Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tiểu luận ứng dụng của phân tích cơ bản trong phân tích đầu tư chứng khoán ở việt nam hiên nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.43 KB, 30 trang )

BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

A. Lời mở đầu
Để đạt lợi nhuận cao nhất như mong đợi thì trước khi tham gia bất cứ một thị
trường nào đó chúng ta đều phải tìm hiểu hết sức kỹ càng và khoa học. Kinh doanh
nói chung và đầu tư chứng khốn nói riêng cũng khơng phải là trường hợp ngoại
lệ. 
Hiện nay có nhiều nhà đầu tư khơng cần biết đến các công cụ trên nhưng vẫn
tiến hành đầu tư theo kiểu may rủi là rất nguy hiểm. Trong trường hợp xấu, chính
họ là những người làm sụp đổ thị trường. Để thị trường có thể phát triển lành mạnh
các nhà đầu tư cần phải có kiến thức, kinh nghiệm về thị trường chứng khốn. Để
đánh giá tình hình của thị trường chứng khốn trước khi đầu tư có hai cơng cụ hiệu
quả nhất là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật, đó là hai lý thuyết chính trong
nền tài chính. Trong phạm vi khn khổ của đề tài chúng em xin được đề cập tới
công cụ thứ nhất: “Ứng dụng của phân tích cơ bản trong phân tích đầu tư
chứng khốn ở Việt nam hiên nay ? ”
Do giới hạn về mặt tư liệu cũng như nhận thức, bài thảo luận của nhóm chắc
chắn vẫn cịn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong được cơ giáo góp ý và sửa chữa
để bài được hồn thiện hơn.

B. Phần nội dung
I. Khái niệm phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản là một kỹ thuật dùng để xác định giá trị thực của một chứng khoán
bằng cách tập trung vào các yếu tố cơ bản có ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh hiện
tại và triển vọng phát triển trong tuơng lai của công ty. Trên một phương diện rộng hơn,

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

chúng ta có thể tiến hành phân tích cơ bản để phân tích tổng quan về ngành kinh doanh
hoặc nền kinh tế nói chung. Một cách đơn giản, phân tích cơ bản thiên về phân tích tính
lành mạnh về mặt kinh tế của một thực thể tài chính hơn là phân tích sự dao động về giá
của chứng khốn.

II. Nội dung của phân tích cơ bản
1. Phân tích kinh tế vĩ mơ và phân tích ngành ( Phân tích mơi
trường đầu tư)
Để có thể lựa chọn chứng khốn và các phương thức đầu tư tối ưu thì việc
phân tích và dự đoán tương lai của doanh nghiệp phát hành trong mối quan hệ hữu
cơ với các tình huống kinh tế vĩ mô và ngành sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả
của vốn đầu tư.
 Phân tích nền kinh tế tồn cầu
Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường kinh tế tồn cầu có ảnh hưởng đến tương
lai của doanh nghiệp bao gồm:
- Các diễn biến về chính trị tỏng khu vực cũng như của từng quốc gia;
- Tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực cũng như của từng quốc gia;
- Tốc độ tăng trưởng GDP của các khu vực cũng như của từng quốc gia;
- Các chiến lược và chính sách kinh tế tài chính của các quốc gia như: chính sách tỉ
giá, chính sách lãi suất, hàn rào thuế quan, chính sách bảo hộ cho nền kinh tế nội
địa...

2


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

- Sự can thiệp của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc gia như: chính sách đầu tư, hỗ
trợ, chính sách lãi suất.
- Các liên kết kinh tế của các khu vực, các quốc gia, các tập đoàn kinh tế...
- v.v...
Tất cả các yếu tố trên đã, đang và sẽ luôn là các yếu tố tác động trực tiếp tới
tương lai của từng doanh nghiệp trên các khía cạnh như: khả năng xuất khẩu, sức
cạnh tranh, quan điểm và các chiến lược đầu tư trong nước cũng như ra nước ngồi
của doanh nghiệp...
 Phân tích nền kinh tế quốc gia
Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường kinh tế vĩ mô của các quốc gia ảnh hưởng
trực tiếp tới sự phát triển của các doanh nghiệp trong tương lai bao gồm:
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP
- Tỷ lệ lạm phát
- Tỷ lệ thất nghiệp
- Lãi suất
- Thâm hụt ngân sách- Tâm lý của cơng chúng
- Chu kì của nền kinh tế
Phân tích chính sách của Chính phủ

