Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

bé là ai - Mầm - Nguyễn Thị Huệ - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.36 KB, 31 trang )

CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
Nội dung
* Giáo dục
- Trẻ biết tên, tuổi, giới
tính của bé và các bạn;
Biết được đặc điểm, sở
thích của bé.
- Trẻ biết tên gọi, chức
năng của các bộ phận cơ
thể.
- Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm, công dụng của một
số thực phẩm giúp bé
mau lớn.
- Trẻ biết trang phục của
bé là áo quần, mũ, dép…
- Trẻ biết thân thiện, yêu
mến bạn và người thân
- Trẻ biết chăm sóc, giữ
gìn và bảo vệ các bộ
phận cơ thể sạch sẽ.
- Trẻ biết ăn đầy đủ các
chất và ăn nhiều cho mau
lớn.
- Trẻ biết giữ gìn quần
áo, mũ, dép gọn gàng
* Sức khỏe, dinh dưỡng
+ Phòng bệnh:
Từ 29/09 - 17/10/2014
- Phòng bệnh sốt xuất
huyết:


Từ 29/09 – 24/10/2014
- Phòng và xử lý bệnh
đau mắt đỏ
- Phòng nhẹ cân, thấp
cịi, cân nặng cao hơn
tuổi
- Phịng bệnh tay, chân,
miệng.

Hình thức và biện pháp
- Cô kết hợp với phụ huynh trò
chuyện với trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
Cho trẻ giới thiệu họ tên, tuổi, giới
tính đặc điểm, sở thích của trẻ.
- Cơ kết hợp phụ huynh trị chuyện
với trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Cho trẻ gọi
tên, chức năng của các bộ phận.
- Cơ kết hợp phụ huynh trị chuyện
với trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Cho trẻ gọi
tên, đặc điềm. công dụng của thực
phẩm giúp trẻ mau lớn
- Cho trẻ biết tên gọi đặc điểm và
công dụng của quần áo, mũ, dép,,,.
- Khuyến khích trẻ vui chơi, tham gia
hoạt động cùng bạn và người thân.
- Tắm, rửa tay, chân, mặt mũi…. Sạch
sẽ
- Động viên trẻ ăn hết suất, ăn đầy đủ
các loại thực phẩm.
- Nhắc trẻ để gọn gàng đúng chỗ


- Kết hợp phụ huynh diệt lăng quăng,
móc mùng cho trẻ ngủ
- Giữ vệ sinh mắt sạch sẽ không dùng
chung khăn lau mặt, Khi bị đau mắt
đỏ tránh tiếp xúc với bạn để phòng
lây lan.
- Kết hợp phụ huynh chăm sóc trẻ.
Trẻ thấp cịi, nhẹ cân cho trẻ ăn uống
đầy đủ chất dinh dưỡng, uống thêm
thuốc bổ. Trẻ thừa cân cho trẻ vận
động nhiều
- Rửa tay cho trẻ bằng xà phịng và
nước sạch, khơng ngậm đồ chơi…

Kết quả


+Tuyên truyền:
Từ 29/09 – 10/10/2014
- Cho trẻ ăn bổ sung.
- Nuôi con bằng sữa mẹ
Từ 29/9 – 17/10/2014
- Nhu cầu trẻ nhỏ “nên để
trẻ được khóc”
- Một ngày đến trường
của bé.
- Lịch tiêm chủng
Từ 29/09 – 24/10/2014
- Dinh dưỡng trong tiêu

chảy
+ Đảm bảo an tồn
- Phịng trẻ lạc
- Phịng dị vật đường thở
* Lễ giáo- Nề nếp
- Dạy trẻ chào khách đến
lớp
- Dạy trẻ nói cám ơn, xin
lỗi.
- Dạy trẻ không xưng
mày tao với trẻ
- Dạy trẻ đưa nhận bằng
2 tay
- Rèn thói quen chơi
xong cất đồ chơi đúng
nơi quy định.
- Tập cho trẻ thói quen
cầm muỗng xúc cơm ăn.
- Rèn thói quen ăn xong
xếp chén muỗng đúng
chỗ.
- Rèn thói quen ăn xong
súc miệng uống nước.

- Treo tranh tuyên truyền
- Cơ trao đổi và giải thích cho phụ
huynh hiểu để chăm sóc cháu tốt hơn
- Treo tranh tuyên truyền

- Treo tranh tuyên truyền

- Trao đổi với phụ huynh cùng thực
hiện
- Kết hợp phụ huynh giao, nhận trẻ
tận tay
- Luôn quan sát trẻ chơi, không để trẻ
cho các vật nhỏ vào mũi, miệng
- Nhác trẻ chào khi có khách đến
- Nhắc trẻ cám ơn khi được giúp đỡ
hay nhận vật gì đó và biết xin lỗi khi
có lỗi.
- Nhắc nhở trẻ trên hành động của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ cầm bằng 2 tay
- Nhắc trẻ khi trẻ chơi xong.
- Nhắc trẻ cầm muỗng tay phải xúc
cơm ăn.
- Nhắc trẻ khi trẻ ăn xong.
- Nhắc trẻ uống nước súc miệng.


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ BÉ (1tuần)
Tuần thứ 2: Thực hiện từ ngày 06 - 10 / 10 / 2014
Hoạt động
ĐĨN TRẺ
TRỊ
CHUYỆN

ĐIỂM
DANH


Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Cơ niềm nở đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ. Hướng trẻ vào chơi với đồ chơi ở các góc.
- Trò chuyện về tên gọi và chức năng của các bộ phận cơ thể.
- Bàn tay của các con hàng ngày làm việc gì? Các con hãy dùng các
ngón tay để vẽ lên giấy thay bút nhé.
- Đôi mắt của các con như thế nào? Mắt đã giúp các con nhìn thấy gì?
Để đơi mắt của mình ln sáng thì các con phải làm gì?.
- Khi đi trên đường mà con đường đó ngoằn ngo thì các con phải đi
thế nào?…
- Bàn tay của các con khi xịe ra thì giống cái gì? Các con lớn rồi thì
phải thế nào? Muốn đơi tay đẹp giống bơng hoa thì phài làm sao?
- Cô điểm danh số cháu đến lớp và chấm vào sổ chấm ăn, sổ điểm
danh.
1. Khởi động: Cho trẻ đi vịng trịn theo nhạc.
2. Trọng động:

THỂ
DỤC
SÁNG


+ Động tác hơ hấp: Thổi bong bóng
- Đứng giang rộng chân bằng vai, tay thả xuôi. Đưa 2 tay khum trước
miệng và thổi mạnh sang bên phải, bên trái.
+ Động tác tay, vai:
Đứng thẳng, chân khép, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Hai tay đưa sang ngang.
- Nhịp 2: Hạ tay xuống xuôi theo người, về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác lưng, bụng:
Đứng giang rộng chân bằng vai, hai tay chống hông. Nghiêng người
sang bên phải, sang bên trái.
+ Động tác chân:
Đứng thẳng hai tay chống hông
- Nhịp 1 : Ngồi xuống
- Nhịp 2 : Đứng lên
+ Động tác bật :
Đứng thẳng, khép chân, tay chống hông
- Nhịp 1 : Nhún chân và bật lên cao
- Nhịp 2 : Chạm đất bằng hai mũi bàn chân
3. Hời tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng


HOẠT
ĐỘNG
HỌC

CHỦ
ĐÍCH

- TTDH:
"Tay thơm

tay ngoan"
- KHNH:
“Càng lớn
càng ngoan”

- Tập vẽ
bằng tay

- Đi theo
đường
ngoằn
ngo
- TCVĐ:
“Chạy đuổi
theo bóng”

- Bộ phận
cơ thể bé

- Thơ:
“Đơi mắt”

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

- Quan sát: + Xem tranh về các bộ phận cơ thể bé.
+ Dạo chơi trò chuyện về chức năng các bộ phận cơ thể.
- Trò chơi : + Vận động: Trốn tìm .

+ DGGT: Tập tầm vơng.
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi xé lá, vẽ phấn, vò giấy, đu quay, xích đu…
* Góc hoạt động đờ vật:

HOẠT
ĐỘNG
GĨC

- Chơi lắp ghép.
+ Mục đích yêu cầu:
. Trẻ biết lắp ráp các đồ chơi lại thành hình mà trẻ thích.
. Trẻ dùng các ngón tray cầm đồ chơi lắp ráp lại thành các hình khác
nhau. Rèn luyện sự khéo léo đơi tay trẻ.
. Biết chơi chung cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn.
+ Chuẩn bị: Đồ chơi lắp ráp.
+ Hướng dẫn: Cho trẻ lấy đồ chơi ngồi chơi, cơ nói cho trẻ biết cách
lắp ráp thành các hình… Cho trẻ tiến hành chơi, cô theo dõi giúp đỡ
khi trẻ chưa biết làm.
* Góc nghệ thuật :
- Xem tranh, đọc thơ, kể chuyện:
+ Mục đích yêu cầu:
. Trẻ biết tên, đặc điểm một số hình trong tranh; chú ý nghe cơ nói và
hiểu nội dung bài thơ, câu truyện trong tranh.
. Trẻ trả lời phái âm rõ, trả lời tròn câu và đọc thơ, kể chuyện theo cô.
. Chơi ngoan cùng bạn, không làm rách sách.
+ Chuẩn bị: Tranh, sách vẽ về cơ thể bé và các bộ phận cơ thể.
+ Hướng dẫn: Cô cho trẻ giở tranh xem, cô đật câu hỏi cho trẻ trả lời
về hình ảnh trong tranh và cho trẻ đọc bài thơ, kể câu chuyện có nội
dung về hình trẻ đang xem.
- Cho trẻ hát múa các bài về bộ phận cơ thể bé.

+ Mục đích yêu cầu:
. Trẻ chú ý nghe nhạc và hát theo cơ, theo bạn.
. Trẻ tích cực hát và minh họa động tác theo nhịp bài hát.
. Trẻ thích hát múa cùng bạn.


+ Chuẩn bị: Lắc nhịp, đĩa nhạc.
+ Hướng dẫn: Mở đĩa cho trẻ nghe và hát theo đĩa, Cô gọi ý hỏi về bài
hát trong chủ đề và cho trẻ hát múa cùng cơ.
* Góc thao tác vai :
- Ru bé ngủ:
+ Mục đích yêu cầu:
. Trẻ biết bế búp bê ru búp bê ngủ.
. Trẻ bế búp bê, lắc lư người, vễ vào người búp bê “Hát ru”...
. Trẻ biết âu yếm, ân cần đối với em bé.
+ Chuẩn bị: Mỗi trẻ một búp bê hoặc đồ chơi con vật.
+ Hướng dẫn: Cô đưa búp bê cho trẻ, cô nói em bé buồn ngủ rồi, cơ
cháu mình ru em bé ngủ nhé. Cô làm mẫu cho trẻ xem vừa hát, vừa
lắc lư, vỗ nhẹ vào người búp bê. Sau đó cơ đưa búp bê cho trẻ bế và ru
ngủ, trẻ hát ru hoặc nói “à ơi”
* Góc vận động :
- Chạy đuổi theo bóng:
+ Mục đích u cầu:
. Trẻ biết chạy đuổi theo nhặt bóng.
. Trẻ hiểu cách chơi, rèn luyện khả năng chạy cho trẻ.
. Khi chơi không xô đẩy, không giành đồ chơi của bạn.
+ Chuẩn bị: Một số bóng.
+ Cách chơi: Cơ giải thích cách chơi xong cơ thả một số bóng lăn ra
xa, trẻ chạy đuổi theo nhặt bóng.
VỆ SINH

ĂN TRƯA
NGỦ TRƯA

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

- Tập cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay, lau mặt cho trẻ
trước và sau khi ăn.
- Chuẩn bị bàn ăn, khăn trải bàn, khăn lau tay, đeo yếm cho cháu.
Nhắc cháu ngồi ngay ngắn, mời cô, mời bạn trước khi ăn, biết xúc
cơm ăn, không dùng tay bốc thức ăn, ăn cho hết suất.
- Trẻ nằm ngủ mỗi trẻ một giường, nằm đúng tư thế, cô nhắc trẻ trước
khi ngủ khơng nói chuyện, khơng chọc ghẹo bạn
- Cho trẻ làm quen với bài hát mới, bài thơ “Đôi mắt của em” làm
quen với tên gọi và chức năng của các bộ phận cơ thể.
- Cho trẻ ôn lại bài đã học
- Tập cho trẻ thói quen cầm muỗng xúc cơm ăn.
- Dạy trẻ nói cám ơn, xin lỗi.


VỆ SINH
TRẢ TRẺ

- Thay đồ, chải tóc cho trẻ gọn gàng, nhắc trẻ đi vệ sinh.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi có sự hướng dẫn của cơ.
- Trả trẻ tận tay cho phụ huynh, trao đổi về tình hình học tập và sức
khỏe trong ngày của trẻ cho phụ huynh biết.

Khối trưởng


Giáo viên

Vũ Thị Tuyết Lâm

Nguyễn Thị Huệ


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai, ngày 06 tháng 10 năm 2014

–&&
1. Đón trẻ, trị chuyện:
- Cơ niềm nở đón trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ, hướng trẻ vào
chơi ở các góc chơi theo ý thích cùng bạn.
- Trò chuyện: Bàn tay của các con khi xịe ra thì giống cái gì? Các con lớn rồi
thì phải thế nào? Muốn đôi tay đẹp giống bông hoa thì phài làm sao?
2. Hoạt động có chủ đích:

ÂM NHẠC: TTDH :TAY THƠM TAY NGOAN (CS: 48
KHNH: CÀNG LỚN CÀNG NGOAN

)

TRỊ CHƠI: NGHE ÂM THANH ĐỐN TÊN NHẠC CỤ
I. Mục đích u cầu:
- Trẻ chú ý nghe cơ hát, nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát và biết cảm
nhận giai điệu của bài nghe hát, nhận biết được tên nhạc cụ qua âm thanh.
- Trẻ hát được cùng cơ, biết hát theo nhịp, ½ trẻ hát thuộc bài hát và biết thể
hiện niềm vui khi được khen theo lời bài hát.

