Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

NGHIÊN cứu QUẢN lý lưới điện TRUYỀN tải TRONG THỊ TRƯỜNG điện VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 173 trang )














 


  











 2013



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ một
công trình nào.























DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ




Trang
MỞ ĐẦU

1

         
 


1.1. Tổng quan về thị trường điện
4

1.1.1. Giới thiệu chung
4

1.1.2. Một số khái niệm
5

1.1.2.1. Độc quyền và độc quyền tự nhiên
5

1.1.2.2. Khái niệm về thị trường điện và thị trường điện hoàn hảo
6

1.1.3. Cấu trúc thị trường điện
7

1.1.3.1. Các lý do dẫn đến thị trường điện

7

1.1.3.2. Các thành phần cơ bản của thị trường điện
8

1.1.3.3. Cách tổ chức thị trường điện
10

1.1.3.4. Cách thức mua bán điện
13

1.1.3.5. Thị trường điện ở các nước trên thế giới
16

1.2. Những vấn đề về truyền tải điện trong thị trường điện
19

1.2.1. Vận hành hệ thống điện
19

1.2.2. Lưới điện trong thị trường điện
19

1.2.2.1. Nhiệm vụ của lưới truyền tải điện
20

1.2.2.2. Các dịch vụ cấp cho khách hàng
1.2.2.3. Các nhiệm vụ của SO
22
24


1.2.3. Các thành phần của phí truyền tải
24

1.2.4. Các phương pháp tính phí truyền tải và tỷ lệ phân chia phí
truyền tải trong thị trường điện
25

1.2.4.1. Các phương pháp tính phí truyền tải
25

1.2.4.2. Tỷ lệ phân chia phí truyền tải trong thị trường điện
26

1.3. Nghẽn mạch và quản lý nghẽn mạch
28

1.3.1. Khái quát về nghẽn mạch
28

1.3.1.1. Khái niệm nghẽn mạch
28

1.3.1.2. Nguyên nhân
1.3.1.3. Ứng xử của đơn vị quản lý vận hành khi xảy ra nghẽn mạch
1.3.1.4. Tác hại của nghẽn mạch
29
29
29


1.3.2. Quản lý nghẽn mạch
30

1.3.2.1. Xử lý của điều hành thị trường điện khi xảy ra nghẽn mạch
30

1.3.2.2. Quản lý bằng chi phí nghẽn mạch
31

1.3.2.3. Quản lý bằng các biện pháp kỹ thuật
32

1.4. Các lựa chọn cho thị trường điện Việt Nam
32

1.4.1. Hiện trạng ngành điện Việt Nam
32

1.4.1.1. Nguồn điện
32

1.4.1.2. Lưới điện
34

1.4.1.3. Mô hình tổ chức của EVN
35

1.4.2. Dự kiến tiến độ triển khai thị trường điện Việt Nam
1.4.3. Mô hình quản lý kinh doanh lưới điện truyền tải Việt Nam
35

37

1.4.4. Lựa chọn cấu trúc thị trường điện
40

1.4.5. Lựa chọn cấu trúc lưới truyền tải điện
40

1.5. Kết luận chương 1
41

 
 
  


2.1. Những vấn đề cơ bản khi tính phí truyền tải
43

2.1.1. Mục đích và yêu cầu đối với phí truyền tải
43

2.1.1.1. Mục đích
43

2.1.1.2. Yêu cầu
43

2.1.2. Sơ đồ tính phí truyền tải
43


2.1.3. Doanh thu yêu cầu của lưới truyền tải
44

2.2. Các phương pháp tính phí truyền tải
45

2.2.1. Phương pháp “tem thư”
46

2.2.1.1. Phương pháp “tem thư” công suất đỉnh
46

2.2.1.2. Phương pháp “tem thư” công suất đỉnh kết hợp với
Điện năng
47

2.2.1.3. Phương pháp “tem thư” công suất đỉnh tháng trước
48

2.2.2. Phương pháp MW-km
49

2.2.2.1. Phương pháp MW-km cơ bản
2.2.2.2. Phương pháp MW-km theo modul
2.2.2.3. Phương pháp MW-km với chi phí bằng không cho trào
lưu công suất ngược chiều
50
50
51


2.2.2.4. Phương pháp MW-km với trào lưu công suất vượt trội
2.2.3. Phương pháp tính thành phần công suất do khách hàng u gây
ra trên đường dây k
2.2.4. So sánh các phương pháp “tem thư”, MW-km - Tham gia
trung bình, MW-km - Tham gia biên
2.2.5. Phương pháp tham gia biên - MP
51
52

54

54
2.3. LMP, FTR và quản lý nghẽn mạch
56

2.3.1. Đặt vấn đề
56

2.3.2. Giá biên nút và phương pháp tính toán giá biên nút
56

2.3.2.1. Giá biên nút
56

2.3.2.2. Mô hình bài toán phân bổ công suất tối ưu-OPF tính
giá biên nút
59

2.3.3. Quyền truyền tải chắc chắn và đấu thầu FTR

61

2.3.3.1. Quyền truyền tải chắc chắn
61

2.3.3.2. Lợi ích của FTR đối với người có FTR
61

2.3.3.3. Đấu thầu FTR
64

2.3.4. Quản lý nghẽn mạch
66

2.4. Ví dụ tính phí sử dụng lưới truyền tải bằng một số phương pháp
67

2.4.1. Tính toán phí sử dụng lưới truyền tải bằng phương pháp MW-km
67

2.4.2. Tính toán phí sử dụng lưới truyền tải bằng phương pháp MP
72

2.4.3. Tính toán FTR
75

2.5. Đề xuất phương pháp tính phí truyền tải và nghẽn mạch cho thị
trường điện Việt Nam
76


2.5.1. Đánh giá phí truyền tải xác định theo các phương pháp
76

2.5.2. Đề xuất phương pháp tính phí truyền tải cho thị trường điện VN
2.5.3. Tính phí truyền tải của lưới truyền tải điện miền Bắc bằng PP
“tem thư” và PP tham gia biên, so sánh 2 phương pháp
77
78

2.6. Phân tích giá biên nút của hệ thống điện miền Bắc Việt Nam
84

2.6.1. Các kịch bản tính toán
84

2.6.2. Các kết quả tính toán
85

2.6.3. Nhận xét, kết luận
86

2.7. Kết luận chương 2
87

        
 


3.1. Khái quát về khả năng tải của lưới truyền tải điện
88


3.1.1. Định nghĩa khả năng tải
88

3.1.2. Các điều kiện và tiêu chuẩn xác định giới hạn công suất tải
của lưới truyền tải điện
90

3.1.2.1. Các điều kiện xác định giới hạn công suất tải của lưới điện
90

3.1.2.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng để tính khả năng tải
93