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

“Người ta không thể vỗ tay bằng một bàn tay”. Điều đó đã khẳng định vai trị
tất yếu khách quan cảu Nhà nước, của Chính phủ đối với nền kinh tế của từng quốc
gia. Nói cách khác, sự phát triển hay suy thối của nền kinh tế vĩ mơ chịu sự chi
phối trực tiếp bởi vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước. Trong phân tích chính
sách cảu Chính phủ liên quan tới đầu tư chứng khoán cần quan tâm đến 2 chính
sách lớn là:
- Chính sách tài chính: chính sách tài chính của chính phủ bao gồm các chính sách
thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ cho đầu tư phát triển. Thuế là một định
chế tài chính ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách giá cả hàng hóa của doanh nghiệp,
đến thu nhập trực tiếp của người tiêu dùng và các chủ thể kinh doanh. Tương tự,
tăng hoặc giảm chi tiêu của chính phủ sẽ làm thay đổi quy mô nhu cầu tiêu dùng
đối với hàng hóa, dịch vụ.
- Chính sách tiền tệ: chính sách tiền tệ của nhà nước có liên quan đến việc huy
động các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, điều tiết cung ứng tiền tệ để kích
thihcs đầu tư và tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến cơ chế lãi suất. Bởi vậy chính sách
tiền tệ của Chính phủ sẽ chi phối đến chiến lược huy động vốn, kế hoạch đầu tư
phát triển của doanh nghiệp.
 Phân tích ngành
Phân tích ngành thực chất là phân tích quan hệ cung – cầu một hoặc một
nhóm hàng hóa, dịch vụ do một ngành nào đó đảm nhận. Doanh nghiệp là một
tổng những hạt nhân trực tiếp cấu thành cung cầu của ngành. Khi phân tích ngành
cần quan tâm đến các nội dung cơ bản sau:
- Phân tích chu kì sống của sản phẩm: chu kì sống của sản phẩm liên quan trực
tiếp đến chiến lược quy mô sản xuất, kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tương


4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

thích với các giai đoạn trong chu kì sống sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm đó thay đổi thì hiệu quả vốn đầu tư của doanh nghiệp cũng sẽ bị thay đổi.
Dưới góc độ đầu tư chứng khốn các nhà đầu tư không những quan tâm đến lợi
nhuận của một kỳ đầu tư trong hiện tại mà còn quan tâm tới lợi nhuận kỳ vọng
trong tương lai đối với các chứng khốn có thể đầu tư. Với khía cạnh đó, khi nào
mua, khi nào bán chứng khốn là một trong những vấn đề mà nhà đầu tư phải quan
tâm.
- Phân tích cơ cấu và các thế lực của ngành: Thương trường như chiến trường.
Đó là hệ quả tất yếu của cơ chế thị trường do sự hiện diện và chi phối của quy luật
cạnh tranh. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp là tổng hòa của các yếu tố như:
khả năng tài chính, cơng nghệ, khinh nghiệm tổ chức và quản lý kinh doanh, uy ín
tên tuổi của các tổ chức doanh nghiệp... Ảnh hưởng của cạnh tranh tới sự sống còn
của các doanh nghiệp thường được biểu hiện dưới các dạng hình thức như: mối đe
dọa xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh hiện hữu cũng như các đối thủ tiềm năng,
sức ép từ các sản phẩm cùng loại thay thế, thế độc quyền của người mua, người
bán,...
- Xác định hệ số rủi ro của ngành (hệ số β), từ đó tính tốn lợi suất địi hỏi của nhà
đầu tư theo mơ hình CAPM
E( R) = Rf + β( Rm – Rf)
Trong đó: E( R) là mức lãi suất đòi hỏi của nhà đầu tư
Rf: lãi suất phí rủi ro

Rm: mức sinh lời bình qn của thị trường
Β : hệ số rủi ro của ngành
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

Phân tích ngành có vai trị quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả của mỗi
quyết định đầu tư.
- Tỷ suất sinh lời của các ngành là khác nhau  việc phân tích ngành sẽ giúp nhà
đầu tư chon được những ngành có lợi suất cao để đầu tư đúng lúc.
- Ngay trong một ngành, lợi suất cũng không ổn định  việc phân tích ngành sẽ
giúp nhà đầu tư tìm đc cơ hội đầu tư và rút vốn đầu tư đúng lúc
- Các ngành khác nhau có mức độ rủi ro khác nhau  việc phân tích ngành sẽ giúp
nhà đầu tư có thể đánh giá mức độ rủi ro của ngành để xác định mức lợi suất đầu tư
tương xứng cần phải đạt được.
- Từ thực tế, mức độ rủi ro của mỗi ngành có sự biến động khơng nhiều thời gian.
Việc phân tích mức độ rủi ro của từng ngành trong quá khứ giúp nhà đầu tư có thể
dự đốn rủi ro của nó trong tương lai.

