóa trị
trong điều trị ung thư dạ dày.


Số tiết học

TT


Tên bài

Mục tiêu học tập
Tổng

LT

TH

84

4

80

88

8

80

84

4

80

Điều trị nội khoa ung *Mục tiêu kiến thức:
thư thực quản


1. Trình bày được vai trị của
hóa chất trong ung thư

thực

quản theo giai đoạn.
2. Trình bày được các chỉ định
3.

và phác đồ điều trị hóa chất
trong ung thư thực quản.
* Mục tiêu kỹ năng:
3. Lựa chọn phác đồ hóa trị
trong điều trị ung thư thực quản.
Điều trị nội khoa ung *Mục tiêu kiến thức:
thư đại trực tràng

1. Trình bày được vai trị của
hóa chất trong ung thư đại trực
tràng theo giai đoạn.
2. Trình bày được các chỉ định
và phác đồ điều trị hóa chất

4.

trong ung thư đại trực tràng.
* Mục tiêu kỹ năng:
3. Lựa chọn phác đồ hóa trị
trong điều trị ung thư đại trực

5.

tràng
Điều trị nội khoa ung *Mục tiêu kiến thức:
thư biểu mơ tế bào gan

1. Trình bày được vai trị của
hóa chất trong ung thư gan theo
giai đoạn.


Số tiết học

TT

Tên bài

Mục tiêu học tập
Tổng

LT

TH

84

4

80


84

4

80

2. Trình bày được các chỉ định
và phác đồ điều trị hóa chất
trong ung thư gan
* Mục tiêu kỹ năng:
3. Lựa chọn phác đồ hóa trị
trong điều trị ung thư gan
Điều trị nội khoa ung *Mục tiêu kiến thức:
thư biểu mơ tụy

1. Trình bày được vai trị của
hóa chất trong ung thư biểu mơ
tụy theo giai đoạn.
2. Trình bày được các chỉ định
và phác đồ điều trị hóa chất

6.

trong ung thư biểu mơ tụy
* Mục tiêu kỹ năng:
3. Lựa chọn phác đồ hóa trị
trong điều trị ung thư biểu mô
tụy
7.


Điều trị nội khoa ung thư *Mục tiêu kiến thức:
đường mật

1. Trình bày được vai trị của
hóa chất trong ung thư đường
mật theo giai đoạn.
2. Trình bày được các chỉ định
và phác đồ điều trị hóa chất
trong ung thư đường mật


Số tiết học

TT

Tên bài

Mục tiêu học tập
Tổng

LT

TH

12

4

8


528

40

488

* Mục tiêu kỹ năng:
3. Lựa chọn phác đồ hóa trị
trong điều trị ung thư đường mật
Theo dõi và xử trí tác *Mục tiêu kiến thức:
dụng phụ trong điều trị 1. Trình bày các tác dụng phụ
nội khoa ung thư

khi hóa trị.
2. Xử trí các tác dụng phụ hóa
trị hay gặp.

8.

*Mục tiêu kỹ năng:
3. Thực hành phát hiện, xử trí
các tác dụng phụ trong điều trị
nội khoa ung thư
TỔNG

Ghi chú : Một buổi tính 4 tiết. Mỗi tiết 50 phút
Chương trình giảng dạy thực tế có thể điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu
của học viên cũng như thực tiễn tại cơ sở đào tạo.
6. Chỉ tiêu thực hành
Chỉ tiêu (số ca)

STT

Nội dung

Quan sát

Trợ giúp

Tự làm có
GV kèm

Chẩn đốn và lập kế hoạch điều trị
1

hố chất một số bệnh ung thư

20

20

10

2

đường tiêu hóa
Hướng dẫn điều dưỡng thực hiện

10

20


5


được quy trình điều trị hố chất
một số bệnh ung thư đường tiêu
hóa
Xây dựng phác đồ điều trị hố
3

chất, điều trị đích một số bệnh ung

20

20

10

20

20

10

thư đường tiêu hóa
Xử trí các tác dụng phụ khi điều trị
4

hoá chất một số bệnh ung thư
đường tiêu hóa


7.

Tài liệu đào tạo

- Tài liệu lớp “Điều trị nội khoa bệnh ung thư đường tiêu hóa” cho bác sĩ
được phê duyệt
- Tài liệu phát tay của các giảng viên.
- Tài liệu tham khảo.
8.