- Trẻ thích múa hát, biết ngoan vâng lời bố mẹ giữ tay cho sạch cho thơm.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng : Nhạc, lắc nhịp, thanh gõ, kèn.
- Tích hợp : Đi cầm vật bằng hai tay.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động cơ
1. Ổn định:
- Chơi trị chơi: “Tập tầm vơng”
- Cơ có gì nè? Bơng hoa có nhiều gì đây? Bơng hoa này
có đẹp khơng? Các con xịe bàn tay mình ra xem có
giống như bơng hoa không?
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1:
+ Trọng tâm dạy hát: "Tay thơm tay ngoan"
- Có bài hát nói về bàn tay giống bông hoa, các con nghe
cô hát nhé.
- Cô hát cho cháu nghe 1 lần hỏi lại tên hài hát.
- Đó là bài hát “Tay thơm tay ngoan” của nhạc sỹ Bùi
Đình Thảo sáng tác nói về khi bàn tay các con sạch đẹp
thì xịe ra sẽ giống như bông hoa thơm.
- Cô mở đàn hát 1 lần nữa.
- Cô dạy cháu hát từng câu;
- Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần. Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Chia 2-3 tốp hát. Cho cá nhân hát.
- Tay đẹp của các con đâu? Các con cầm những bông hoa

Hoạt động cháu
- Chơi cùng cô
- Cháu trả lời


- Nghe và nói tên
bài hát
- Cháu lắng nghe
- Hát cùng cơ
- Tích cực hát
- Cầm bơng hoa 2


này đến cắm vào lọ để tặng mẹ nhé.
- Cô thấy các con hát rất hay, lại ngoan. Cô sẽ hát tặng
các con 1 bài hát nhé.
2.2. Hoạt động 2:
+ Nghe hát : “Càng lớn càng ngoan”
- Cô hát 1 lần hỏi trẻ tên bài hát.
- Cơ nói tên bài hát và tên tác giã sáng tác.
- Cô hát 1-2 lần nữa kết hợp làm động tác minh họa và
nhắc trẻ làm theo.
- Mở máy hát cho trẻ cảm nhận giai điệu bài hát.
- Cô cháu cùng hát bài “Tay thơm tay ngoan”
- Các con cùng xòe tay ra xem giống bông hoa không
nào. Cho cháu hát và minh họa động tác vài lần
* Giáo dục: Các con lớn rồi phải ngoan biết vâng lời bố
mẹ giữ gìn đơi tay cho sạch đẹp nhé.
2.3. Hoạt động 3:
+ Trò chơi: “Nghe âm thanh đốn tên nhạc cụ”
- Cách chơi : Cơ lắc, gõ, thổi kèn và nói tên của từng
nhạc cụ đó cho trẻ biết. Cho trẻ chơi với nhạc cụ , sau đó
cơ giấu đi và phát ra âm thanh của từng nhạc cụ và đố trẻ
đó là âm thanh của nhạc cụ nào, cho trẻ nói tên nhạc cụ.
3. Kết thúc:

- Cô thấy bàn tay của các con vừa sạch, vừa đẹp, các
con xịe tay ra giống bơng hoa nào.
- Hát bài “Lời chào buổi sáng”

tay đến cắm vào lọ

- Chú ý nghe và nói
tên bài hát
- Nghe và minh họa
động tác
- Nghe, lắc lư người
- Hát theo nhịp
- Hát và làm động
tác minh họa

- Chơi tích cực

- Hát theo cô

3. Hoạt động chuyển tiếp: Chi chi chành chành
4. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát : Xem tranh về cơ thể bé.
- Trị chơi : +Vận động: Trốn tìm.
+ DGGT : Tập tầm vông.
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi vẽ phấn, chơi xích đu, cầu trượt, bập bênh…
5. Hoạt động góc:
+ Thao tác vai : Ru bé ngủ.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết bế búp bê ru búp bê ngủ.
- Trẻ bế búp bê, lắc lư người, vễ vào người búp bê “Hát ru”...

- Trẻ biết âu yếm, ân cần đối với em bé.
2. Chuẩn bị: Mỗi trẻ một búp bê hoặc đồ chơi con vật.
3. Hướng dẫn:
- Thỏa thuận trước khi chơi
Hát bài về chủ đề, giáo viên giới thiệu tên các góc chơi và đề tài chơi, cho
trẻ chọn góc chơi.
- Q trình chơi


Cơ đưa búp bê cho trẻ, cơ nói em bé buồn ngủ rồi, cơ cháu mình ru em bé
ngủ nhé. Cô cháu vừa hát ru, vừa lắc lư, vỗ nhẹ vào người búp bê hoặc nói “à ơi”
- Kết thúc
Cơ nhận xét buổi chơi, khen trẻ chơi ngoan và động viên những trẻ chơi chưa
ngoan.
+ Hoạt động đồ vật: Chơi lắp ghép
+ Nghệ thuật : Xem tranh, đọc thơ, kể truyện về bộ phận cơ thể bé .
+ Vận động : Chạy đuổi theo bóng.
6. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ làm quen với “Tập vẽ bằng tay”
- Rèn thói quen cầm muỗng xúc cơm ăn.
7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
………………………………...……………………………………………….

.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................
.....................................................................................

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba, ngày 07 tháng 10 năm 2014


–&&
1. Đón trẻ, trị chuyện:
- Cơ niềm nở đón trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ, hướng trẻ vào
chơi ở các góc chơi theo ý thích cùng bạn.
- Trò chuyện: Khi vẽ các con dùng cây gì để vẽ nè? Các con thấy ngón tay
của mình có giống cây bút khơng? Vậy mình dùng ngón tay làm cây bút để vẽ
nhé…
2. Hoạt động có chủ đích:

TẠO HÌNH: TẬP VẼ BẰNG TAY

( CS: 49)

I.Mục đích u cầu:
- Trẻ biết nhúng ngón tay vào mực và vẽ lên giấy.
- Trẻ nhúng tay vào chén mực và vẽ được những nét thẳng từ trên xuống.
Rèn luyện sự khéo léo đôi tay cho trẻ.
- Khi vẽ không nghịch làm giây mực lên tập.