2. Phân tích doanh nghiệp
Trong đầu tư, ngạn ngữ thường có câu: “trơng giỏ bỏ thóc”. Khơng có một nhà
đầu tư nào mà lại không quan tâm tới địa chỉ nơi mà mình muốn dầu tư vốn để
tìm kiếm lợ nhuận như mong muốn với rủi ro thấp nhất. Doanh nghiệp là nơi trực
tiếp sử dụng vốn đầu tư và là nơi trực tiếp hứa hẹn sẽ đem lại lợi ích cho nhà đầu
tư. Bởi vậy, việc phân tích doanh nghiệp có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng, liên

quan trực tiếp đến việc lựa chọn chứng khoán để đầu tư.
a) Phân tích chiến lược phát triển của doanh nghiệp:
Các nội dung chính cần quan tâm trong phân tích chiến lược phát triển doanh
nghiệp bao gồm:
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

 Lịch sử doanh nghiệp:
Đôi khi việc nghiên cứu quá khứ của một doanh nghiệp là điều rất có ích để có
thể hiểu rõ được chiến lược phát triển của nó ở hiện tại cũng như trong tương lai.

 Nguồn nhân lực
Con người là yếu tố có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh, đến sự tồn tại
và phát triển của một doanh nghiệp. Trong phân tích nguồn nhân lực người ta
thường quan tâm đến hai dạng sau:
-Người lãnh đạo:
Thực tế cho thấy, khả năng của người lãnh đạo, uy tín, tiếng tăm của họ là
nguyên nhân dẫn đến những thành công của doanh nghiệp mà họ điều hành.
Người lãnh đạo trong các cơng ty cổ phần lớn thường có tầm nhìn xa rộng hơn
các chủ doanh nghiệp nhỏ.
-Người lao động:
Người lao động là hạt nhân của năng lực phát triển của doanh nhiệp. Người
lao động có trình độ chun mơn cao, có kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp sẽ
có nhiều khả năng trong cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng và hạ giá thành

sản phẩm.

 Nguồn lực tài chính:
Chiến lược của một doanh nghiệp phải được đặt trong mối quan hệ với khả
năng tài chính của nó. Người ta sẽ suy nghĩ như thế nào về một doanh nghiệp
khẳng định mong muốn phát triển nhờ vào những nguồn lực bên ngoài, vay nợ
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

nhiều nhưng lạ khơng có tài sản gì đáng kể? Một doanh nghiệp có nguồn tài chính
vững mạnh là điều kiện tốt để không ngừng nâng cao vị thế, thương hiệu và khả
năng chiểm đoạt thị trường, không chỉ trong nước mà còn cả thị trường quốc tế.

 Khách hàng và nhà cung cấp:
Sự phát triển của một doanh nghiệp cũng phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng
và nhà cung cấp cảu họ. Hãy thử tưởng tượng, nếu doanh nghiệp có một khách
hàng chiểm tới 50% doanh số thì điều gì sẽ xảy ra nếu khách hàng đó chuyển sang
mua hàng của một nhà cung cấp khác, hoặc khách hàng đó lâm vào tình trạng mất
khả năng thanh tốn. Vì lí do đó, một doanh nghiệp quá tập trung vào một nhóm
khách hàng hay nhà cung cấp, hoặc chỉ có một số khách hàng lớn thường bị đánh
giá mức độ ổn định tài chính và khả năng tốn thấp hơn so với những doanh
nghiệp có nhiều khách hàng nhỏ.

 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan
trọng để xác định lợi nhuận dự kiến của các kì đầu tư chứng khoán trong tương
lai. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là các định hướng phát triển có tính
chất dài hạn được thể hiện trên các kế hoạch chủ yếu của doanh nghiệp như:
-Kế hoạch đầu tư phát triển công nghệ,
-Kế hoạch sản phẩm,
-Kế hoạch phát triển thị trường,
-Kế hoạch huy động vốn dài hạn.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

-..v..v….
Một chiến lược kinh doanh mang tính khả thi là một chiến lược được hoạch
định trên cơ sở các tham chiếu về tình hình và triển vọng của thị trường nội địa
cũng như thị trường quốc tế, về chính sách kinh tế vĩ mơ và sự can thiệp của
Chính phủ, về khả năng đáp ứng của doanh nghiệp cho các chỉ tiêu kế hoạch… Với
các nhà đầu tư, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cũng là một trong những
căn cứ quan trọng để lựa chọn địa chỉ đầu tư vốn của mình.
b) Phân tích tài chính doanh nghiệp:

 Nguồn thơng tin phục vụ cho phân tích tài chính doanh nghiệp:
Thơng thường, để xem xét và đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, các
nhà phân tích căn cứ vào các dữ liệu thực tế được phản ánh thông qua các báo cáo

tài chính của doanh nghiệp đã được kiểm tốn và được công khai trên TTCK.
(1) Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mơ tả thực trạng về tình hình tài
sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thường là thời
điểm kết thúc một niên độ kế tốn).
CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Tài sản th ngồi
Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng
Hàng hóa nhận bán hộ, nhận kí gửi
Nợ khó địi đã sử lý
Ngoại tệ các loại
Dự toán chi hoạt động
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán

-Phần tài sản:
+Về mặt kinh tế: phản ánh qui mô và kết cấu các loại tài sản hiện có mà doanh
nghiệp đã hình thành và sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp.
+Về mặt pháp lý: phản ánh số tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh
nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
-Phần nguồn vốn:
+Về mặt kinh tế: phản ánh qui mô và kết cấu các loại nguồn vốn mà doanh
nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh.
+Về mặt pháp lý: phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ thể
cung ứng vốn cho doanh nghiệp.
(2) Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp cịn dựa vào một số báo cáo tài
chính khác như: báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh về kết quả kinh doanh….