Phương pháp dạy - học
Sử dụng những phương pháp dạy - học tích cực, lấy học viên làm trung

tâm, nội dung và các phương pháp đa dạng, linh hoạt nhằm đáp ứng theo nhu
cầu của học viên trong khóa học về độ tuổi, cấp bậc, trình độ, kiến thức, kinh
nghiệm liên quan đến nội dung giảng dạy. Các phương pháp dạy - học được sử
dụng trong khóa học như:
- Lý thuyết:
 Thuyết trình ngắn tích cực
 Động não
 Thảo luận nhóm
- Thực hành:
 Bài tập tình huống lâm sàng, trình diễn.
 Thảo luận nhóm


 Thực hành lâm sàng...
9.


Tiêu chuẩn giảng viên và trợ giảng

-

Giảng viên:


Là giảng viên của các trường y tế có kinh nghiệm lâm sàng.



Là các Bác sĩ có kinh nghiệm lâm sàng về ung thư, xạ trị, nội khoa,
ngoại khoa ung thư, chẩn đốn hình ảnh...có chứng chỉ về sư phạm y
học.

-



Chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục y học.



1 Giảng viên thực hành hướng dẫn cho 2-3 học viên.
Trợ giảng lý thuyết (bằng 1/3 số buổi của giảng viên lý thuyết): là các cán
bộ của Bệnh viện K chức danh: bác sĩ, cử nhân, điều dưỡng... hỗ trợ máy
móc, thiết bị giảng dạy, hội trường, giảng đường cho buổi học.

-


Trợ giảng thực hành (bằng số buổi của giảng viên thực hành): là các cán bộ
của Bệnh viện K chức danh: bác sỹ, điều dưỡng... hỗ trợ, cùng giảng viên
thực hành hướng dẫn học viên thực hành lâm sàng trên người bệnh tại
khoa. 1 trợ giảng sẽ hỗ trợ hướng dẫn cho 2-3 học viên.

10. Thiết bị, học liệu cho khóa học
-

Phịng học lý thuyết: tại Hội trường bệnh viện hoặc phòng học tại Trung
tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến

-

Phương tiện nghe nhìn: máy chiếu projector, máy tính bàn.

-

Trang thiết bị, đồ dùng học tập: Bảng - phấn hoặc bảng trắng, bút dạ, bảng
lật, Giấy A0, A4, kéo, băng dính, hồ dán...

-

Vật tư tiêu hao: khẩu trang, mũ, găng khám, găng vô trùng, dung dịch rửa tay
sát khuẩn, bộ dây truyền dịch, băng dính trong, băng dính lụa, băng dính
cuộn, natriclorid...

-

Thực hành lâm sàng: tại các Khoa Nội 3, Nội 4 và các khoa đang điều trị
có bệnh nhân thực tế tại khoa.


11. Tổ chức khóa học


11.1 Phân bố thời gian khóa học
-

Thời gian học tại Bệnh viện K: 66 ngày x 2 buổi học x 4 tiết = 528 tiết

-

Học lý thuyết: 40 tiết

-

Thực hành lâm sàng: 488 tiết

11.2 Tổ chức đào tạo
-

Khóa học được tổ chức tại Bệnh viện K và do Trung tâm Đào tạo và Chỉ
đạo tuyến trực tiếp quản lý.

-

Số lượng học viên tham gia/lớp tối thiểu là 3 học viên, tối đa là 15 học
viên.

-


Mỗi lớp học có 01 giáo viên phụ trách và đồng thời là tư vấn hỗ trợ học tập
cho học viên.

-

Học viên trong lớp bầu lớp trưởng và 1 lớp phó.

-

Học lý thuyết tại Hội trường bệnh viện hoặc Trung tâm đào tạo và chỉ đạo
tuyến.

-

Thực hành: Tại các Khoa Nội 3, Nội 4. Lớp học chia thành các nhóm khi
thực tập lâm sàng. Mỗi nhóm từ 2 - 3 học viên

12. Đánh giá và cấp chứng chỉ đào tạo liên tục
12.1 Đánh giá trước học:
-

Học viên hoàn thành phiếu khảo sát trước học và bài kiểm tra vào đầu khóa

học.
-

Học viên được kiểm tra, đánh giá tay nghề trước khi đào tạo.