3.1.3. Các biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng tải tổng của lưới
truyền tải điện
3.1.4. Yêu cầu tính toán khả năng tải trong thị trường điện
94

95

3.1.5. Nội dung các phần tiếp theo của luận án
3.2. Các phương pháp cơ bản giải tích lưới điện
96
96

3.2.1. Phương pháp Newton - Raphson (N-R)
97

3.2.1.1. Hệ phương trình cân bằng công suất nút

97

3.2.1.2. Thuật toán
97

3.2.2. Phương pháp dòng điện 1 chiều (Phương pháp DC Model)
100

3.2.3. Giải tích lưới điện khi có các thiết bị FACTS
100

3.2.3.1. Các thiết bị bù có điều khiển
100

3.2.3.2. Mô hình thiết bị bù dọc TCSC trong giải tích chế độ
xác lập
101

3.2.3.3. Mô hình thiết bị bù ngang SVC trong giải tích chế độ
xác lập
103

3.3. Tính khả năng tải của lưới truyền tải điện
3.3.1. Các yêu cầu cơ bản về tình huống, giả thiết và dữ liệu khi tính
khả năng tải
3.3.2. Các phương pháp tính khả năng tải
3.3.3. Thuật toán tính khả năng tải cho một lựa chọn thời gian
3.3.3.1. Thuật toán tính KNT bằng phương pháp lặp lại RPF
3.3.3.2. Phương pháp độ nhạy
3.3.4. Ví dụ áp dụng

3.3.4.1. Áp dụng tính ATC cho lưới điện đơn giản
3.3.4.2. Áp dụng tính ATC cho lưới điện TT 41 nút miền Bắc
3.4. Phương pháp tính giới hạn ổn định điện áp
104
104

105
106
106
107
107
107
110
112

3.4.1. Giới hạn ổn định điện áp và các yếu tố ảnh hưởng đến ổn
định điện áp
112

3.4.1.1. Giới hạn ổn định điện áp
112

3.4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định điện áp
114

3.4.2. Các tiêu chuẩn ổn định tính giới hạn ổn định tĩnh và ổn định
điện áp
115

3.4.3. Chỉ tiêu ổn định điện áp

116

3.4.4. Thuật toán tính giới hạn ổn định
116

3.4.5. Chương trình tính toán
117

3.5. Bài toán chọn thiết bị bù để nâng cao khả năng tải của lưới TT điện
119

3.5.1. Đặt vấn đề
119

3.5.2. Các bước quy hoạch thiết bị bù SVC nâng cao ổn định điện áp
122

3.6. Nghiên cứu ổn định điện áp của lưới điện Việt Nam năm 2011
126

3.6.1. Hệ thống điện Việt Nam
126

3.6.2. Nghiên cứu ổn định điện áp
130

3.6.2.1. Nghiên cứu khả năng tải theo ổn định điện áp hướng
Bắc-Nam khi chưa đặt SVC
130


3.6.2.2. Nghiên cứu khả năng tải theo ổn định điện áp hướng
131
Bắc-Nam khi đặt SVC

3.7. Luận chứng kinh tế thiết bị FACTS
133

3.7.1. Sử dụng thiết bị FACTS trong thị trường điện
133

3.7.2. Tính độ tăng lợi ích xã hội khi đặt thiết bị FACTS
134

3.7.3. Lợi ích do sử dụng FACTS
137

3.7.4. Chi phí cho thiết bị FACTS
3.7.5. Luận chứng kinh tế TCSC
3.8. Kết luận chương 3

137
138
144
145

1. Các nội dung cơ bản của luận án
145

2. Các đóng góp mới của luận án
146


3. Hướng nghiên cứu tiếp theo
PHỤ LỤC
147
148




















  
STT


1

AC
Alternating Current: Dòng điện xoay chiều
2
ALMP
Average Locational Marginal Price: Giá biên nút trung bình
3
ATC
Available Transfer Capability: Khả năng tải khả dụng
4
BOT
Build - Operate - Tranfer: Xây dựng - Hoạt động - Chuyển giao
5
BSUoS
Balancing Services Use of System: Sử dụng của hệ thống dịch vụ
cân bằng
6
CBM
Capacity Benefit Margin: Dự trữ lợi ích về khả năng tải
7
Cty
Công ty
8
DC
Direct Current: Dòng điện một chiều
9
ĐD
Đường dây
10
DISCO
Distribution Company: Công ty phân phối điện

11
EVN
Vietnam Electricity: Tập đoàn Điện lực Việt Nam
12
FACTS
Flexible AC Transmission System: Hệ thống truyền tải xoay chiều
linh hoạt
13
FERC
Federal Energy Regulatory Commission: Ủy ban điều phối năng
lượng liên bang
14
FTR
Firm Transmission Right: Quyền truyền tải chắc chắn
15
GENCO
Generation Company: Các công ty sản xuất điện
16
HTĐ
Hệ thống điện
17
IEA
International Energy Agency: Cơ quan năng lượng quốc tế
18
IEEE
Institute of Electrical and Electronics Engineers: Viện các kỹ sư
điện và điện tử
19
IPP
Independent Power Producer: Nhà máy phát điện độc lập

20
ISO
Independent System Operator: Đơn vị vận hành hệ thống điện độc
lập
21
LDC
Local Distribution Company: Công ty phân phối địa phương
22
LMP
Locational Marginal Price: Giá biên nút
23
LPR
Locational Price Risk: Rủi ro giá nút
24
MO
Market Operator: Đơn vị điều hành thị trường điện
25
NPT
National Power Transmission Corporation: Tổng công ty Truyền tải
điện Quốc gia
26
OASIS
Open Acces Same-time Information System: Hệ thống mở tiếp cận
thông tin đồng thời
27
OPF
Optimal Power Flow: Dòng công suất tối ưu
28
PPA
Power Purchase Agreement: Hợp đồng mua bán điện

29
PX
Power Exchange: Giao dịch điện
30
RESCO
Retail Sale Company: Công ty bán lẻ
31
SFT
Simultaneous Feasibility Test: Kiểm tra tính khả thi đồng thời
32
SO
System Operator: Đơn vị vận hành hệ thống điện
33
TNHH MTV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
34
TNUoS
Transmission Network Use of System: Sử dụng mạng truyền dẫn
của hệ thống
35
TRANSCO
Transmission Company: Công ty truyền tải điện
36
TRM
Transmission Reliability Margin: Dự trữ độ tin cậy truyền tải
37
TSO
Transmission System Operator: Đơn vị quản lý truyền tải điện
38
TTC