 Nội dung phân tích:

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

Trên cơ sở hệ thống số liệu đã được phản ánh ở các báo cáo tài chính liên quan,
để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp người ta thường tính tốn và phân tích
một số chỉ tiêu sau:

 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh tốn:
H ệ s ố t h an h¿ á n c h ung=

T ổ ng gi á tr ị t à i s ả n
T ổ ng n ợ

Hệ số thanh toán chung phản ánh 1 đồng nợ được đảm bảo bằng bao nhiêu
đồng tài sản của doanh nghiệp. Nhìn chung, hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng
thanh toán của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp chủ động được nguồn vốn trong
kinh doanh. Nếu hệ số này Bằng 1 hoặc nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đang
lâm vào tình trạng mất hết vốn chủ sở hữu và đang đi đến bờ vực phá sản.
H ệ s ố t h an h¿ á n n ợ d ài h ạ n=

Gi á tr ịTSC Đ v à Đ THD
T ổ ng n ợ d à i h ạ n

Hệ số thanh toán nợ dài hạn phản ánh 1 đồng nợ dài hạn được đảm bảo bằng
bao nhiêu đồng tài sản dài hạn của doanh nghiệp
H ệ s ố t h an h¿ á n n ợ ng ắ n h ạ n=

Gi á tr ịTSL Đ v à ĐTHD
T ổ ng n ợ ng ắ n h ạ n

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn phản ánh khả năng của doanh nghiệp có thể hồn
trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các TSLĐ của doanh nghiệp.
H ệ s ố t h an h¿ á n n h an h n ợ ng ắ n h ạ n=

Gi á tr ịTSL Đ v à Đ THD−h à ng t ồ n
T ổ ng n ợ ng ắ nh ạ n


Hệ số thanh toán nhanh nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà lượng tiền sẵn có
vào ngày lập bảng cân đối kế tốn và lượng tiền mà doanh nghiệp hi vọng có thể

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

chuyển đổi được từ đấu tư tài chính và các khoản phải thu để hồn trả các khoản
nợ ngắn hạn.
Nhìn chung hệ số thanh toán nợ ngắn hạn caao đem lại sự an tồn về tài chính,
đảm bảo ln có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Ngược lại các hệ
số thanh toán thấp thể hiện tiềm năng thanh tốn kém. Tuy nhiên, 1 doanh nghiệp
có hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn q cao cũng có mặt không tốt, do doanh nghiệp
tồn chữ lượng tiền quá lớn, một loại tài sản gần như không sinh lời.
 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tình hình tài sản:
H ệ s ố nợ=

H ệ s ố t ự t à itr ợ=

T ổ ng n ợ p h ả itr ả
T ổ ng ngu ồ n v ố n

T ổ ng n ợ v ố n c h ủ s ở hữ u
T ổ ng ngu ồ n v ố n


Nhìn chung hệ số tự tài trợ cao phản ánh doanh nghiệp rất chủ động về vốn
trong kinh doanh. Tuy nhiên tùy theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp mà có kết cấu nguồn tài trợ và cơ cấu tài sản khác nhau. Do vậy
khơng thể dựa vào từng chỉ tiêu mà có có những đánh giá xác đáng về doanh
nghiệp.
T ỉ tr ọ ng v ố n c ố đ ịn h=

Gi á tr ịTSC Đ v à Đ TDH
T ổ ng gi á tr ịt ài s ả n

T ỉ tr ọ ng v ố n lư u đ ịn h=

Gi á tr ịTSL Đ v à ĐTDH
T ổ ng gi á tr ị t à i s ả n

Các chỉ tiêu phản ánh quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
-Quan hệ giữa TSCĐ và nguồn dài hạn

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiêp = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Nếu TSCĐ > Nguồn dài hạn chứng tỏ nguồn tài trợ không hợp lý, doanh
nghiệp dễ lâm vào tình trạng thiếu và mất khả năng thanh toán do dùng nguồn

ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn.
-VLĐ thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn – Giá trị còn lại của
TSCĐ (VCĐ)
-Vốn lưu động thuần = TSLĐ và ĐTHH – Tổng nợ ngắn hạn
 Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài sản:
V ò ng quay h à ng t ồ n k h o=