12.2 Đánh giá thường xuyên: Học viên được đánh giá thường xuyên thông qua sự
chuyên cần của học viên trong quá trình đào tạo và mức độ hoàn thành chỉ

tiêu thực hành lâm sàng.
12.3 Đánh giá kết thúc: 01 bài thi viết và 01 bài thi thực hành
-

Bài thi lý thuyết:



Thời gian: 90-120 phút



Nội dung: Tổng hợp kiến thức tồn khóa




Phương pháp: bài tập tự luận hoặc câu hỏi trắc nghiệm khách quan

-

Bài thi thực hành:



Thời gian: 20-30 phút/học viên



Nội dung: Thực hiện các kỹ thuật trên người bệnh




Phương pháp: Quan sát bằng bảng kiểm và vấn đáp

12.4 Cấp chứng chỉ
Những học viên đủ các tiêu chuẩn sau đây được Giám đốc Bệnh viện K
cấp Giấy chứng chỉ đào tạo liên tục theo quy định của Thông tư 22/2013/TTBYT của Bộ Y tế:
-

Không nghỉ quá 10% tổng số thời gian khóa học.

-

Khơng bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên trong thời gian tham dự
khóa học.

-

Khơng vi phạm nội quy của bệnh viện/ khoa/ phòng và nội quy lớp học.

-

Hồn thành các bài tập trong q trình học tập

-

Hoàn thành chỉ tiêu thực hành lâm sàng

-


Kết quả cuối khóa đạt yêu cầu (Điểm thi kết thúc khóa học lý thuyết và
thực hành đạt từ 5.0 điểm trở lên (theo thang điểm 10) hoặc nhận xét của
giảng viên hướng dẫn là “Đạt”.
GIÁM ĐỐC

Lê Văn Quảng

KỸ THUẬT PHA CHẾ HÓA CHẤT ĐIỀU TRỊ
UNG THƯ TRONG BUỒNG AN TOÀN


MỤC TIÊU HỌC TẬP
*Mục tiêu kiến thức:
1.

Trình bày được kỹ thuật pha chế hóa chất điều trị ung thư trong buồng an

tồn
2.

Trình bày được các bước trong quy trình pha chế thuốc ung thư

NỘI DUNG
1. Mơ tả quy trình pha chế thuốc ung thư
1.1.

Chỉ định y lệnh pha truyền

Căn cứ trên kết quả xét nghiệm và tình trạng bệnh nhân, bác sĩ lâm sàng

chun khoa ung bướu tính tốn cơng thức pha chế và ra y lệnh pha truyền
thuốc ung thư cho những bệnh nhân có đủ điều kiện để truyền.
1.2.

Chuẩn bị pha chế thuốc

Điều dưỡng pha chế tại khoa lâm sàng, căn cứ vào y lệnh bác sĩ chỉ định:
- Chuẩn bị nhãn thành phẩm (BM.KD.08.01)
- Chuẩn bị nguyên liệu trước khi pha: Bóc vỏ lọ thuốc cần pha, ghi nhãn
thành phẩm vào chai dịch truyền chuẩn bị pha.
- Chuẩn bị trang thiết bị: Kiểm tra buồng pha chế, dụng cụ pha chế.
- Trong trường hợp bác sĩ điều trị thay chỉ định, điều dưỡng pha chế cần
được thông báo ngay. Thuốc khơng sử dụng phải được hồn trả về khoa
Dược.
1.3.

Tiến hành pha chế thuốc

Điều dưỡng pha chế tại khoa lâm sàng tiến hành pha chế thuốc ung thư theo
đúng y lệnh pha truyền của bác sĩ:
- Lấy đủ số lọ thuốc và dung môi cần dùng, để ở nhiệt độ phòng trong thời
gian cần thiết.
- Với thuốc dạng bột, tiến hành hoàn nguyên thuốc để được dung dịch gốc:


Dùng một bơm tiêm đã gắn kim, với một thao tác vơ khuẩn rút tồn bộ
lượng dung mơi cần thiết.
Tiêm tồn bộ lượng dung mơi trong bơm tiêm vào lọ thuốc bột tương
ứng, hòa tan và trộn đều theo hướng dẫn của từng loại thuốc.
Kiểm tra dung dịch mới pha về độ đồng nhất, độ trong suốt đảm bảo

đúng yêu cầu quy định.
Nên dùng ngay dung dịch gốc sau khi pha.
Thuốc thừa không dùng đến nữa phải hủy bỏ theo đúng quy định xử lý
chất thải.
- Lưu ý: + Mọi thao tác pha phải được thực hiện trong phòng pha chế được
thiết kế riêng và việc pha thuốc ung thư chỉ tiến hành trong Buồng pha áp
suất âm (Isolator) theo đúng quy trình.
+ Các thao tác pha chế phải được thực hiện bởi điều dưỡng có kiến
thức và kỹ năng chun mơn, đồng thời có người kiểm sốt các bước thực
hiện để tránh nhầm lẫn.
+ Pha chế các thuốc ung thư, như những hợp chất có tiềm năng
gây độc khác, phải thật thận trọng khi thao tác và pha chế dung dịch. Cần
mang găng tay vô khuẩn, khẩu trang, áo bảo hộ, đồng thời cần thận trọng
để tránh tiếp xúc với da và niêm mạc. Phụ nữ có thai khơng nên tiến hành
pha chế.
+ Việc bảo đảm vô khuẩn cần duy trì triệt để trong suốt quá trình
pha chế và để tránh nhiễm khuẩn, dịch truyền nên được dùng ngay sau khi
pha.
- Pha loãng dung dịch thuốc gốc:
Rút bỏ bớt dịch của chai dịch truyền để được thể tích pha loãng theo
đúng y lệnh pha truyền.


