Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.13 KB, 62 trang )

Mc lc
LờI Mở ĐầU Trang
Chơng 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp....................................1
1.1. Sự cần thiết của việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp......................................................1
1.1.1. Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng..........................1
1.1.2. Vai trò của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng....1
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp...................................................................................................2
1.2. Những vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng.............3
1.2.1. Các phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán........................3
1.2.1.1. các phơng thức bán hàng.................................................................3
1.2.1.2. Các phơng thức thanh toán..............................................................5
1.2.2. Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.........................6
1.2.3. Phơng pháp xác định trị giá vốn hàng bán..........................................7
1.2.3.1. Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán................................................7
1.2.3.2. Tính trị giá vốn hàng đã bán...............................................................9
1.2.4. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp..............................10
1.2.4.1. Chi phí bán hàng...............................................................................10
1.2.4.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp...........................................................11
1.2.5. Xác định kết quả kinh doanh...............................................................12
1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.......................12
1.3.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ......................................................12
1.3.2. Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán.................................................13
1.3.3. Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng........................................................................................................15
Chơng 2: Thực tế về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng tại công ty XNK Y Tế I Hà Nội...................................17
1
2.1. Khái quát chung về công ty XNK Y Tế I Hà Nội..................................17


2.1.1. Qỳa trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin.......................................................17
2.1.2. Chc nng v nhim v ca cụng ty XNK Y T I H Ni..................18
2.1.3. Mc tiêu v c im cỏc mt hng kinh doanh ca cụng ty..............18
2.1.4. c im t chc hot ng kinh doanh ca cụng ty.........................18
2.1.5. T chc cụng tỏc k toỏn ca cụng ty.................................................19
2.2. Thực tế về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại công ty XNK Y Tế I Hà Nội............................................................21
2.2.1. Khỏi quỏt v nghip v bỏn hng ti cụng ty......................................21
2.2.2. K toỏn giỏ vn hng bỏn....................................................................22
2.2.2.1. Phng phỏp tớnh tr giỏ vn hng xut kho....................................22
2.2.2.2. Chng t k toỏn và trình tự luân chuyển chứng từ.........................24
2.2.2.3. K toỏn mt s nghip v ch yu..................................................24
2.2.3. K toỏn doanh thu bỏn hng...............................................................25
2.2.3.1. Chng t k toỏn v trỡnh t luõn chuyn chng t........................25
2.2.3.2. K toỏn doanh thu bỏn hng..........................................................26
2.2.4. Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại...............................................28
2.2.5. Kế toán thanh toán với khách hàng..................................................30
2.2.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp..............31
2.2.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng...................................................31
Chơng 3: Đánh giá chung và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công
tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty
XNK Y Tế I Hà Nội........................................................................33
3.1. ỏnh giỏ chung cụng tỏc t chc k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng
ti cụng ty XNK Y T I H Ni.....................................................33
3.1.1. Nhng u im....................................................................................33
3.1.2. Mt s hn ch cn hon thin............................................................34
3.2. Mt s ý kin nhm hon thin cụng tỏc t chc k toỏn bỏn hng v xỏc
nh kt qu bỏn hng ti cụng ty XNK Y T I H Ni.........................35
KếT LUậN
2

LI M U
Cựng vi s phỏt trin ca nn kinh t t nc, nhng nm qua cỏc
doanh nghip cng tng bc i mi c v chin lc kinh doanh ln c ch
qun lý nhm bt kp vi cỏc hot ng kinh doanh ca doanh nghip ngy
cng a dng v phong phỳ v nghip v kinh t phỏt sinh.
Bờn cnh ú trong tin trỡnh hi nhp vo nn kinh t th gii v khu vc
thỡ hot ng ngoi thng ó tr thnh mt lnh vc ht sc quan trng
mi quc gia phỏt huy tim nng v li th ca mỡnh. ng trc xu th ny
buc cỏc doanh nghip phi t chc tt cụng tỏc hot ng kinh doanh ca
mỡnh, nm bt c cỏc quy lut ca nn kinh t th trng t ú a ra
cỏc quyt nh m bo cú lói. Th trng l thỏch thc ln lao i vi mi
doanh nghip trong vic tiờu th hng hoá. Vỡ vy mun ng vng trờn
thng trng thỡ cỏc doanh nghip phi t chc cụng tỏc bỏn hng, cú chin
lc tiờu th thớch hp cho phộp doanh nghip thớch ng vi mụi trng,
quyt nh thớch hp khi cú c hi, huy ng tt c cỏc ngun lc hin cú v
lõu di cú th t c hiu qu cao trong cụng tỏc kinh doanh.
Xut phỏt t quan im trờn, em ó chn t i : T chc cụng tỏc k
toỏn bỏn h ng v xỏc nh kt qu bỏn h ng cụng ty XNK Y T I H N i.
Nội dung luận văn gm 3 chng:
Chng I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng ở doanh nghiệp
Chng II: Thc tế tổ chức công tác kế toỏn bỏn hng v xỏc nh
kt qu bỏn hng ca cụng ty XNK Y T I H Ni.
Chng III: ỏnh giỏ chung v mt s ý kin xut nhm hon
thin cụng tỏc tổ chức k toỏn bỏn hng v xỏc định kt qu bỏn hng ti
cụng ty XNK Y T I H Ni.
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngân và các cán
bộ kế toán Công ty XNK Y Tế I Hà nội đã hớng dẫn, giúp đỡ em tận tình trong
quá trình thực tập và hoàn thành luận văn. Do phạm vi đề tài rộng, thời gian
3