Total Tranfer Capability: Khả năng tải tổng
39
TTĐ
Truyền tải điện
40
UoS
Use of System: Sử dụng hệ thống
41
ZMP
Zonal Marginal Price: Giá biên vùng

















Trang
Bảng 1.1
Các đặc tính của 3 cách mua-bán điện để thiết lập thị trường bán

buôn điện
12
Bảng 1.2
Các dịch vụ truyền tải chính và phụ và yêu cầu của chúng
14
Bảng 1.3
Tình hình cải cách ở một số nước đang phát triển
17
Bảng 1.4
Các đặc điểm chính của biểu giá quản lý truyền tải ở Châu Âu
26
Bảng 2.1
So sánh các phương pháp tính phí truyền tải trong thị trường điện
54
Bảng 2.2
Dữ liệu hệ thống kiểm tra 5 nút
68
Bảng 2.3
Các kết quả tính toán trào lưu công suất
70
Bảng 2.4
Phí cơ bản và phí bổ sung
70
Bảng 2.5
Phí R
1
(1) nhà máy điện G1 phải trả
71
Bảng 2.6
Phí R

1
(4) nhà máy điện G4 phải trả
71
Bảng 2.7
Phí R
2
(1) nhà máy điện G1 phải trả
71
Bảng 2.8
Phí R
2
(4) nhà máy điện G4 phải trả
72
Bảng 2.9
Thông số nút của HTĐ 6 nút 11 nhánh
73
Bảng 2.10
Thông số nhánh của HTĐ 6 nút 11nhánh
73
Bảng 2.11
Dòng công suất trên các nhánh trong chế độ cơ sở và chế độ tăng
thêm 1 MW
73
Bảng 2.12
Kết quả tính phí truyền tải lưới điện miền Bắc theo phương pháp
“tem thư” và phương pháp tham gia biên
79
Bảng 2.13
Kết quả tính giá biên nút cho kịch bản C và D
85

Bảng 2.14
Chi phí nghẽn mạch trên các đường dây theo kịch bản C và D
86
Bảng 3.1
Ảnh hưởng của các thiết bị FACTS đến hệ thống điện
95
Bảng 3.2
Yêu cầu cung cấp thông tin (X) về khả năng tải trên OASIS
96
Bảng 3.3
So sánh các phương pháp tính khả năng tải
105
Bảng 3.4
Thông số nút lưới điện 6 nút tính khả năng tải
108
Bảng 3.5
Thông số nhánh lưới điện 6 nút tính khả năng tải
108
Bảng 3.6
Công suất nút trong chế độ cơ sở
108
Bảng 3.7
Công suất nhánh trong chế độ cơ sở
108
Bảng 3.8
Công suất nút trong chế độ khi tăng công suất tải nút 6
109
Bảng 3.9
Công suất nhánh trong chế độ khi tăng công suất tải nút 6
109

Bảng 3.10
Độ nhạy của từng nhánh khi nút 6 tăng 10 MW
110
Bảng 3.11
Công suất nút trong chế độ cơ sở
110
Bảng 3.12
Độ nhạy của từng nhánh khi nút 14 tăng thêm 10 MW
111
Bảng 3.13
Thông số nút của lưới điện 3 nút
124
Bảng 3.14
Thông số đường dây của lưới điện 3 nút
124
Bảng 3.15
Kết quả nghiên cứu của lưới điện 3 nút
125
Bảng 3.16
Thông số nút của lưới điện 8 nút
139
Bảng 3.17
Thông số nhánh của lưới điện 8 nút
139
Bảng 3.18
Các hệ số chi phí sản xuất của các nguồn phát
139
Bảng 3.19
Chọn vị trí đặt thiết bị bù TCSC
141

Bảng 3.20
Bảng so sánh chọn đường dây đặt TCSC và công suất của TCSC
141
Bảng 3.21
Độ gia tăng lợi ích xã hội
143











 
Trang
Hình 1.1
Lợi ích xã hội ròng trong điều kiện thị trường điện cạnh tranh
6
Hình 1.2
Thị trường điện bán buôn nhiều TRANSCO
9
Hình 1.3
Thị trường điện bán buôn chỉ có 1 TRANSCO
9
Hình 1.4
Thị trường điện bán buôn + Bán lẻ

10
Hình 1.5
Thị trường chỉ có 1 người mua duy nhất (POOLCO)
10
Hình 1.6
Giao dịch song phương
11
Hình 1.7
Sàn giao dịch
11
Hình 1.8
Giao dịch trong thị trường bán lẻ
12
Hình 1.9
Các giao dịch trong thị trường điện
15
Hình 1.10
Sơ đồ tính giá trong thị trường điện tập trung
15
Hình 1.11
Các hàm đặc trưng cho giá thầu bán và giá thầu mua
16
Hình 1.12
Các nhiệm vụ của SO
24
Hình 1.13
Tương quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ tải cực đại
34
Hình 1.14
Biểu đồ cơ cấu công suất đặt nguồn năm 2011

34
Hình 1.15
Tiến độ triển khai thị trường điện Việt Nam
36
Hình 2.1
Sơ đồ tính phí truyền tải
44
Hình 2.2
Mô tả tỷ lệ công suất vào/ra tại các nút
52
Hình 2.3
Ví dụ tính theo phương pháp AP
53
Hình 2.4
Phương pháp tham gia biên
53
Hình 2.5
Hàm giá thầu bán (a) và giá thầu mua (b)
57
Hình 2.6
Giá thầu bán và giá thầu mua được đặt trên cùng 1 hình
57
Hình 2.7
Giá thầu bán và mua khi xảy ra nghẽn mạch
58
Hình 2.8
Sơ đồ lưới trong mua bán điện
62
Hình 2.9
Hiệu quả của các biện pháp bảo hiểm rủi ro LMP cho các nhà máy điện

63
Hình 2.10
Hiệu quả của các biện pháp bảo hiểm rủi ro LMP cho công ty mua điện
63
Hình 2.11
Thủ tục trong đấu thầu FTR
65
Hình 2.12
Hệ thống điện đơn giản 5 nút
68
Hình 2.13
Phương án cơ bản
69
Hình 2.14
Phương án chỉ có nhà máy G
1
phát
69
Hình 2.15
Phương án chỉ có nhà máy G
4
phát
70
Hình 2.16
Sơ đồ hệ thống điện 6 nút 11 nhánh
72
Hình 2.17
Trường hợp hệ thống không bị nghẽn mạch
75
Hình 2.18