Bơm lượng dung dịch thuốc gốc cần thiết vào chai dịch truyền, sau đó
hịa tan và trộn đều theo đúng hướng dẫn của từng loại thuốc.
- Sau khi pha xong, điều dưỡng pha chế cần:
Lau chai dịch truyền sạch sẽ
Bảo quản chai dịch truyền ở điều kiện thích hợp (tránh ánh sáng nếu
cần)
Ghi sổ pha chế thuốc ung thư để tiêm truyền (BM.KD.08.02).

Thuốc cịn thừa có thể để được cho lần truyền sau phải bảo quản theo
hướng dẫn kê toa của thuốc và phải bàn ghi chép đầy đủ thông tin của lượng
thuốc thừa vào số sách để lưu lại cho lần truyền sau.
-

Lưu ý: Cần ghi chép đầy đủ thông tin pha chế từ bước chuẩn bị pha chế
(họ tên, tuổi bệnh nhân, tên thuốc, hàm lượng, công thức pha chế) đến
khi hoàn thành thành phẩm (số lượng pha, người pha chế, người kiểm
soát) vào Sổ pha chế thuốc ung thư.
1.4.

-

Kiểm tra chất lượng thành phẩm

Kiểm tra, đánh giá chất lượng thuốc đã pha chế theo các tiêu chuẩn sau:
Kiểm tra cảm quan: dung dịch thuốc sau khi pha phải đạt độ đồng nhất

về màu sắc (nếu có). Khơng được có kết tủa lắng cặn trong chai dịch.
Đối chiếu nhãn thuốc với y lệnh pha truyền.
Nhãn thành phẩm thể hiện được đầy đủ các thông tin của bệnh nhân: họ
tên bệnh nhân, đặc điểm nhận dạng thứ hai, công thức pha chế (tên thuốc,
liều dùng, thể tích dùng), ngày dùng, ngày hết hạn.
-

Chai dịch sau khi pha thuốc ung thư phải dán nhãn ghi rõ các nội dung:
họ tên người bệnh, tên thuốc và hàm lượng, ngày giờ pha thuốc, hạn sử
dụng thuốc. Nhãn phụ không được che khuất các thông tin trên nhãn hợp



lệ của nhà sản xuất.
Nếu chất lượng thuốc không đạt yêu cầu, chuyển lại bước 1.2.
Nếu chất lượng thuốc đạt yêu cầu, chuyển đến bước 1.5.
1.5.

Bàn giao

Điều dưỡng pha chế bàn giao thành phẩm đã đạt yêu cầu cho điều dưỡng
buồng thực hiện y lệnh.
1.6.

Vệ sinh, thu gom và xử lý chất thải

Sau khi pha chế xong, điều dưỡng pha chế cần:
- Vệ sinh dụng cụ và trang thiết bị pha chế.
- Thu gom và xử lý chất thải: tất cả vật liệu được sử dụng để pha chế và
tiêm truyền phải được thu gom và xử lý theo đúng quy định xử lý chất
thải.
- Cần phải lưu giữ các chai đựng thuốc đã dùng trong một thời gian, đề
phòng trường hợp cần đến để kiểm tra.
Từ bước 1.2 đến 1.6 thực hiện ngày 1 lần vào buổi sáng từ 8h00 đến 12h00,
trừ trường hợp truyền theo yêu cầu có thể thực hiện thêm tùy quy định của
mỗi khoa.