thực tế không dài nên em không thể tránh khỏi những thiếu xót, kính mong sự
góp ý của các thầy cô giáo để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
4
Chơng i: lý luận chung về tổ chức công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
1.1. Sự cần thiết của việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Bán hàng: Là việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho
khách hàng đồng thời thu tiền và có quyền thu tiền về số sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ đã cung cấp, số tiền này đợc gọi là doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ.
Hàng bán có thể là thành phẩm do đơn vị sản xuất ra (đối với đơn vị sản xuất)
và cũng có thể là hàng do đơn vị mua vào rồi bán (đối với đơn vị thơng mại).
Dịch vụ cung cấp đợc thực hiện trên cơ sở những công việc đã thoả thuận
theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán.
Đây cũng chính là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành
phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả.
Quá trình này chỉ đợc coi là hoàn thành khi có đủ hai điều kiện:
- Doanh nghiệp đã gửi hàng cho khách hàng.
- Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanh
nghiệp.
Đây chính là hai điều kiện cần và đủ để doanh nghiệp hoàn thành quá trình
bán hàng của mình.
Kết quả bán hàng: Khi quá trình bán hàng hoàn thành bao giờ doanh nghiệp
cũng thu về một kết qủa nhất định, đó chính là kết quả bán hàng. Nó đợc hình
thành trên cơ sở so sánh giữa doanh thu bán hàng thuần và các chi phí phát sinh
trong quá trình bán hàng, đó là các chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong một kỳ nhất định.
Kết quả bán hàng có thể là lỗ hoặc lãi. Nếu là lỗ sẽ đợc xử lý bù đắp theo quy

định của cơ chế tài chính và quyết định của cấp có thẩm quyền. Nếu là lãi sẽ đ-
5
ợc phân phối theo quy định của cơ chế tài chính với một tỷ lệ nhất định tuỳ
thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh.
1.1.2. Vai trò của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển thì không một doanh
nghiệp nào hoạt động đơn lẻ. Nó có mối quan hệ mật thiết với nhiều đối tợng
khác nh: các doanh nghiệp bạn, các nhà đầu t, nhà nớc... đặc biệt là các khách
hàng. Các đối tợng này quan tâm đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhau để
từ đó đa ra những quyết định có lợi cho mình nhất. Kế toán nói chung, kế toán
bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng luôn là công cụ đắc lực trong
hệ thống các công cụ quản lý để cung cấp thông tin phục vụ các đối tợng này.
Số liệu mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp cho phép
doanh nghiệp nắm đợc tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp mình, biết
đợc hàng hoá tồn kho nhiều hay ít, kinh doanh có lãi không... để từ đó điều
chỉnh lại kế hoạch dự trữ hàng hoá và đa ra các chiến lợc kinh doanh mới nh: có
nên chuyển hớng kinh doanh hay không, có nên mở rộng quy mô kinh doanh
hay không hoặc có nên tung ra thị trờng loại sản phẩm mới hay không... Số liệu
này cũng là căn cứ để doanh nghiệp tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế sự thất
thoát hàng hoá làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn doanh nghiệp.
Từ số liệu do kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cung cấp, nhà
nớc sẽ thực hiện việc kiểm tra, giám sát tình hình kinh doanh của các doanh
nghiệp từ đó đa ra các công cụ, chính sách thích hợp nhằm thực hiện các kế
hoạch, đờng lối phát triển nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế quốc dân.
Còn các nhà kinh doanh, nhà cung cấp, nhà đầu t... sẽ dựa vào đó để nắm bắt
đợc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp phục vụ cho việc đa ra các quyết
định kinh doanh của mình ví dụ nh có nên tiếp tục quan hệ làm ăn với doanh
nghiệp hay không, có nên cho vay hay đầu t vào doanh nghiệp hay không?...
Qua những phân tích trên đây, ta thấy đợc mục đích của kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng là xử lý, cung cấp những thông tin cần thiết cho các