Gi á v ố n h à ng b á n
Gi á tr ịh à ng hoat ồ n k h o b ì n h qu â n

S ố ng à y 1 v ò ng quay h à ng t ồ n k h o=

Gi á tr ị h à ng hoa t ồ n k h o b ìn h qu â n
Gi á tr ị h à ng b á n b ì n h qu â n1 ng à y

Vịng quay hàng tồn kho phản ánh trong 1 kì, hàng tồn kho luân chuyển được
bao nhiêu lần. Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày từ khi
mua nguyên vật liệu, hàng hóa đến khi bán được hàng.
Nhìn chung, so với kì trước, vịng quay hàng tồn kho giảm, hay thời gian của 1
vòng quay hàng tồn kho tăng chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ
đọng, kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng (trong điều kiện quy mô sản
xuất kinh doanh khơng thay đổi).
Ngun nhân làm giảm vịng quay hàng tồn kho có thể do:
-Hiệu quả quản lí yếu tố đầu vào khơng tốt,
-Chu kì sản xuất kéo dài,
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

-Thành phẩm hàng hóa khơng bán được,
-Chính sách dự trữ vật tư hàng hóa,
-Các nguyên nhân khách quan khác.
Thận trọng khi phân tích: trường hợp vịng quay hàng tồn kho tăng song phản
ánh xu hướng tài chính khơng tốt (sau khi bán, hàng khan hiếm, giá cả đầu vào
tăng, khơng có hàng bán….)
V ò ng quay c á c k h o ả n p h ải t h u=

K ỳ t h uti ề n b ì n h qu â n=

Doan ht h u b á n c h ịu trong k ì
P h ả it hu b ì n h qu â n

P h ả it h u bì n h qu â n
Doanh t h u b á n c h ị u b ìn h qu â n 1 ng à y

Kì thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết dể chuyển khoản phải thu từ
người mua thành tiền. Nó cho thấy hiệu quả của cơ chế quản lí tín dụng của doanh
nghiệp.
Nếu chính sách tín dụng của doanh nghiệp khơng thay đổi, vịng quay khoản
phả thu bình quân tăng, hay kì thu tiền bình quân ngắn hơn so với kì trước thường
được coi là tốt. Ngược lại, nếu chính sách tín dụng của doanh nghiệp khơng thay
đổi, vịng quay khoản phải thu bình quân giảm, hay kì thu tiền bình quân dài hơn
so với kì trước thường được đánh giá là khơng tốt.
Lưu ý: cần thận trọng khi phân tích trong các trường hợp, vòng quay khoản phải
thu tăng song lại phản ánh xu hướng tài chính khơng tốt do các khoản phải thu

giảm kéo theo kết quả tiêu thụ giảm. Cần phân tích kĩ ngun nhân để có cách nhìn
nhận đánh giá chính xác.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

K ỳ t h an h ¿ á n b ìn h qu â n=

P h ả i tr ả b ìn h qu â n
Doan h t h u mua c h ị u bì n h qu â n 1ng à y

V ò ng quay v ố n lư u đ ộ ng=



NHÓM 14

Doan ht h ut h u ầ n
VL Đ b ìn h qu â n

Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và phân phối thu nhập:
C h ỉ s ố lợ i n hu ậ n/doan h t h u=

L ợ i n h u ậ n sau t hu ế
Doan ht h ut h u ầ n


( Net profit margin – lợi nhuận biên)
Trên thực tế, mức độ lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, cịn trong
một ngành thì cơng ty nào quản lý và sử dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực…)
tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận / doanh thu (lợi nhuận ròng) cao hơn.
C h ỉ s ố l ợ i n hu ậ n/ t à i s ả n (ROA)=

C h ỉ s ố lợ i n hu ậ n/v ố n(ROE)=

L ợ i nh u ậ n sau t h u ế
T ổ ng v ố n b ìn h qu â n

L ợ i n h u ậ n sau t hu ế
T ổ ng v ố nCSH b ìn h qu â n

ROE thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu khác
trên thị trường. Thơng thường ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn, vì tỉ số
này cho thấy khả năng sinh lời của công ty so với các công ty khác. Chỉ số này là
thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn của cổ đông bỏ ra tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận. ROE cao chứng tỏ công ty sử dụng có hiệu quả đồng vốn
của cổ đơng. Từ đó nhà đầu tư có cơ sở tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu
của công ty X hay cơng ty Y có cùng ngành nghề với nhau.
Thu nhập ròng

Lợ i nhu ậ n r ò ng−c ổ t ứ c c ổ phi ế u ư u đã i
một cổ phiếu ¿
T ổ ng s ố c ổ phi ế u đ ang lư u h à nh
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

thường (EPS)

Giá trị tài sản
ròng một cổ

=

T ổ ng gi á tr ị t à i s ả n−T ổ ng n ợ−T ổ ng m ệ nh gi á CPU Đ
T ổ ng s ố c ổ phi ế u th ư ờ ng đ angl ư u h à nh

phiếu thường (NVA)