II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng : Tập tạo hình, màu, khăn lau tay
- Tích hợp: Đọc bài thơ “Cơ dạy”
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động cơ
1. Ổn định:
- Cho trẻ chơi “Tay đẹp đâu”
- Tay đẹp của các con để làm gì? À tay đẹp để múa
cho mẹ xem, để xúc cơm ăn, để cầm đồ chơi, cầm bút

tô, vẽ…. Hơm nay cơ sẽ cho các con dùng ngón tay
của mình để tập vẽ nhé.
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động:
- Đọc thơ “Đơi mắt của em”
- Cơ có tranh gì nè? Đây là bức tranh vẽ một bạn đang
dùng bàn tay của mình để vẽ, cơ vẽ cho các con xem
nhé.
- Cơ vừa vẽ vừa giải thích: Tay trái cơ giữ tập, tay
phải cơ nhún nhẹ lần lượt một ngón tay vào chén màu
xong cơ khum năm đầu ngón tay lại và đặt bàn tay lên
giấy vẽ từ trên xuống dưới. Vậy là cô đã vẽ được
những nét thẳng rất đẹp rồi nè.
2.2. Hoạt động 2:
- Cô phát tập cho trẻ vẽ, cô theo dõi và nhắc trẻ nhún
lần lượt một ngón tay vào chén màu và hỏi trẻ đang
làm gì? Vẽ bằng gì?.
- Cơ thơng báo sắp hết giờ.
- Hết giờ rồi các con dừng tay và lấy khăn lau tay cho
sạch rồi mình xem bạn nào vẽ được nhiều nét nhé
2.3. Hoạt động 3:
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
- Cho trẻ đem tập bày lên bàn.
- GD: Khi vẽ các con không được giây màu lên quần
áo, lên tập, vẽ xong rửa tay cho sạch nhé.
* Hoạt động kết thúc:
- Cô nhận xét lớp học
- Cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan”

Hoạt động cháu

- Cháu chơi
- Cháu trả lời

- Đọc thơ 2-3 lần
- Chú ý xem
- Xem cô vẽ

- Trẻ vẽ và trả lời
- Vẽ nhanh tay
- Dừng tay lau tay
vào khăn
- Xem cô nhận xét
- Bày sản phẩm lên
bàn

- Hát theo cô

3. Hoạt động chuyển tiếp: Kéo cưa lừa xẻ
4. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát : Dạo chơi trò chuyện về chức năng các bộ phận cơ thể.
- Trò chơi : +Vận động: Trốn tìm.


+ DGGT : Tập tầm vông.
- Chơi tự do: Cho trẻ cầm phấn vẽ, chơi xích đu, cầu trượt, bập bênh, …
5. Hoạt động góc:
+ Hoạt động đồ vật: Chơi lắp ghép
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lắp ráp các đồ chơi lại thành hình mà trẻ thích.
- Trẻ dùng các ngón tray cầm đồ chơi lắp ráp lại thành các hình khác

nhau.Rèn luyện sự khéo léo đơi tay trẻ.
- Biết chơi chung cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn.
2. Chuẩn bị: Đồ chơi lắp ráp.
3. Hướng dẫn:
- Thỏa thuận trước khi chơi
Hát bài về chủ đề, giáo viên giới thiệu tên các góc chơi và đề tài chơi, cho
trẻ chọn góc chơi.
- Q trình chơi
Cho trẻ lấy đồ chơi ngồi chơi, cô theo dõi và giúp đỡ khi trẻ chưa biết làm.
Cô đật câu hỏi: Con đang làm gì? Hình gì đây?...
- Kết thúc
Cơ nhận xét buổi chơi, khen trẻ chơi ngoan lắp ráp được hình và động viên
những trẻ chơi chưa làm được.
- Thao tác vai : Ru bé ngủ.
- Nghệ thuật : Hát múa các bài về chủ đề.
- Vận động : Chạy đuổi theo bóng.
6. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ làm quen với chức năng của các bộ phận cơ thể
- Dạy trẻ nói cám ơn, xin lỗi.
7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
………………………………...………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư, ngày 08 tháng 10 năm 2014


–&&
1. Đón trẻ, trị chuyện:
- Cơ niềm nở đón trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ, hướng trẻ vào
chơi ở các góc chơi theo ý thích cùng bạn.
- Trò chuyện: Khi đi trên đường mà con đường đó ngoằn ngo thì các con
phải đi thế nào?…
2. Hoạt động có chủ đích:

VẬN ĐỘNG: ĐI THEO ĐƯỜNG NGOẰN NGO
TCVĐ: CHẠY ĐUỔI THEO BĨNG
I. Mục đích u cầu:
- Trẻ biết tập các động tác phát triển chung bài “Tay em”, biết đi theo đường
ngoằn ngoèo đến lấy bóng, trẻ hiẻu cách chơi “Chạy đuổi theo nhặt bóng”
- Trẻ đi khéo léo không dẫm chân lên bờ cỏ và nhặt được bóng về bỏ vào rổ
cùng nàu.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo. Khi chơi không chen lấn bạn.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng : Bóng, rổ màu xanh-đỏ.
- Tích hợp: Nhận màu xanh, đỏ
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động cơ
1. Ổn định:
- Hát bài “Chân nào khỏe hơn”
- Đôi chân để làm gì nè? Khi mình bước đi thì hai chân
như thế nào? Cịn tay để làm gì?
- Hơm nay cơ cháu mình cùng tập luyện đơi tay và đơi
chân của mình nhé.
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi bình thường - nhanh - chạy -chậm dần và

đứng vòng tròn.
2.2.Hoạt động 2:Trọng động
+ BTPTC: Tay em
- Động tác 1: Tay đẹp đâu
- Động tác 2: Đồng hồ tích tắc
- Động tác 3: Hái hoa

Hoạt động cháu
- Hát theo cô
- Cháu trả lời

- Đi theo cô

- Tập động tác theo



+ VĐCB : Đi theo đường ngoằn ngoèo
- Bên kia có rất nhiều bóng, cơ cháu mình cùng đi đến
lấy bóng nhé
- Cơ đi trước cho trẻ xem 1 lần.
- Cơ đi lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cơ đứng ở
vạch xuất phát, phía trước là đường ngoằn ngo, tư
thế đứng thẳng, đầu ngẩng, mắt nhìn thẳng phía trước,
Cô đi phối hợp tay chân đi trong đường không dẫm lên
bờ cỏ, đi hết con đường cơ lấy bóng về bỏ vào rổ.
- Cho 1-2 trẻ khá chơi trước trước.
- Cho từng tốp trẻ thực hiện, cô theo dõi sữa sai cho trẻ
hỏi trẻ bóng màu gì cho trẻ nói và bỏ vào rổ cùng màu.
- Các con đi theo đường ngoằn ngoèo lấy bóng rất giỏi,

các con có thích nhặt bóng nữa khơng?
+ TCVĐ: Chạy đuổi theo bóng
- Cách chơi: Cơ đổ bóng ra sàn và cho trẻ chạy theo
nhặt bóng. Cho cháu tiến hành chơi 2-3 lần.
3. Kết thúc:
- Các con nhặt bóng mệt khơng. Cho trẻ đi hít thở nhẹ
nhàng.