Trường hợp khi hệ thống nghẽn mạch
76
Hình 2.19
Sơ đồ lưới điện truyền tải miền Bắc năm 2011
78
Hình 3.1
Khả năng tải khả dụng
90
Hình 3.2
Sơ đồ phân loại ổn định của hệ thống điện
92
Hình 3.3
Sơ đồ thuật toán phương pháp N-R
98
Hình 3.4
Ảnh hưởng của thiết bị FACTS đến khả năng tải của lưới điện
101
Hình 3.5
Sơ đồ thiết bị bù dọc TCSC
101
Hình 3.6
Sơ đồ đường dây có TCSC
102
Hình 3.7
Sơ đồ cấu tạo thiết bị bù ngang SVC
103
Hình 3.8
Đặc tính làm việc của SVC
103
Hình 3.9

Mô hình kháng điện của SVC
103
Hình 3.10
Nút có SVC
104
Hình 3.11
Sơ đồ lưới điện 6 nút
107
Hình 3.12
Sơ đồ lưới điện đơn giản
113
Hình 3.13
Đặc tính các đường cong U = f(P)
113
Hình 3.14
Giới hạn ổn định điện áp
114
Hình 3.15
Sơ đồ thuật toán tính giới hạn ổn định điện áp
117
Hình 3.16
Tỷ lệ các công trình cho các phương pháp tính chọn vị trí và công
suất bù của SVC và STATCOM
122
Hình 3.17
Đường cong sống mũi và các khả năng tải
123
Hình 3.18
Sơ đồ lưới điện 3 nút
124

Hình 3.19
Phân vùng hệ thống điện Việt Nam
127
Hình 3.20
Hệ thống điện 500 kV Việt Nam
129
Hình 3.21
Giá thầu bán và giá thầu mua khi xảy ra nghẽn mạch
135
Hình 3.22
Giá thầu bán và giá thầu mua khi đặt thiết bị FACTS
135
Hình 3.23
Gía biên nút tính theo tiêu chí chi phí sản xuất nhỏ nhất
136
Hình 3.24
Độ tăng thặng dư mua và bán
136
Hình 3.25
Hàm chi phí của các thiết bị điều khiển FACTS: TCSC, UPFC, SVC
138
Hình 3.26
Sơ đồ lưới điện 8 nút
138
1



 
Trong những năm vừa qua, quá trình cải tổ và cơ cấu lại ngành điện đã diễn ra ở

nhiều nước trên thế giới. Ở các nước này, mục tiêu là nâng cao hiệu quả hoạt động và hiệu
quả đầu tư của các công ty Điện lực Quốc gia (hầu hết là sở hữu Nhà nước), tăng cường
tính cạnh tranh ở cả 3 khâu: sản xuất, bán buôn và bán lẻ điện năng bằng cách thiết lập thị
trường điện và tư nhân hóa một hay nhiều bộ phận của Công ty Điện lực Quốc gia. Kết quả
cho thấy đây là một tiến bộ của khoa học quản lý trong ngành năng lượng. Bởi vì, thị
trường điện tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp và
là giải pháp hữu hiệu huy động vốn trong việc đầu tư xây dựng nguồn cũng như hệ thống
truyền tải điện.
Mặc dù quá trình cải tổ cơ cấu tổ chức và thiết lập cạnh tranh trong ngành công
nghiệp điện ở một số nước trên thế giới đã thực hiện được nhiều năm và còn nhiều nước
khác đang và sẽ tiếp tục triển khai, nhưng cho đến nay chưa có một mô hình thống nhất
cho thị trường điện ở tất cả các quốc gia.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, khi nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập với nền
kinh tế trong khu vực và trên thế giới thì việc hình thành thị trường điện là một tất yếu. Khi
đó, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của ngành điện nói chung và của Công ty
Truyền tải điện nói riêng sẽ phải có những thay đổi cơ bản để đáp ứng phù hợp với các quy
định mới trong hoạt động điện lực, cũng như các quy luật của cơ chế thị trường.
Ở Việt Nam, lộ trình cho việc áp dụng thị trường điện đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt. Hiện nay, đang áp dụng những bước thí điểm và sau đó tiến tới xây dựng một
thị trường điện cạnh tranh hoàn toàn. Thị trường điện là một vấn đề rất mới đối với Việt
Nam, do vậy cần thiết phải có những nghiên cứu về thị trường điện, từ đó áp dụng một
cách linh hoạt, hợp lý để từng bước xây dựng thị trường điện Việt Nam thích hợp trong
từng giai đoạn.
Trong thị trường điện lực cạnh tranh thì hệ thống lưới điện truyền tải sẽ đóng vai trò
trung tâm, vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần lựa chọn mô hình quản lý vận hành phù hợp để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Năm 2008, việc ra đời Tổng Công ty Truyền tải
điện Quốc gia (NPT) đánh dấu sự thay đổi lớn về mặt tổ chức quản lý của hệ thống lưới
truyền tải. Song song với việc đổi mới về quản lý thì việc nghiên cứu cơ chế tính phí sử
dụng lưới điện truyền tải đang được tiến hành khẩn trương với sự tham gia của các đơn vị
tư vấn trong và ngoài nước. Quá trình xây dựng mô hình, phương pháp tính phí truyền tải

2

còn là vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau vì liên quan đến nhiều loại chi phí của các bên bán
điện và bên phân phối.
Mặc dù phí truyền tải chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi phí của ngành điện,
nhưng mạng lưới truyền tải vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong các thị trường điện
cạnh tranh. Đối với một hệ thống điện, hệ thống truyền tải là nơi các nhà máy phát điện cùng
cung cấp điện cho một lượng lớn người sử dụng và các Công ty phân phối. Do đó, các thị
trường cần coi việc định phí truyền tải là một chỉ số kinh tế quan trọng để quyết định việc
phân bổ nguồn lực, phát triển và củng cố hệ thống.
Tuy nhiên, việc có được một hệ thống định phí truyền tải hiệu quả, phù hợp với tất
cả các cơ cấu thị trường ở những nơi khác nhau là rất khó khăn. Những nghiên cứu về định
phí truyền tải đang được tiến hành chỉ ra rằng không có một sự thống nhất chung nào về
phương pháp định phí. Trên thực tế, mỗi quốc gia hoặc mỗi mô hình cấu trúc lại có một
phương pháp riêng dựa trên những đặc điểm riêng của mạng lưới đó.
Với lý do trình bày ở trên cho thấy, việc nghiên cứu đề tài    
     là một yêu cầu mang tính cấp thiết
trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn.
 