Cổ tức một cổ
phiếu thường

=

Thunh ậ p r ò ng−C ổ t ứ c CPU Đ−Thu nh ậ p gi ữ l ạ i
T ổ ng s ố c ổ phi ế u th ư ờ ng đ angl ư u h à nh

(DPS/DIV)

Nhìn chung các chỉ số trên càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh có hiệu quả. Song để có cái nhìn toàn diện hơn, cần so sánh với
các chỉ số của chính doanh nghiệp ở các kì trước và so sánh với số trung bình của

ngành hoặc của các doanh nghiệp có điều kiện tương tự trong cùng ngành.
H ệ s ố c h itr ả c ổ t ứ c ( DPS EPS )=

T ổ ng c ổ t ứ c đ em c hia c h oCPT
L ợ i n h u ậ n r ò ng−c ổ t ứ c CPU Đ

Hoặc, Hệ số chi trả cổ tức = 1- tỉ lệ thu nhập giữ lại

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

Hệ số chi trả cổ tức, thường được tuyên bố tại đại hội cổ đông thường niên,
phản ánh cổ tức của cổ đông chiếm bao nhiêu phần tram thu nhập, đồng thời nói
lên chính sách chi trả cổ tức của cơng ty. Chính sách này có thể thay đổi theo từng
thời kì và do đó nó phản ánh chiến lược kinh doanh của từng doanh nghiệp.
T ỉ su ấ t c ổ t ứ c hi ệ n h à n h=

C ổ t ứ c c ổ p h iế ut h ư ờ ng(DPS )
T h ị gi á c ổ p h iế u t h ư ờ ng

Tí suất cổ tức hiện hành phản ánh thu nhập của nhà đầu tư tính trên vốn thực
anh ta phải bỏ ra để có được cổ tức tương ứng.
 Các chỉ tiêu về triển vọng phát triển của công ty:
Hệ số thu nhập giữ lại (b) = 1- hệ số chi trả cổ tức

Hệ số thu nhập giữ lại phản ánh sự tích lũy của cơng ty cho tương lai, góp phần
vào tốc độ phát triển của cơng ty sau này.
H ệ s ố gi á/t h u n h ậ p( P/ E)=

T h ị giá c ổ p h i ế u(mar ket price−Pm)
T h u n h ậ p r ò ng c ủ a1 c ổ p hi ế u(EPS)

P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập bao nhiêu lần, hay nhà đầu
tư phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập.
Một cơng ty hiện tại có thu nhập chưa cao, nhưng lại được thị trường đánh giá
cao về tiềm năng phát triển thì P/E sẽ cao, và ngược lại.
C h ỉ s ố t h ị gi á /t hư gi á ( P/ E)=

T h ị gi á c ổ p h i ế u(market price−Pm)
Gi á tr ị s ổ s á c h1 CP t h ư ờ ng( book value)

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

Chỉ tiêu này cho biết giá cổ phiếu đang bán trên thị trường đắt hơn, rẻ hơn hay
bằng mệnh giá. Tương tự như P/E, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ cơng ty được
đánh giá có triển vọng phát triển trong tương lai.
Tốc độ tăng trưởng (growth rate) = Tỉ lệ thu nhập giữ lại (b) x ROE


 Quy trình và kỹ thuật phân tích đầu tư chứng khốn qua các chỉ số tài
chính:
Trên thực tế, số lượng các loại chứng khốn được cung ứng cho thị trường là rất
lớn. Vì vậy, nhà đầu tư khơng thể tiến hành phân tích tất cả các loại chứng khốn
hiện có trên thị trường. Ngay cả các nhà phân tích chuyên nghiệp, tùy theo điều
kiện và những thế mạnh riêng mà họ có thể chỉ chun phân tích chứng khốn ở
một ngành hoặc một nhóm ngành nhất định. Để đạt hiệu quả cao trong phân tích,
nhà đầu tư cần tn thủ một quy trình bao gồm các bước sau:
(1) Lựa chọn 1 vài doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực (ngành) mà mình quan tâm
để tìm thơng tin.
(2) Phân tích, so sánh tình hình tài chính của doanh nghiệp giữa các thời kì và
với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, hoặc số trung bình của ngành.
Mỗi chỉ số đề cập ở phần trên chỉ cung cấp một số thông tin về mức độ hiệu quả
trong hoạt động của một công ty. Do vậy, việc phân tích tài chính chỉ đạc biệt có ý
nghĩa khi có một số chuẩn mực để so sánh, ví dụ so sánh các chỉ số của cùng một
doanh nghiệp giữa các thời kì khác nhau để đánh giá xu hướng phát triển của
doanh nghiệp; so sánh các chỉ số của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh, với