- Xem cơ đi
- Cháu đi 1-2 theo
tiếng trống cơ gõ
- Hát theo cơ

- Chơi tích cực
- Đi hít thở nhẹ
nhàng

3. Hoạt động chuyển tiếp: Tập tầm vơng
4. Hoạt động ngồi trời:
- Quan sát : Xem tranh về các bộ phận cơ thể trẻ.
- Trò chơi : +Vận động: Trốn tìm
+ DGGT : Tập tầm vơng.
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi xé lá khơ, chơi xích đu, cầu trượt, bập bênh…
5. Hoạt động góc:
+ Nghệ thuật : Xem tranh, đọc thơ, kể chuyện về cơ thể bé
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên, đặc điểm một số hình trong tranh; chú ý nghe cơ nói và hiểu
nội dung bài thơ, câu truyện trong tranh.
- Trẻ trả lời phái âm rõ, trả lời tròn câu và đọc thơ, kể chuyện theo cô.
- Chơi ngoan cùng bạn, không làm rách sách.

2. Chuẩn bị: Tranh, sách vẽ về cơ thể bé và các bộ phận cơ thể.
3. Hướng dẫn:
- Thỏa thuận trước khi chơi
Hát bài về chủ đề, giáo viên giới thiệu tên các góc chơi và đề tài chơi, cho
trẻ chọn góc chơi.
- Q trình chơi
Cơ cho trẻ giở tranh xem, cô đật câu hỏi cho trẻ trả lời về hình ảnh trong
tranh và cho trẻ đọc bài thơ, kể câu chuyện có nội dung về hình trẻ đang xem.
- Kết thúc


Cô nhận xét buổi chơi, khen trẻ trả lời, đọc thơ kể chuyện được và động viên
những trẻ chơi chưa chú ý chơi.
+ Vận động : Chạy đuổi theo bóng.
+ Thao tác vai : Ru bé ngủ.
+ Hoạt động đồ vật: Chơi lắp ráp
6. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ làm quen với tên gọi và chức năng của các bô phận cơ thể
- Rèn thói quen cầm muỗng xúc cơm ăn.
7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
……………………………...…………………………………………………
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ năm, ngày 09 tháng 10 năm 2013

–&&
1. Đón trẻ, trị chuyện:
- Cơ niềm nở đón trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ, hướng trẻ vào

chơi ở các góc chơi theo ý thích cùng bạn.
- Trị chuyện: Cơ thể các con có những bộ phận nào? Các bộ phận có chức
năng gì?....
2. Hoạt động có chủ đích:

NBTN: BỘ PHẬN CƠ THỂ BÉ

(CS: 24)

I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên, chức năng của các bộ phận cơ thể.
- Trẻ phát âm rõ từ, nói trịn câu tên gọi và chức năng của: Mắt, mũi, miệng,
tay, chân. Phát triển khả năng tập trung và chú ý có chủ định.
- Trẻ biết giữ gìn các bộ phận cơ thể sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng : Tranh các bộ phận cơ thể, búp bê.
- Tích hợp : Đi trong đường hẹp
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động cơ

Hoạt động cháu

1. Ổn định:
- Hát bài “Cái mũi” đến xem tranh bộ phận cơ thể. Cô - Hát đi đến xem


đặt câu hỏi cho trẻ trả lời
- Ồ có bạn búp bê đến thăm lớp mình kìa, các con đến
với búp bê nào. Cho trẻ đi trong đường hẹp đến chỗ búp
bê.

- Các con hãy đoán xem búp bê cũng có các bộ phận nào
nhé.
2.Nội dung:
2.1. Hoạt động 1:
- Cơ đố các con đây là cái gì?
+ Mắt để làm gì?
- Thế đây là cái gì?
+ Mũi để làm gì?
- Cịn đây, đây nữa…?
+ Miệng, tay, chân để làm gì?
- Cơ thể của búp bê cũng có các bộ phận giống mình:
Mắt để nhìn, mũi để ngữi, miệng để ăn, nói, tay để cầm ,
chân để đi. Đó là tất cả các bộ phận của cơ thể đó các
con.
- GD: Các con phải biết giữ gìn các bộ phận cơ thể cho
sạch sẽ nhé.
2.2 Hoạt động 2:
- Cơ thể các con có những bộ phận nào nè?
- Mắt, mũi, miệng, tay, chân giống nhau về điều gì?
- Chức năng của các bộ phận khác nhau thế nào?
- Ngoài các bộ phận trên thì cơ thể bé cịn có những bộ
phận nào nữa?
- Cô đặt câu hỏi cho trẻ đứng lên chỉ, nói tên và chức
năng của bộ phận cơ thể mình ( Cho cá nhân xen tập thể
trả lời)
2.3. Hoạt động 3:
- Chơi trò chơi: “Ai chỉ nhanh”
- Cách chơi: Hát, đọc thơ các bài về bộ phận cơ thể và
hỏi cho trẻ nói.
3. Kết thúc:

- Các con đã biết được cơ thể mình có những bộ phận
nào và các bộ phận đều có chức năng riêng. Cái miệng
để làm gì nè.
- Hát bài “Giấu tay”

tranh và trả lời

- Mắt
- Mắt để nhìn
- Mũi
- Mũi để ngữi
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe

- Đều là bộ phận cơ
thể
- Cháu trả lời
- Kế theo gợi ý của cô
- Chỉ và nói trịn câu

- Tích cực chơi.

- Hát theo cô

3. Hoạt động chuyển tiếp: Chi chi chành chành
4. Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát : Dạo chơi sân trường tìm hiểu về chức năng các bộ phận.
- Trị chơi : +Vận động: Trốn tìm.
+ DGGT : Tập tầm vơng.

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi vẽ phấn, chơi xích đu, cầu trượt, bập bênh…


5. Hoạt động góc:
+ Thao tác vai : Ru bé ngủ.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết bế búp bê ru búp bê ngủ.
- Trẻ bế búp bê, lắc lư người, vễ vào người búp bê “Hát ru”...
- Trẻ biết âu yếm, ân cần đối với em bé.
2. Chuẩn bị: Mỗi trẻ một búp bê hoặc đồ chơi con vật.
3. Hướng dẫn:
- Thỏa thuận trước khi chơi
Hát bài về chủ đề, giáo viên giới thiệu tên các góc chơi và đề tài chơi, cho
trẻ chọn góc chơi.
- Q trình chơi
Cơ đưa búp bê cho trẻ, cơ nói em bé buồn ngủ rồi, cơ cháu mình ru em bé
ngủ nhé. Cơ cháu vừa hát ru, vừa lắc lư, vỗ nhẹ vào người búp bê hoặc nói “à ơi”
- Kết thúc
Cơ nhận xét buổi chơi, khen trẻ chơi ngoan và động viên những trẻ chơi chưa
ngoan.
+ Hoạt động đồ vật: Chơi lắp ráp
+ Nghệ thuật : Hát múa các bài về bộ phận cơ thể bé.
+ Vận động : Chạy đuổi theo bóng.
6. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ ơn lại nhận biết tập nói “các bộ phận cơ thể bé”.
- Dạy trẻ nói cám ơn, xin lỗi.
7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
………………………………...…………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2014

–&&
1. Đón trẻ, trị chuyện
- Cơ niềm nở đón trẻ, hỏi thăm tình hình sức khỏe của trẻ, hướng trẻ vào
chơi ở các góc chơi theo ý thích cùng bạn.
- Trị chuyện: Đơi mắt của các con như thế nào? Mắt đã giúp các con nhìn
thấy gì? Để đơi mắt của mình ln sáng thì các con phải làm gì?.