đối tợng sử dụng khác nhau để đa ra các quyết định kinh doanh phù hợp. Đó
6
chính là vai trò quan trọng của tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng trong doanh nghiệp.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý, kế
toán bán hàng và xác định kết quả có nhiệm vụ sau :
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã
bán ra, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, các khoản chi phí đã bỏ
ra trong quá trình bán hàng nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch phân
phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
- Cung cấp thông tin trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng, xác
định và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý
doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng cần phải thực hiện đợc các yêu cầu sau:
Thứ nhất: Xác định đúng thời điểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ để kịp thời
lập báo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu. Phản ánh thờng xuyên, kịp thời
tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng, đảm bảo giám sát chặt chẽ l-
ợng hàng tiêu thụ cả về mặt số lợng lẫn chất lợng... Đồng thời đôn đốc việc thu
tiền hàng, tránh hiện tợng thất thoát tiền hàng, ảnh hởng đến kết quả chung của
toàn đơn vị.
Thứ hai: Tổ chức chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lý, hợp pháp,
đảm bảo yêu cầu quản lý và nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Tổ chức vận
dụng hệ thống tài khoản và sổ sách phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
của đơn vị.
Thứ ba : Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, phân bổ chi phí hợp lý cho số

hàng còn lại cuối kỳ và kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác
định kết quả bán hàng một cách chính xác.
7
Khi thực hiện tốt các yêu cầu trên nó sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho công
tác tiêu thụ nói riêng và cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung,
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
đồng thời cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ cho các đối tợng sử
dụng thông tin.
1.2. Những vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
1.2.1. Các phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán.
1.2.1.1. Các phơng thức bán hàng.
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại là quá trình vận động của
vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả kinh
doanh. Bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại bao gồm hai khâu: khâu bán
buôn và khâu bán lẻ, ở từng khâu thì sẽ có các phơng thức bán hàng tơng ứng
với từng khâu đó.
*Đối với khâu bán buôn thờng sử dụng các phơng thức bán hàng sau:
Bán buôn qua kho: Hàng hóa xuất từ kho của doanh nghiệp để bán cho ngời
mua. Trong phơng thức này lại chia thành 2 hình thức:
Bán trực tiếp qua kho: Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho giao
trực tiếp cho ngời mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp. Hàng hoá
đợc coi là bán khi ngời mua đã nhận hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán
hàng, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào hợp đồng đã
ký giữa hai bên.
Bán qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp
xuất hàng từ kho chuyển cho ngời mua bằng phơng thức vận tải tự có hoặc thuê
ngoài. Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Chỉ khi nào
ngời mua xác nhận đã nhận đợc hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng hoá
mới chuyển quyền sở hữu và đợc coi là tiêu thụ.
Bán buôn vận chuyển thẳng: Theo phơng thức bán hàng này, doanh nghiệp

mua hàng của bên cung cấp để bán thẳng cho ngời mua. Phơng thức này cũng
đợc chia thành hai hình thức:
8
Bán vận chuyển thẳng trực tiếp:Theo hình thức này, doanh nghiệp mua hàng
của bên cung cấp để giao bán thẳng cho ngời mua do bên mua uỷ nhiệm đến
nhận hàng trực tiếp ở bên cung cấp hàng cho doanh nghiệp. Hàng hoá chỉ đợc
coi là bán khi ngời mua đã nhận đủ hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng
của doanh nghiệp, còn việc thanh toán tiền bán hàng với bên mua tuỳ thuộc vào
hợp đồng đã ký kết giữa hai bên.
Bán vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh
nghiệp mua hàng của bên cung cấp và chuyển hàng đi để bán thẳng cho bên
mua bằng phơng tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài. Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua xác nhận đã nhận đợc hàng
hoặc chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp mới coi là thời điểm bán hàng.
* Đối với khâu bán lẻ thờng sử dụng hai phơng thức bán hàng sau:
Ph ơng thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Theo phơng thức bán hàng này, nhân
viên bán hàng trực tiếp chịu trách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở
quầy hàng. Nhân viên bán hàng trực tiếp giao hàng và thu tiền của khách hàng.
Thông thờng không cần lập chứng từ cho từng nghiệp vụ bán hàng. Tuỳ theo
yêu cầu quản lý (có thể theo ca, ngày hoặc kỳ) nhân viên bán hàng kiểm kê l-
ợng hàng hoá hiện còn ở quầy hàng và dựa vào lợng hàng của từng ca, ngày, kỳ
để xác định số lợng hàng bán ra của từng mặt hàng lập báo cáo bán hàng trong
ca, ngày, kỳ.
Ph ơng thức bán hàng thu tiền tập trung: Theo phơng thức này, nghiệp vụ
giao hàng và thu tiền của khách tách rời nhau. Mỗi quầy hàng bố trí nhân viên
thu ngân làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn để khách hàng nhận
hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao. Cuối ca hoặc ngày, nhân viên
thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng để nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn
kiểm kê hàng còn lại cuối ca, ngày để xác định lợng hàng đã bán rồi lập báo
cáo trong ngày, trong ca.