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

ngành, hay với công ty hoạt động tốt nhất cùng ngành để chỉ ra những điểm mạnh,
điểm yếu của công ty được lựa chọn phân tích.
(3) Đánh giá tổng quát về các cổ phiếu, trái phiếu đã phân tích; so sánh đối

chiếu với mục tiêu đã xác định để ra quyết định đầu tư.
Việc phân tích tài chính nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ở
hiện tại và dự báo triển vọng của nó trong tương lai, do đó nếu chỉ giới hạn phạm
vi nghiên cứu, phân tích là các báo cáo tài chính thì có thể có những nhìn nhận
đánh giá lệch lạc, thiếu xác đáng về một doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải kết hợp
với các nội dung phân tích cơ bản khác, so sánh với mục tiêu đã xác định để có
quyết định đầu tư thích hợp. Thực tế cho thấy khơng có một quyết định đầu tư nào
là đúng cho mọi điều kiện và mọi chủ thể đầu tư.

III.Ứng dụng của phân tích cơ bản vào phân tích đầu tư
chứng khốn ở Việt Nam hiện nay
1.Khái quát về công ty

CTCP KẾT CẤU KIM LOẠI VÀ LẮP MÁY DẦU KHÍ
Mã chứng khốn HOSE: PXS.  Ngành: Xây dựng

a) Cơ cấu
Cơ cấu cổ đông: PVX chiếm 51%. Tại ngày 31/12/2010, Tổng CTCP Xây
lắp Dầu khí Việt Nam - PVC (HNX: PVX), một thành viên thuộc PetroVietnam,
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

đang nắm giữ 51% vốn của PXS. Đây có thể là lợi thế giúp PXS dễ dàng tiếp cận
các dự án xây lắp trong ngành dầu khí.

CƠNG TY CỔ PHẦN THI CƠNG CƠ GIỚI VÀ LẮP MÁY DẦU KHÍ
(PVC-ME)là đơn vị thành viên của Tổng cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt
Nam (PVC), với nhiệm vụ trọng yếu chuyên sâu trong các lĩnh vực hạ tầng kỹ
thuật, gia cơng cơ khí, lắp máy, sản xuất công nghiệp, cho thuê các loại máy móc
thiết bị đặc chủng và các hoạt động xây dựng chuyên dụng, đầu tư bất động sản...

b) Hoạt động của công ty

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

- Doanh thu chủ yếu đến từ hoạt động xây lắp dầu khí với tỷ suất lợi
nhuận cao
Hoạt động truyền thống của PXS là xây lắp các cơng trình ngành dầu khí.
Trong đó, hoạt động xây lắp, chế tạo giàn khoan đóng góp 80% – 90% tổng doanh
thu hàng năm.
Tỷ lệ lợi nhuận gộp của hoạt động xây lắp liên tục tăng trong 4 năm qua, từ
mức 10.8% lên tới 32.7% vào năm 2010. Đây là tỷ lệ lợi nhuận khá cao so với
nhiều doanh nghiệp trong ngành xây dựng. 

- Dẫn đầu trong lĩnh vực xây lắp giàn khoan. 
Kể từ khi đi vào hoạt động từ năm 1983, PXS được Vietsovpetro, đơn vị có
khối lượng khai thác dầu khí lớn nhất tại Việt Nam, chọn làm đơn vị thi công 60%
- 80% nhu cầu giàn khoan.

Ngồi ra, PXS cịn có khách hàng là các doanh nghiệp trong và ngồi ngành
dầu khí khác như Tổng CTCP Xây lắp Dầu khí Việt Nam, Tổng CTCP Khí Việt
Nam – PV GAS,TCT Dầu Việt Nam – PVOil, Petronas, Japan Vietnam Petroleum
(JVPC), Bristish Petroleum (BP)...
Cơ cấu doanh thu theo khách hàng
2010

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add
NguồnPXS


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực chế tạo, xây lắp dầu khí là khơng cao.
Hiện tại, trong các đơn vị thuộc PetroVietnam ngồi PXS cịn có 3 doanh nghiệp
khác có khả năng chế tạo giàn khoan cố định. Tuy vậy, đây không phải là thế mạnh
của các doanh nghiệp này.
(1) Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí - PTSC (HNX: PVS) chủ yếu hoạt
động trong các lĩnh vực dịch vụ hàng hải dầu khí, kho nổi và chế tạo giàn khoan tự
nâng (jackup)
(2) CTCP Lilama 18 (HoSE: LM8).
(3) CTCP Xây lắp Đường ống Bể chứa Dầu khí (HoSE: PXT) chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực xây lắp các giàn khoan quy mô nhỏ, các cơng trình đường ống,
bể chứa ngành dầu khí.
Bên cạnh đó, CTCP Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard), đơn vị
thành viên của PetroVietnam, chỉ tập trung vào chế tạo giàn khoan tự nâng (di