2. Hoạt động có chủ đích

THƠ : ĐƠI MẮT CỦA EM

(CS: 37 )

I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, cảm nhận giai điệu của bài
thơ.Trẻ biết mắt là bộ phận của cơ thể, mắt để nhìn.
- Trẻ đọc thơ rõ ràng, đọc được vài từ cuối của hàng thơ và thể hiện được sự
nhịp nhàng của bài thơ. Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ biết giữ gìn mắt sạch sẽ, khơng dụi tay bẩn vào mắt.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng : Búp bê
- Tích hợp: Nhận biết bộ phận cơ thể
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động cô
1. Ổn định:

- Hát bài “Giấu tay”
- Tay là bộ phận của ai? Ngoài tay ra cơ thể của mình
cịn có bộ phận nào nữa nè? Đơi mắt đã giúp ta điều gì?
- Cơ có bài thơ nói về đôi mắt, các con nghe để biết
mắt giúp ta điều gì nhé.
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1:
- Cơ đọc một lần diễn cảm.
- Cơ giải thích nội dung: Bài thơ nói về đơi mắt trịn và
xinh, giúp các con nhìn thấy mọi vật xung quanh, các
con yêu quý đôi mắt của mình và giữ cho mắt ln sáng
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
- Chơi “Tìm cơ”
- Cơ đọc lần 2 chỉ vào búp bê.
2.2. Hoạt động 2:
- Bài thơ nói về đơi gì?
- Đơi mắt của các con như thế nào?
- Mắt giúp các con làm gì?
- Để mắt nhìn sáng mọi vật thì phải làm gì?
- GD: Các con phải biết giữ gìn đơi mắt của mình ln
sạch, không dụi tay bẩn vào mắt nhé.
2.3. Hoạt động 3:
- Cho cả lớp đọc cùng cô.
- Chia tốp đọc, cá nhân đọc.
- Cô cháu cùng đọc lại bài thơ.
2.4. Hoạt động 4:
- Trò chơi: “Mắt ai tinh”

Hoạt động cháu
- Hát theo cô

- Cháu trả lời

- Chú ý nghe
- Bài thơ “Đơi mắt
của em”
- Tìm cơ
- Nghe cơ đọc thơ
- Đơi mắt
- Xinh, trịn
- Nhìn thấy mọi vật
- Giữ cho mắt ln
sạch
- Đọc thơ theo cơ
- Tích cực đọc thơ
- Đọc thơ cùng cô


- Cách chơi: Cô chỉ vào từng bộ phận của cơ thể cho trẻ - Tích cực chơi
trả lời.
3. Kết thúc:
- Các con vừa chơi gì? Nhờ vào bộ phận nào mà các con - Cháu trả lời
thấy cô chỉ.
- Đọc bài thơ “Đôi mắt của em”
- Đọc thơ cùng cô
3. Hoạt động chuyển tiếp: Kéo cưa lừa xẻ
4. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát : Xem tranh về bộ phận cơ thể bé.
- Trò chơi : +Vận động: Trốn tìm
+ DGGT : Tập tầm vơng
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi vị giấy, chơi xích đu, cầu trượt, bập bênh…

5. Hoạt động góc
+ Hoạt động đồ vật: Chơi lắp ráp.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết lắp ráp các đồ chơi lại thành hình mà trẻ thích.
- Trẻ dùng các ngón tray cầm đồ chơi lắp ráp lại thành các hình khác
nhau.Rèn luyện sự khéo léo đơi tay trẻ.
- Biết chơi chung cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn.
2. Chuẩn bị: Đồ chơi lắp ráp.
3. Hướng dẫn:
- Thỏa thuận trước khi chơi
Hát bài về chủ đề, giáo viên giới thiệu tên các góc chơi và đề tài chơi, cho
trẻ chọn góc chơi.
- Q trình chơi
Cho trẻ lấy đồ chơi ngồi chơi, cô theo dõi và giúp đỡ khi trẻ chưa biết làm.
Cô đật câu hỏi: Con đang làm gì? Hình gì đây?...
- Kết thúc
Cơ nhận xét buổi chơi, khen trẻ chơi ngoan lắp ráp được hình và động viên
những trẻ chơi chưa làm được.
+ Thao tác vai : Ru bé ngủ.
+ Nghệ thuật : Xem tranh, đọc thơ, kể chuyện về bộ phận cơ thể bé.
+ Vận động : Chạy đuổi theo bóng.
6. Hoạt động chiều
- Cho trẻ làm quen với bài hát mới
- Rèn thói quen cầm muỗng xúc cơm ăn.
7. Đánh giá hoạt động trong ngày
……………………………...…………………………………………………
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..



KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học : 2014 – 2015
Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ
Lớp
: IVD
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP
- Lớp IVD có số giáo viên trong lớp là : 3 giáo viên.
- Năm học 2014 - 2015 lớp có những thuận lợi và khó khăn sau:
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, lớp được trang bị
tương đối đầy đủ đồ dùng và đồ chơi phục vụ cho cháu.
- Lớp có 3 cơ đã có nghiệp vụ sư phạm.
- Bản thân đã có trình độ đại học sư phạm.
- Lớp có phịng ăn, phịng ngủ, phịng vệ sinh riêng.
2. Khó khăn
- Cháu cịn nhỏ hay bị bệnh nên đi học chưa đều, cháu nhập học khơng
cùng một lúc nên ít nhiều có ảnh hưởng đến việc đưa cháu vào nề nếp.
- Khu vệ sinh hơi chật so với số cháu và chưa có chỗ đi tiểu riêng cho
nam và nữ.
- Một số cháu phát âm chưa trịn câu, có cháu nói chưa rõ, nói ngọng, một
số cháu còn thụ động nên khi thực hiện các hoạt động giáo viên còn bị động.
I. NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
- Năm học 2014 – 2015 được sự phân công của Ban giám hiệu nhà
trường, tôi dạy lớp IVD với nhiệm vụ chăm sóc và giảng dạy cháu lứa tuổi là 24
- 36 tháng.