2. Sơ đồ quy trình pha chế thuốc ung thư


Người thực
hiện


Quy trình

Tài liệu tham

Thời gian thực

chiếu, biểu

hiện

mẫu

Bác sĩ

Giờ hành
Y lệnh pha truyền
thuốc ung thư

khoa lâm
sàng

1.1

ngày/tuần

Điều
dưỡng
Chuẩn
bị nhãn thành phẩm,


1.2

chuẩn bị nguyên liệu
pha chế

BM.KD.08.01

Điều dưỡng

1.3

pha chế

BM.KD.08.02

Pha chế thuốc ung thư

Kiểm tra chất
Điều dưỡng

pha chế

1 lần/ngày

1.4

lượng thành
phẩm

Điều dưỡng

buồng

chính/các

Nhận thuốc,

1.5

1 lần/ngày

thực hiện y lệnh

Điều dưỡng
Vệ sinh, thu gom,
pha chế xử lý chất thải

1.6

1 lần/ngày

3. Quy định an toàn
- Điều dưỡng pha chế (áo bảo hộ, đi hai lớp găng tay, đeo khẩu trang, đội
mũ).
- Thiết bị (Isolator).
- Bơm kim tiêm (đảm bảo vô khuẩn), dịch truyền, con dấu pha chế, bông
cồn sát khuẩn, khay quả đậu, thuốc, túi đựng rác.


4. Phụ lục kèm theo
Phụ lục


Nội dung ban hành

BM.KD.08.01 Nhãn thành phẩm
BM.KD.08.02 Sổ pha chế thuốc ung thư để tiêm truyền


BM.KD.08.01
NHÃN THÀNH PHẨM

BỆNH NHÂN:………………………………………......

Tuổi:………..

Buồng/bác sỹ:………………………………………………………………….
Tên thuốc, hàm lượng:………………………pha trong…………………........
Ngày pha chế:……………………….Ngày hết hạn:………………………….
Bảo quản:……………………………………………………………………...

1


BM.KD.08.02

BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN K
Khoa:…………………………………….
SỔ PHA CHẾ
THUỐC UNG THƯ ĐỂ TIÊM TRUYỀN


Bắt đầu sử dụng ngày: ……/…../…………
Hết số, nộp lưu trữ ngày: ……/…../……….
Hướng dẫn:
- Ngày, tháng ghi giữa trang, hết ngày kẻ ngang ghi tiếp
- Hết tháng tổng kết ngay, vào sổ, làm báo cáo

2


TT

Họ tên người bệnh

Buồng/Bác sỹ

Tên thuốc, hàm
lượng theo y lệnh

Công thức pha
Số ml dd Số ml, loại

Người

Người

pha chế

kiểm soát

Ghi chú


hoá chất dịch truyền

3


4


Hình 1: Buồng pha hóa chất isolator

Hình 2: Hoạt động pha hóa chất trong buồng isolator
5


Hình 3: Hoạt động pha hóa chất trong buồng isolator

6


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Sau khi pha thuốc trong buồng an toàn xong, điều dưỡng pha
chế cần phải:
A. Bàn giao ngay cho điều dưỡng buồng để thực hiện y lệnh
B. Kiểm tra chất lượng thành phẩm sau đó bàn giao cho điều
dưỡng buồng thực hiện y lệnh
C. Kiểm tra chất lượng thuốc nếu đạt yêu cầu thì bàn giao cho điều
dưỡng buồng
D. Điều dưỡng buồng mới là người kiểm tra chất lượng của thuốc
2. Trước khi pha chế thuốc theo y lệnh của bác sỹ, điều dưỡng

pha chế cần:
A. Nhận y lệnh từ bác sỹ
B. Chuẩn bị các dụng cụ để pha chế thuốc
C. Ghi nhãn thành phẩm vào chai dịch truyền chuẩn bị pha
D. Tất các các phương án trên
3. Trong q trình pha chế thuốc hóa chất, điều dưỡng pha chế
cần:
A. Không cần đi găng tay
B. Đi găng tay 1 lớp
C. Đi găng tay 2 lớp
D. Đi găng tay 3 lớp
4. Trong trường hợp bác sỹ thay đổi y lệnh, cần phải:
A. Báo ngay cho điều dưỡng pha chế
B. Báo ngay cho điều dưỡng buồng
C. Thuốc không sử dụng phải hoàn trả về khoa Dược
D. Tất cả các đáp án trên
5. Trình bày sơ đồ quy trình pha chế thuốc ung thư

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, Dược thư Quốc gia Việt Nam (2015)
2. Quy trình pha chế thuốc điều trị ung thư để tiêm truyền – bệnh viện K,
mã số QT.KD.08.04
3. American Society of Health-System Pharmacists, AHFS Drug
Information (2016)
4. Datapharm Communications Limited, eMC,
/>5. National Library of Medicine, Dailymed,
/>6. Pharmaceutical Press, Martindale: The Complete Drug Reference 38th

(2014)
7. The Society of Hospital Pharmacists of Australia, Australian Injectable
drugs handbook 7th (2017)

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA UNG THƯ DẠ DÀY
MỤC TIÊU HỌC TẬP
8


×