22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

động) phục vụ cho hoạt động khoan thăm dò nên cũng không phải là đối thủ cạnh
tranh trực tiếp của PXS.
- Lợi thế đến từ độc quyền xây lắp trong ngành dầu khí.
  Do đặc thù của ngành dầu khí liên quan đến an ninh năng lượng quốc gia,
PetroVietnam được độc quyền trong chuỗi hoạt động liên quan tới dầu khí từ thăm
dị, khai thác, lọc hóa dầu đến tiêu thụ, xuất khẩu sản phẩm.
PetroVietnam nắm hoàn toàn chuỗi giá trị ngành dầu khí và có thể tối đa
hóa lợi nhuận ở mỗi khâu. Các hoạt động đều phải sử dụng dịch vụ của các đơn vị
thành viên trong ngành. Đây là rào cản lớn nhất khiến các doanh nghiệp khác
không thể tham gia cạnh tranh.
PXS là một thành viên trong hệ thống cơng ty của PetroVietnam nên
PXS có thế tiếp tục duy trì lợi thế độc quyền xây lắp các công trình của ngành dầu
khí, chế tạo giàn khoan.
- Lực lượng thợ hàn có tay nghề cao. 
Lực lượng hơn 300 thợ hàn có chứng chỉ quốc tế được coi là lớn nhất trong
các doanh nghiệp ngành xây dựng và dầu khí. Điều này giúp PXS có khả năng rút
ngắn thời gian thi cơng giàn khoan xuống chỉ cịn 4.5 – 7 tháng.

2. Phân tích tài chính
- Doanh thu tăng trưởng mạnh trong các năm vừa qua.

+ Doanh thu trong các năm vừa qua của PXS tăng mạnh và khá bền vững.
Theo báo cáo tài chính đã kiểm tốn, doanh thu năm 2010 đạt 489.3 tỷ đồng, tăng
trưởng mạnh 155.4% so với năm 2009.

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

- LNST năm 2010 đạt 87 tỷ đồng, tăng mạnh nhờ tăng đơn giá hợp đồng
và giảm giá vốn. 
LNST 2010 tăng trưởng cao nhất trong thời gian qua cả về tương đối lẫn
tuyệt đối, ở mức 568% so với mức tăng 155% của doanh thu.
PXS đã tiết kiệm chi phí nhân cơng và nguyên vật liệu một cách đáng kể
trong các năm vừa qua, giúp cho giá vốn hàng bán của PXS giảm mạnh từ mức
85.1% năm 2008 xuống chỉ còn 67.3% doanh thu vào năm 2010.

- Tỷ suất sinh lời cao và tăng trưởng ổn định. 
Tỷ suất sinh lời của PXS cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành. Giá
vốn hàng bán được rút giảm tích cực là một trong những động lực chính khiến cho
tỷ suất sinh lời tăng trưởng mạnh

- Gia tăng sử dụng nợ cùng với việc mở rộng hoạt động.
 Đáng chú ý là chênh lệch giữa tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) và tài sản
(ROA) đang có xu hướng tăng dần. Điều này cho thấy PXS đang gia tăng sử dụng
nợ vay để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh. 


24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÀI THẢO LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.2

NHĨM 14

Đặc điểm của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng là sử dụng vốn ngoại
sinh làm vốn đối ứng trong các dự án và làm vốn lưu động. Sự biến động lãi suất
mạnh vào cuối năm 2010 đã không ảnh hưởng nhiều lên kết quả hoạt động
của PXS.
Việc gia tăng sử dụng nợ trong trường hợp của PXS không tiềm ẩn nhiều rủi
ro. Phương pháp hạch toán của các dự án của PXS phần lớn là theo tiến độ thi
công. Đối tác chủ yếu của PXS là Vietsovpetro và PetroVietnam có tiềm lực tài
chính dồi dào nên thời gian thanh toán được rút ngắn và rủi ro là không đáng kể.

3. Đánh giá cổ phiếu
 Kể từ khi phát hành Company Visit Notes vào ngày 17/01/2011 đến nay,
giá cổ phiếu PXS có lúc đạt mức giá 18,200 đồng/cp tức tăng hơn 17% so với
ngày 17/01.
Các chuyên gia khuyến nghị MUA cổ phiếu PXS ở mức giá 12,800 đồng/cp
vào ngày 17/03/2011 (giá đã điều chỉnh kỹ thuật do phát hành cổ phiếu tăng vốn)
với mức rủi ro từ mơ hình hoạt động kinh doanh thấp.
Đây là mức giá khá hấp dẫn khi P/E và P/B ước tính cho năm 2011 pha
lỗng lần lượt chỉ là 3.4 lần và 1.2 lần.
Mơ hình định giá cho thấy giá trị nội tại của cổ phiếu PXS sau khi phát hành
thêm ước tính đạt 21,000 đồng/cp, cao hơn 64% so với giá thị trường hiện tại.


25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×