- Chỉ tiêu được giao là 36 cháu 3 cô, bản thân tôi chịu trách nhiệm dạy 12
cháu
III. NHIỆM VỤ CỤ THỂ

1. Số trẻ đầu năm là 38 cháu, trong đó: Nam 20 cháu, nữ 18 cháu. Độ tuổi: 24 36 tháng.
- Trẻ khuyết tật: Không
- Trẻ dân tộc : 2 cháu
a) Yêu cầu
- Số cháu đăng ký đạt chỉ tiêu giao.
- Duy trì sĩ số: 90% - 95%
- Tỷ lệ cháu hiện diện: 90% - 95%
- Tỷ lệ bé ngoan đạt : 85% - 90%
b) Biện pháp
- Cô theo dõi và điểm danh cháu hàng ngày.
- Duy trì sĩ số cháu ở lớp và động viên cháu đi học đều.
- Cơ ln gần gũi cháu, trị chuyện thân mật, ân cần với cháu, tạo bầu
khơng khí vui tươi giữa cơ và cháu để cháu có cảm giác được cơ yêu như mẹ
của cháu.
- Cháu nghỉ học đột xuất cô cần liên lạc với phụ huynh để tìm hiểu
nguyên nhân.
- Trong giao tiếp với phụ huynh cô luôn tỏ thái độ vui vẻ và lịch sự.
- Tạo môi trường lớp sạch, đẹp, thoáng mát nhằm thu hút cháu đến lớp.
2. Chất lượng
a) Về dạy
* Đối với cháu
+ Phát triển thể chất: Đạt 95% 100% cháu:
- phát triển các nhóm cơ và hô hấp qua các bài tập về: tay, chân, lưng,
bụng…
- Thực hiện được các vận động cơ bản: Trườn, bị, đi, chạy, nhảy, bật:
Lăn, ném, tung bóng…
- Biết phối hợp vận động cùng bạn, thể hiện sự hứng thú, tích cực vận
động.
- Phát triển cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay qua các hoạt động, các
trị chơi và phát triển khả năng phối hợp thị giác, thính giác với vận động.

- Có thói quen trong ăn - ngủ - vệ sinh cá nhân


+Phát triển nhận thức: Đạt 90% - 95% cháu:
- Có sự nhạy cảm của các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu
giác, vị giác và nhận biết sự vật, hiện tường bằng các giác quan.
- Có khả năng quan sát, nhận xét và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói
đơn giản. Nhận biết, gọi tên các bộ phận cơ thể, biết được đặc điểm nổi bật của
các sự vật, hiện tượng.
- Có khả năng chú ý quan sát, phát triển khả năng ghi nhớ.
- Có khả năng tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình ảnh.
- Có một số hiểu biết ban đầu về sự vật hiện tượng gần gũi với trẻ.
- Nhận biết được 3 màu cơ bản: Xanh – đỏ - vàng, phân biệt được độ to –
nhỏ, cao – thấp, hình trịn, hình vng…
- Phát triển tính tị mị, thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh.
+ Phát triển ngơn ngữ: Đạt 90% - 95% cháu:
- Có khả năng nghe và hiểu được lời nói đơn giản của người lớn.
- Biết cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.
- Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp.
- Diễn đạt được các nhu cầu đơn giản bằng lời nói trong giao tiếp hàng
ngày.
- Đọc được các đoạn thơ, bài thơ ngắn, kể được chuyện theo sự gợi ý của
cô giáo.
+ Phát triển tình cảm, kỹ năng và xã hội: Đạt 90% - 95% cháu:
- Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của mình với mọi người, với
các sự vật hiện tượng gần gũi, thích giao tiếp với người lớn.
-Thể hiện được một số ứng xử đơn giản khi giao tiếp như: Chào hỏi, xin
phép, cám ơn, xin lỗi….
- Thể hiện sự gắn bó với người thân, biết nghe và làm theo chỉ dẫn của
người lớn.

- Biết bắt chước một số hành động của người lớn thể hiện tình cảm qua
vai chơi.
- Bước đầu thể hiện tình cảm thẩm mĩ: Thích nghe hát, hát và vận động
theo nhạc, vẽ, xé dán, xếp hình...
- Thực hiện đúng một số quy định đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
* Biện pháp đối với cháu:
- 100% cháu được tham gia chơi tập các hoạt động trong ngày
- Lựa chọn nội dung cho phù hợp với khả năng nhận thức ở lứa tuổi trẻ.


- Tạo mơi trường hoạt động hấp dẫn, có đầy đủ đồ dùng trực quan phù
hợp với lứa tuổi. Đồ dùng đồ chơi có màu sắc đẹp phù hợp với tay cầm của trẻ.
* Đối với cô
+ Yêu cầu
- Khi dạy có giáo án, học cụ đầy đủ, dạy theo chương trình mầm non mới.
- Thực hiện các hoạt động trong ngày cho cháu theo lịch sinh hoạt, 100%
cháu được tham gia các hoạt động.
- Tổ chức các hoạt động theo hướng tích hợp nhằm phát triển các mặt cho
trẻ.
- Cơ tạo mơi trường hấp dẫn, đưa ra các tình huống bất ngờ để gây hứng
thú, tích cực cho trẻ.
* Biện pháp
- Tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ.
- Lựa chọn nội dung cho phù hợp với khả năng nhận thức ở lứa tuổi trẻ.
- Tạo môi trường hoạt động hấp dẫn, có đầy đủ đồ dùng trực quan phù
hợp với lứa tuổi. Đồ dùng đồ chơi có màu sắc đẹp phù hợp với tay cầm của trẻ.
- Cô cần phát âm rõ, chính xác để trẻ bắt chước phát âm theo cô.
- Cô luôn động viên khen trẻ để trẻ tích cực, hứng thú tham gia chơi.
b) Về ni
* Yêu cầu

+ Đối với cháu
- Cháu sạch sẽ, rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn
- Có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Cháu tăng cân đều hàng q, xóa tỉ lệ cháu nhẹ cân vừa.
- Cháu khơng bị xẩy ra tai nạn đáng tiếc ở trường.
+ Đối với cô
- Cô phải khám sức khỏe định kỳ.
- Cô rửa tay sạch khi chia thức ăn, đeo khẩu trang khi cho cháu ăn.
- Hàng tháng theo dõi sổ liên lạc và chấm biểu đồ tăng trọng để nắm được
sức khỏe của các cháu.
- Cho cháu ăn đúng chế độ, thay đổi thực đơn hàng ngày, ăn hết suất, đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Biện pháp
- Cháu đến lớp có đầy đủ sổ liên lạc, cân đo và chấm biểu đồ hàng quý.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, rửa đồ chơi hàng tuần.