Mục đích nghiên cứu bao gồm:
i) Xây dựng cơ sở lý luận về sự quản lý lưới điện truyền tải trong thị trường điện
Việt Nam.
ii) Hạn chế rủi ro có thể xảy ra đối với sự phát triền ngành điện trong thị trường điện
Việt Nam.
Để đạt được mục đích trên, quá trình nghiên cứu đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ
cụ thể sau đây:
- Nghiên cứu tổng quan về thị trường điện và những vấn đề về truyền tải điện trong
thị trường điện, bao gồm: nghiên cứu về cấu trúc thị trường điện; lưới truyền tải điện trong
thị trường điện; các thành phần của phí truyền tải; hiện trạng của ngành điện Việt Nam. Từ
đó, lựa chọn cấu trúc thị trường điện Việt Nam trong tương lai.

- Nghiên cứu các phương pháp xác định phí truyền tải và nghẽn mạch; các phương
pháp quản lý nghẽn mạch; hiệu quả của các biện pháp bảo hiểm rủi ro giá biên; đề xuất
phương pháp tính phí truyền tải và nghẽn mạch cho thị trường điện Việt Nam; mô hình bài
toán phân bố công suất tối ưu-OPF tính giá biên nút; phân tích giá biên nút của hệ thống
điện miền Bắc Việt Nam.
- Nghiên cứu các biện pháp tăng khả năng tải chống nghẽn mạch của lưới điện bằng
các giải pháp kỹ thuật. Đó là: nghiên cứu về khả năng tải và khả năng tải trong thị trường
3

điện; nghiên cứu các điều kiện và tiêu chuẩn xác định giới hạn công suất tải của lưới điện;
các biện pháp nâng cao khả năng tải tổng của lưới điện; ảnh hưởng của thiết bị FACTS đến
khả năng tải của lưới điện, điện áp; phương pháp tính khả năng tải khả dụng của lưới điện
phục vụ cho giao dịch trong thị trường điện; phương pháp tính giới hạn ổn định điện áp;
nghiên cứu ổn định điện áp của lưới điện Việt Nam năm 2011; luận chứng kinh tế thiết bị
FACTS.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Thị trường điện không giống như những thị trường hàng hoá thông thường. Điện là
một loại hàng hoá đặc biệt, chất lượng hàng hoá (chất lượng điện năng) thay đổi liên tục
theo thời gian; phân phối hàng hoá (truyền tải điện năng) luôn phải tuân thủ những ràng
buộc kỹ thuật theo các định luật vật lý. Mặt khác, tình hình cung cấp điện, giá điện là
những yếu tố ảnh hưởng đến rất nhiều ngành, nghề, nói rộng ra là ảnh hưởng đến nền kinh
tế quốc dân của mỗi nước. Do vậy, lĩnh vực nghiên cứu về thị trường điện là rất rộng lớn
cả về đối tượng và phạm vi hệ thống điện cũng như về kinh tế học.
Bởi vậy, sự quản lý lưới điện truyền tải trong thị trường điện Việt Nam là đối tượng
nghiên cứu của luận án với phạm vi nghiên cứu chỉ xem xét hệ thống 220-500 kV và nút
110 kV có nguồn của hệ thống điện Việt Nam.
















4

 


1.1. 
1.1.1. 
Ngành điện trên thế giới đang phải đương đầu với cơ cấu lại, tiến tới tư nhân hóa và
mở đầu những cuộc cạnh tranh trong thị trường năng lượng điện. Những cải cách ngành
công nghiệp điện trên toàn thế giới được xem như là một điều kiện cần thiết để tăng tính
hiệu quả sản xuất năng lượng điện, truyền tải, phân phối và cung cấp một mức giá hợp lý
hơn, chất lượng cao hơn và sản phẩm an toàn hơn cho khách hàng [52].
Lịch sử quá trình hình thành và phát triển thị trường điện của một số nước trên thế
giới bắt đầu từ cuối những năm 1970. Mỹ, Chi Lê là những nước đầu tiên cho phép xây
dựng các IPP và bán điện cho các công ty Điện lực độc quyền. Làn sóng cải cách bắt đầu
diễn ra mạnh từ những năm 1990, xuất phát từ Anh sau đó lan rộng ra nhiều quốc gia khác
như: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Australia, Canada, NewZealand v.v Cuối những năm
1990, cải cách ngành điện bắt đầu lan sang các nước Châu Á như: Nhật, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Ấn Độ, Singapo, Thái Lan [8,19,33].

Công nghiệp điện giờ đây đã phát triển thành ngành công nghiệp cung cấp và cạnh
tranh. Thị trường đóng vai trò quyết định giá cả, giảm chi phí cơ bản để tăng tính cạnh
tranh. Việc tái thiết thực sự trở nên cần thiết để phân tách ba thành phần quan trọng của
công nghiệp điện bao gồm: sản xuất, truyền tải và phân phối. Do đó, việc tách rời truyền
tải được coi là ứng dụng phù hợp nhất đáp ứng được biểu giá quy định và huy động tối đa
các nguồn lực cho phát triển lưới điện [47].
Thời gian gần đây, nhiều hệ thống truyền tải điện liên quốc gia hoặc liên khu vực đã
được xây dựng tạo nền tảng cho việc hình thành các thị trường điện liên quốc gia như thị
trường điện Châu Âu hoặc thị trường điện Bắc Mỹ v.v Ở những thị trường điện liên khu
vực này, các công ty điện lực có cơ hội để cạnh tranh bán điện sang các quốc gia lân cận.
Điện năng được xuất khẩu hoặc nhập khẩu sang các quốc gia khác như các loại hàng hóa
thông dụng khác.
Hiện nay, HTĐ Việt Nam cũng đã kết nối với một số nước trong khu vực như Trung
Quốc, Lào, Campuchia để mua bán, trao đổi điện và tương lai gần sẽ hình thành hệ thống
truyền tải điện trong các nước ASEAN. Các công ty điện nước ngoài đang và sẽ vào Việt
Nam hoạt động kinh doanh, cạnh tranh với các công ty điện lực của Việt Nam. Ngược lại,
các doanh nghiệp kinh doanh điện của Việt Nam, mà trước tiên là EVN cũng có cơ hội để
tham gia kinh doanh ở các quốc gia trong khu vực như tham gia mua bán điện trên thị
trường điện khu vực, xây dựng các nhà máy điện v.v…
Quá trình cải tổ cơ cấu ngành điện Việt Nam và xây dựng thị trường điện sẽ mở ra
môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh điện trên thị trường
5

điện Việt Nam. Các doanh nghiệp sẽ phải đổi mới một cách cơ bản về tổ chức, chiến lược
kinh doanh, đầu tư v.v để phù hợp với môi trường kinh doanh mới.
Vì thị trường điện là một vấn đề rất mới đối với Việt Nam, cho nên cần thiết phải có
những nghiên cứu về thị trường điện, từ đó áp dụng một cách linh hoạt, hợp lý để xây dựng
thị trường điện Việt Nam thích hợp trong từng giai đoạn.
1.1.2. 
1.1.2.1. Độc quyền và độc quyền tự nhiên