- Lau măt, rửa tay trước và sau khi ăn cho cháu, cô luôn vui vẽ dổ dành
để cho cháu ăn hết suất, cho cháu uống đủ nước.
- Hàng ngày trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn, ngủ của các cháu để
kết hợp với phụ huynh chăm sóc cháu được tốt hơn.
- Phối hợp với phụ huynh trong việc thực hiện chương trình chăm sóc bảo
vệ sức khỏe của các cháu như:
+ Tổ chức cho các cháu khám sức khỏe định kỳ, uống vitaminA theo
hướng dẫn của y tế.
+ Cháu suy dinh dưỡng cho cháu uống thêm sữa, thuốc bổ.
+ Cháu béo phì khơng ép cháu ăn nhiều, không nên cho cháu ăn nhiều
chất ngọt, béo. Nên tăng cường cho cháu vận động.
- Giữ ấm cho cháu khi trời lạnh.
- Để phịng tránh tai nạn cho cháu: Cơ khơng được chứa nước ở xơ, chậu;

phích nước phải để nơi mà cháu không với tới, thuốc uống phải để cao so với
tầm tay của cháu, nhà vệ sinh, nền nhà phải ln khơ ráo khơng trơn trượt.
IV. CƠNG TÁC THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ
+ Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin
* Yêu cầu:
- Cô biết sử dụng máy vi tính, soạn giáo án bằng vi tính và biết ứng dụng
công nghệ thông tin vào một số tiết dạy.
* Biện pháp
- Cô cần tham khảo thêm tài liệu về vi tinh, học hỏi thêm đồng nghiệp
biết vi tính giỏi để sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, đánh giáo án
bằng vi tính cho thành thạo và trình bày văn bản cho đẹp.
+ Chuyên đề trường học thân thiện, học sinh tích cực
* Yêu cầu
- Tạo mối quan hệ tình cảm, thân thiện giữa giáo viên và trẻ, giữa trẻ với
trẻ, giữa giáo viên với giáo viên.
- Tạo không gian sống thân thiện, cảm giác gần gũi trong môi trường thiên nhiên
ở trường mầm non.
- Tạo môi trường lớp học, sân chơi rộng thoải mái để các cháu được vận
động một cách tích cực và hứng thú.
* Biện pháp
- Cô luôn gần gũi, ân cần và niềm nở với trẻ, đối xử công bằng với trẻ, tạo
cho trẻ có cảm giác tin cậy cơ là người mẹ thứ 2 của trẻ.
- Cho trẻ chơi cùng bạn, khuyến khích trẻ đưa đồ chơi cho bạn cùng chơi,
bộc lộ cảm xúc, nói chuyện với nhau khi chơi.


- Tạo cơ hội cho trẻ được chơi với nhiều loại đồ chơi hấp dẫn và phong
phú, luôn lấy trẻ làm trung tâm, cơ là người quan sát, tạo tình huống cho trẻ
chơi, cho trẻ được khám phá một cách tích cực, cơ chỉ giúp trẻ khi cần thiết.
- Cơ ln tạo bầu khơng khí vui tươi trong lớp, nói năng xưng hô lịch sự

trước mặt trẻ để làm gương cho trẻ noi theo.
- Cho trẻ tiếp xúc gần gũi, trực tiếp với thiên nhiên, với các loại đồ dùng,
đồ chơi làm từ thiên nhiên.
- Sắp xếp phịng ốc thống mát, tận dụng ánh sáng thiên nhiên.
- Sắp sếp các đồ dùng trong lớp gọn gàng để tạo không gian lớp học rộng
rãi cho trẻ vui chơi và vận động.
+ Tiếp tục thực hiện chuyên đề: Giáo dục dinh dưỡng; Vệ sinh an tồn
thực phẩm.
V. CƠNG TÁC TUN TRUYỀN PHỔ BIẾN KIẾN THỨC NUÔI DẠY
TRẺ CHO CÁC BẬC CHA MẸ HỌC SINH
Lớp có góc tuyên truyền màu sắc đẹp, cỡ chữ 20 để treo các loại tranh
tuyên truyền đến phụ huynh.
- Tuyên truyền đến phụ huynh các biện pháp nuôi dạy con theo khoa học.
- Tuyên truyền cách phòng chống các bệnh thường gặp ở trẻ, các bệnh
dịch, bệnh theo mùa.
- Kết hợp với phụ huynh để chăm sóc trẻ, giáo dục trẻ tốt.
- Kết hợp với phụ huynh thực hiện tốt vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn
thực phẩm, an tồn giao thơng và các tai nạn thường gặp ở trẻ.
VI. CÁC CƠNG TÁC KHÁC
* Cơng đồn:
- Tham gia các phong trào do cơng đồn phát động.
- Chấp hành nội quy và quy chế của ngành.
- Chấp hành quy chuẩn đạo đức nhà giáo.
- Đóng góp xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa, trẻ em nghèo hiếu học,
trẻ em khuyết tật, ủng hộ đồng bào bị thiên tai bão lụt...
* Đảng:
- Tham gia đầy đủ các buổi học nghị quyết do phường và thị ủy đề ra.
- Sinh hoạt Đảng và đóng đảng phí đầy đủ, đúng quy định.
VII/ DANH HIỆU THI ĐUA:
- Tập thể:


+ Lớp tốt.
+ Khối đạt tiên tiến.

- Cá nhân: + Đạt Phụ nữ 2 giỏi.


+ Gia đình văn hóa.
+ Lao động tiên tiến
+ Giáo viên dạy giỏi cấp trường.
+ Thanh tra đạt loại tốt.
+ Chuẩn nghề nghiệp xếp loại xuất xắc.
Ngày

tháng

năm 2014

Ngày 26 tháng 10 năm 2014

HT duyệt

Giáo viên

Nguyễn Thị Huệ
UBNN THỊ XÃ LONG KHÁNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MN HOA HỒNG


Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN NĂM HỌC 2013-2014
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN
Năm học 2014-2015
Phần 1: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN
NĂM HỌC 2013-2014
I. CÔNG TÁC TỔ CHỨC:
1. Về số lượng: Ban thanh tra gồm có 3 thành viên:
- Nguyễn Thị Huệ : Trưởng ban
- Trần Mỹ Liễu

: Phó ban

- Cao Thị Khuyên : Ủy viên
2. Về công tác tổ chức:
- Thực hiện theo nghị định 99/2005/NĐ-CP của chính phủ ký ngày
28/07/2005. Ban thanh tra được bầu bằng hình thức biểu quyết trong hội nghị công
nhân viên chức năm 2010-2012 nhiệm kỳ 2 năm, chịu sự chỉ đạo của hội đồng nhà
trường.
- Căn cứ vào nghị quyếtn hội nghị CNVC, BTTND đã xây dựng kế hoạch
chương trình hành động cả năm, học kỳ, hàng q, hàng tháng. Có phân cơng cụ thể
công tác của từng thành viên.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA:
Giám sát việc thực hiện chế độ chính sách của Đảng và pháp luật của nhà
nước, trường đã thực hiện đúng quy định hiện hành cụ thể như san:
1. Về sử dụng kinh phí hoạt động các loại quỹ trường:



×