Quá trình sản xuất và kinh doanh của ngành công nghiệp điện ở bất cứ quốc gia nào
bao giờ cũng gồm 3 khâu thống nhất với nhau: Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
Không giống như các loại hàng hóa khác, điện năng là một loại hàng hóa đặc biệt, không
thể dự trữ được sau khi đã sản xuất ra. Vì vậy, việc cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụ tại
mọi thời điểm là quy luật cơ bản của chu trình sản xuất và kinh doanh điện năng.
Từ trước đến nay, theo cấu trúc truyền thống, các chức năng nêu trên thường được
tập trung trong một công ty: Công ty Điện lực quốc gia. Tài sản của công ty điện lực hầu
hết thuộc sở hữu Nhà nước hoặc một chủ sở hữu nhất định. Dưới dạng ngành dọc toàn
phần như vậy, một công ty sở hữu và vận hành toàn bộ các nhà máy cùng lưới truyền tải và
phân phối, đồng thời đảm nhận việc bán lẻ điện năng tới người sử dụng. Công ty được độc
quyền trong việc sản xuất và bán sản phẩm trong phạm vi dịch vụ của mình.
Sự tập trung các chức năng trong một công ty như vậy là do xuất phát từ quan điểm
cho rằng nếu như một công ty sở hữu và điều khiển toàn bộ quá trình thì chi phí cho sản
xuất, truyền tải và phân phối điện năng sẽ thấp hơn.
Vậy bản chất độc quyền là gì?  
     Do không có sự cạnh tranh, người giữ độc quyền có thể tự định
đoạt giá bán sản phẩm của mình nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất.
Hiện tượng độc quyền có thể xảy ra đối với cả khu vực sở hữu công cộng (ví dụ:
Bưu chính viễn thông, giao thông, cấp nước, v.v ) lẫn khu vực sở hữu tư nhân. Dù thuộc
khu vực sở hữu nào, các đơn vị độc quyền thường được hình thành ở các lĩnh vực mà Nhà
nước (bằng các luật và quy chế) muốn giới hạn sự cạnh tranh.
Theo kinh tế học,     xuất hiện khi, do quy luật tăng hiệu quả kinh
tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất và phân phối của một doanh nghiệp hoặc một ngành đạt
được tối đa khi chỉ có một người cung cấp duy nhất. Khi đó, chi phí trung bình trên một
đơn vị sản phẩm giảm nhanh khi sản lượng tăng lên và thường xuất hiện ở những ngành có
chi phí cố định lớn.
Điện năng là một loại hàng hóa đặt biệt, với đặc thù là sản xuất và tiêu thụ xảy ra
đồng thời, các hoạt động điện lực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ thống
điện thống nhất nên mang tính     cao - dù có sự tham gia rộng rãi của
các thành phần kinh tế. Vì vậy, cần phải điều tiết hoạt động này để hạn chế độc quyền tự

nhiên, không biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.
6

Khi xem xét hoạt động truyền tải điện, có thể thấy rằng đây là một dạng thị trường
   . Chi phí cố định cao trong khi chi phí thường xuyên lại có xu hướng
thấp. Vì những lý do như vậy, Nhà nước phải đưa ra các quy định cụ thể để tạo ra tính cạnh
tranh trong các hoạt động của các đơn vị tham gia thị trường điện.
Hơn nữa, hệ thống phân phối và truyền tải là các ranh giới tự nhiên. Lưới phân phối
và truyền tải trong một khu vực do một đơn vị sở hữu và điều khiển mà không có một đơn
vị nào khác được quyền thâm nhập vào. Để cạnh tranh trong hoạt động truyền tải và phân
phối, một đơn vị phải xây dựng lưới truyền tải và phân phối riêng của mình, điều này chắc
chắn là khó thực hiện; đồng thời, nếu có đầu tư xây dựng được chắc chắn sẽ tốn kém
không chỉ về tiền bạc mà còn ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế xã hội trong việc sử dụng
các cơ sở hạ tầng của Quốc gia hay khu vực.
Tóm lại: Từ những phân tích về bản chất độc quyền và độc quyền tự nhiên, nguyên
nhân của sự độc quyền trong ngành điện trong một thời gian dài như vậy là do bản chất của
quá trình sản xuất và kinh doanh của ngành công nghiệp điện.
1.1.2.2. Khái niệm về thị trường điện và thị trường điện hoàn hảo
Khái niệm về thị trường điện: Cũng như các giao dịch thương mại khác, các giao
dịch điện năng cũng cần có các thiết chế như: Người mua, người bán, các hợp đồng, các cơ
chế quản lý thị trường, cơ cấu giá thành, người vận hành thị trường và người vận hành hệ
thống. Như vậy,    
      [47,52].
Thị trường điện hoàn hảo: Một thị trường điện cạnh tranh hoàn hảo đạt được khi giá
trị lợi ích xã hội ròng là cao nhất. Lý thuyết kinh tế vi mô cho thấy rằng lợi ích xã hội ròng
bằng thặng dư của bên mua cộng thặng dư của bên bán (xem hình 1.1). Giá trị này sẽ đạt giá
trị cao nhất trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong khi sẽ thấp hơn ở các dạng thị
trường với điều kiện khác như thị trường độc quyền hay bán tự do. Vì vậy, khi tiến hành thực
hiện thị trường cạnh tranh, các cấu trúc được xem xét cần hướng đến thị trường cạnh tranh
hoàn hảo để tối ưu hóa giá trị lợi ích xã hội ròng. Vậy, thị trường điện hoàn hảo là thị trường

mà 










 Lợi ích xã hội ròng trong điều kiện thị trường cạnh tranh
Thặng dư tiêu dùng
Thặng dư sản xuất
Sản lượng
Giá
a

b
c
P
*

Q
o

7

1.1.3. 
1.1.3.1. Các lý do dẫn đến thị trường điện

Sự phát triển của công nghiệp điện trên thế giới được chia thành hai giai đoạn [33,47]:
1-Giai đoạn đầu công nghiệp điện được tổ chức theo kiểu độc quyền, trong một khu
vực địa lý hoặc trong một quốc gia chỉ có một công ty điện duy nhất làm tất cả các công việc
từ sản xuất, truyền tải đến phân phối bán lẻ cho người dùng điện. Công ty điện này thường là
sở hữu Nhà nước hoặc một công ty tư nhân lớn. Nhà nước lập ra hệ thống các quy định, quy
 để hệ thống điện này vận hành. Trong hệ thống điện này không có cạnh tranh.
2-Giai đoạn 2: Từ những năm 80 của thế kỷ trước, một số nước bắt đầu 
 xóa bỏ độc quyền cũ nhằm cho phép cạnh tranh trong công nghiệp điện và như vậy tạo ra
thị trường điện nhằm khuyến khích đầu tư vào công nghiệp điện (de-regulated).
Các lý do dẫn đến thị trường điện [47]:
- Sự cần thiết phải thay đổi cơ chế độc quyền: Có 3 nguyên nhân cơ bản dẫn tới việc
cần phải thay đổi cơ chế độc quyền là những cơ sở cho sự độc quyền trong thị trường điện
đang ngày càng biến mất vào cuối thế kỷ 20. Đó là: Sự độc quyền mang lại cho các công ty
điện một ưu thế là gần như không có rủi ro về kinh doanh trong quá trình phát triển hệ
thống điện; hiện nay hầu như không có nơi nào trên thế giới, nơi có điện mà không có
“lưới điện”; chi phí xây dựng đã được khấu hao từ nhiều thập kỷ trước đây.
- Tư nhân hóa: Tư nhân hóa có nghĩa là Chính phủ bán các Công ty thuộc sở hữu Nhà
nước cho các nhà đầu tư tư nhân. Sự thúc đẩy tư nhân hóa và các quan điểm chính trị đi kèm,
luôn hỗ trợ quá trình tự do hóa ngành công nghiệp này.
Quá trình cơ cấu lại ngành điện không phải là một phần của quá trình tư nhân hóa,
mà quá trình này dường như trùng hợp ngẫu nhiên với quá trình tư nhân hóa trong phạm vi
quốc gia, từ sự cần thiết thu hút vốn đầu tư. Như vậy, quá trình xóa bỏ sự độc quyền gần
như luôn luôn song hành cùng quá trình tư nhân hóa.
- Giảm chi phí: Cạnh tranh sẽ tạo ra động lực cho sự đổi mới, năng suất hơn và giảm
chi phí sản xuất. Giảm chi phí để tăng lợi nhuận là mục tiêu của các nhà sản xuất. Để đạt
được mục tiêu này, các công ty bắt buộc phải đầu tư công nghệ sản xuất mới trong phát triển
hệ thống điện. Ví dụ, người ta đã so sánh chi phí công suất trung bình bán ra của 6 Công ty
lớn ở Hoa Kỳ, với chi phí của một trạm biến áp tiêu chuẩn trong giai đoạn 1930 - 2000. Kết
quả là giảm giá điện không theo kịp với sự giảm giá thiết bị.
- Thị trường độc quyền không tạo động lực cho sự đổi mới: Hoạt động độc quyền và

việc thiếu đi sự cạnh tranh đã dẫn tới các công ty trong ngành điện mất đi động lực để cải
thiện năng suất, tính chủ động trong kinh doanh hoặc chấp nhận rủi ro về những ý tưởng mới
mà có thể giúp gia tăng lợi ích cho các khách hàng. Ví dụ, từ sau chiến tranh thế giới II đến
năm 1990 thì ở ngành điện trước khi dẫn đến thị trường điện, các công ty điện vẫn cung cấp
tới khách hàng của họ những sản phẩm không có gì thay đổi so với 50 năm trước đó.
8

- Cạnh tranh sẽ cải thiện mối quan tâm khách hàng: Việc cạnh tranh sẽ thúc đẩy các
nhà sản xuất quan tâm hơn tới khách hàng của họ, cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho khách
hàng hoặc giúp khách hàng tăng khả năng quản lý lượng điện tiêu thụ. Chẳng hạn, một
công ty độc quyền lắng nghe khách hàng của họ khi khách hàng nói lên yêu cầu của mình
và sau đó giải quyết các yêu cầu đó; còn một công ty cạnh tranh luôn tìm hiểu các yêu
cầu của khách hàng và giải quyết các yêu cầu đó trước khi khách hàng phàn nàn.
Tóm lại, cạnh tranh và tập trung vào khách hàng có nghĩa không chỉ là giá thấp mà
còn tăng sự lựa chọn cho khách hàng.
Để có thị trường điện một việc quan trọng phải làm là     
, chia tách cấu trúc công nghiệp điện cũ, thành lập các tổ chức mới thích hợp với thị
trường điện, trong đó có các Cơ quan Nhà nước quản lý thị trường điện và các quy tắc về
quan hệ giữa Cơ quan quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp điện (re structuring) [37].
Nhà nước cũng phải      do
mình sở hữu, bằng cách cổ phần hóa hoặc bán cho các công ty tư nhân. Nhà nước cũng
phải thay đổi chính sách và quy định để cho phép các nhà đầu tư được bỏ vốn vào công
nghiệp điện.
Nhà nước tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà sản xuất và người mua điện
được cạnh tranh với nhau trong việc sản xuất và bán lẻ điện.  
   

Trên đây là các công việc cơ bản cần làm để tạo thành thị trường điện.
1.1.3.2. Các thành phần cơ bản của thị trường điện
a. Thị trường điện bán buôn

Các thành phần chính của thị trường điện bán buôn [10,28,47,52]:
1-Các công ty sản xuất điện (GENCO): Mỗi công ty sở hữu một hoặc nhiều nhà máy điện.
Các GENCO có chức năng vận hành và bảo dưỡng các nhà máy điện. Thông thường,
các GENCO là các chủ sở hữu của nhà máy. Khi có các GENCO, lưới điện truyền tải cần
được mở cho việc tự do truyền tải điện của các GENCO thông qua các hợp đồng và chỉ
được hạn chế dựa trên tính toán theo thị trường.
2-Các công ty mua điện đó là các công ty phân phối điện địa phương (LDC): Các công
ty này quản lý lưới điện phân phối trung hạ áp, hoặc một bộ phận lưới cao áp (110 kV) mua
điện từ GENCO và bán điện đến các hộ tiêu thụ trong một vùng nhất định. Công ty phân
phối điện (DISCO): Mỗi công ty cấp điện cho một khu vực sử dụng điện hay một tập hợp
các hộ tiêu thụ điện.
Công ty phân phối điện thông thường chỉ có chức năng quản lý và bảo dưỡng hệ
thống phân phối để đảm bảo tính ổn định và độ tin cậy. Ngoài trừ trong các mô hình mua
bán điện độc quyền ở cấp phân phối, trong đó công ty phân phối điện vừa làm chức năng
quản lý hệ thống phân phối, vừa độc quyền trong việc bán điện đến các hộ tiêu thụ.
9

3-Các công ty truyền tải điện (TRANSCO): Mỗi công ty sở hữu một phần lưới điện
cao áp. Các công ty này tải điện từ các GENCO đến LDC.
Trên hình 1.2 là thị trường điện có nhiều TRANSCO được nối với nhau bằng các
đường dây dài siêu cao áp; trên hình 1.3 là thị trường điện chỉ có một TRANSCO duy nhất.
GENCO
GENCO
TRANSCO
LDC LDC
Hộ tiêu
thụ
Hộ tiêu
thụ
GENCO

GENCO
LDC LDC
Hộ tiêu
thụ
Hộ tiêu
thụ
TRANSCO
Lưới
truyền tải
Lưới
truyền tải
Lưới PP
Lưới PP Lưới PP
Lưới PP
H.2.1.Thị trường điện
bán buôn nhiều
TRANSCO
Đường
dây dài
NMĐ
NMĐ
NMĐ
NMĐ


  Thị trường điện bán buôn nhiều TRANSCO

GENCO
GENCO
TRANSCO

LDC LDC
Hộ tiêu
thụ
Hộ tiêu
thụ
Lưới
truyền tải
Lưới PP
Lưới PP
H.2.2.Thị trường điện
bán buôn có 1
TRANSCO
NMĐ NMĐ


  Thị trường điện bán buôn có 1 TRANSCO

4-Đơn vị vận hành hệ thống điện (đơn vị điều độ: SO hay ISO): SO (ISO) có đội ngũ
cán bộ kỹ thuật trình độ cao có nhiều kinh nghiệm, nhiều trang bị kỹ thuật cần thiết, trung
tâm tính toán và điều khiển, hệ thống thu thập thông tin từ xa để theo dõi, phân tích và điều
khiển hệ thống điện.
5-Đơn vị điều hành thị trường điện (MO): MO dự báo phụ tải, lập kế hoạch phát
điện, lập kế hoạch dịch vụ phụ sao cho đạt chi phí nhỏ nhất đồng thời đảm bảo an toàn
cung cấp điện theo yêu cầu của SO trong thời gian thực.
Như vậy trong cấu trúc thị trường điện bán buôn có ít nhất 5 thành phần.
b. Thị trường điện mở rộng đến bán lẻ
10

Các LDC tách làm 2: Các công ty phân phối điện địa phương (DISCO) và các công
ty bán lẻ đến các hộ dùng điện (RESCO). RESCO có thể là một khách hàng lớn như xí

nghiệp v.v… Hình 1.4 là mô hình thị trường điện mở rộng đến bán lẻ.
GENCO
GENCO
TRANSCO
Hộ tiêu
thụ
Hộ tiêu
thụ
GENCO
GENCO
DÍSCO
Hộ tiêu
thụ
Hộ tiêu
thụ
TRANSCO
Lưới
truyền tải
Lưới
truyền tải
Lưới PP
Lưới PP Lưới PP
Lưới PP
H.2.3.Thị trường điện
bán buôn+bán lẻ
RESCO
RESCO
RESCO
RESCO
DÍSCO

DÍSCO
DÍSCO
Đường
dây dài
NMĐ
NMĐ
NMĐNMĐ

  Thị trường điện bán buôn + bán lẻ

1.1.3.3. Cách tổ chức thị trường điện
Trong thị trường bán buôn các GENCO cạnh tranh nhau bán điện cho các khách
hàng, các LDC. Có 3 cách tổ chức thị trường điện [23,39,42].
1-Chỉ có một người mua duy nhất (POOLCO)(hình 1.5): Thường là công ty Nhà
nước. Công ty này mua điện của các nhà máy điện, tải đến bán cho các công ty phân phối
LDC và bán điện đến các hộ tiêu thụ. Thường công ty nắm toàn bộ lưới điện và chịu trách
nhiệm vận hành hệ thống điện.
GENCO
GENCO
POOLCO
LDC LDC
Hộ tiêu
thụ
Người
mua duy
nhất
H.2.4.POOLCO
GENCO
LDC
Hộ tiêu

thụ
Hộ tiêu
thụ

5 Thị trường chỉ có một người mua duy nhất (POOLCO)

2-Giao dịch song phương (hình 1.6): Theo cách này, các GENCO và LDC giao dịch
trực tiếp với nhau để mua bán điện trực tiếp theo giá cả và các điều kiện hai bên thỏa
thuận. Các thỏa thuận trong giao dịch nói chung là kín, riêng. Tuy nhiên, tất cả hoặc một
11

phần các thỏa thuận này cần được công khai. Các hợp đồng mua bán điện giao dịch song
phương có thể có thời gian thực hiện nhiều năm. Theo đó bên bán phải tăng công suất phát
để đáp ứng yêu cầu tăng thêm của bên mua trong những năm tiếp theo.
GENCO
GENCO
LDC LDC
Hộ tiêu
thụ
H.2.5.
Giao dịch song
phương
GENCO
LDC
Hộ tiêu
thụ
Hộ tiêu
thụ

  Giao dịch song phương


3-Giao dịch điện (PX)(hình 1.7): Giao dịch này được tổ chức như giao dịch chứng
khoán hay các hàng hóa khác. Người bán và mua không giao dịch trực tiếp, họ đưa ra giá
mua và giá bán cho PX, đơn vị này sẽ thực hiện việc mua bán theo giá chào của các bên.
Các giao dịch trên sàn thường áp dụng cho thời gian ngắn, một ngày và thậm chí một
vài giờ tương lai. Người bán và mua đưa ra , còn PX lập ra  (giá
thanh toán thị trường: MCP-Market Clearing Price) được công bố công khai, cập nhật thường
xuyên. Người bán và mua thường xuyên phải hiệu chỉnh lại giá theo giá này để thực hiện giao
dịch. Bởi vì, giá giao dịch luôn có sự biến động theo thời gian do quy luật cung cầu.
Ba cách tổ chức thị trường điện trên không loại trừ lẫn nhau. Trong thực tế hiếm khi
cả ba cách cùng được áp dụng trong một thị trường điện, thường là một hoặc hai cách được
áp dụng trong một thị trường điện.
Thị trường điện áp dụng riêng POOLCO; có thể áp dụng POOLCO và giao dịch
song phương, trong đó: Công suất yêu cầu lớn hơn mức nào đó được giao dịch song
phương, còn lại do POOLCO mua; cũng có thể áp dụng giao dịch song phương cho công
suất lớn, dài hạn và sàn giao dịch cho công suất nhỏ, thời gian ngắn một giờ đến một vài
ngày; có thể áp dụng sàn giao dịch nhưng cho phép thực hiện mua-bán dài hạn.

×