1.2.1.2. Các phơng thức thanh toán.
Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ kinh tế với nhiều đối tợng nh các
khách hàng, các tổ chức kinh tế... về các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá
9
dịch vụ. Khi đó làm phát sinh các loại tài sản mà doanh nghiệp phải thu của các
cá nhân, đơn vị khác gọi là các khoản phải thu. Việc quản lý tài sản này đóng
một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì
khi quản lý tốt, nó sẽ giúp doanh nghiệp tránh đợc những mất mát về tiền hàng,
không để xảy ra trờng hợp chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp làm ảnh h-
ởng đến lợi ích chung của doanh nghiệp.
Hiện nay các doanh nghiệp thơng mại áp dụng các phơng thức thanh toán
sau:
Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt:Theo phơng thức này, khi ngời mua nhận
đợc hàng từ doanh nghiệp thì sẽ thanh toán ngay cho doanh nghiệp bằng tiền
mặt hoặc nếu đợc sự đồng ý của doanh nghiệp thì bên mua sẽ ghi nhận nợ để
thanh toán trong thời gian sau này.Thông thờng phơng thức này đợc sử dụng
trong trờng hợp ngời mua là những khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lợng
không nhiều và cha mở tài khoản tại ngân hàng.
Thanh toán qua ngân hàng: Trong phơng thức này ngân hàng đóng vai trò
trung gian giữa doanh nghiệp và khách hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài
khoản của ngời mua sang tài khoản của doanh nghiệp và ngợc lại. Trong phơng
thức này có nhiều hình thức thanh toán nh: Thanh toán bằng séc, bằng th tín
dụng, thanh toán bù trừ, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi... Phơng thức này thờng đ-
ợc sử dụng trong trờng hợp ngời mua là những khách hàng lớn, hoạt động ở vị
trí cách xa doanh nghiệp và đã mở tài khoản ở ngân hàng.
Trong tơng lai phơng thức này sẽ đợc sử dụng rộng rãi vì những tiện ích của
nó đồng thời làm giảm đáng kể lợng tiền mặt trong lu thông, tạo điều kiện thuận
lợi để nhà nớc quản lý vĩ mô nền kinh tế .
1.2.2. Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong một

kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thờng của
doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
10
Doanh thu bán hàng: Là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, tiền cung cấp
dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu
có) .
ở các doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì
doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT, còn ở các doanh nghiệp áp
dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng là trị giá thanh toán
của số hàng đã bán.
Theo chuẩn mực kế toán số 14 Doanh thu và thu nhập khác thì doanh thu
bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu
hàng hoá hoặc quyền quản lý hàng hoá.
- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ hoạt động bán
hàng.
- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu bán hàng thuần (DTT): Là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán
hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Giảm giá hàng bán, hàng bán
bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu tính trên doanh thu bán
hàng thực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một kỳ kế toán.
Doanh thu bán hàng thuần mà doanh nghiệp thu đợc có thể thấp hơn doanh
thu bán hàng do các nguyên nhân nh doanh nghiệp giảm giá hàng đã bán cho
khách hàng, hàng bán bị trả lại hoặc phải nộp thuế TTĐB, thuế XNK...
Các khoản giảm trừ doanh thu.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, để đẩy nhanh quá trình tiêu
thụ sản phẩm, thu hồi nhanh chóng tiền bán hàng, doanh nghiệp cần đa ra các

chính sách nhằm thu hút, khuyến khích khách hàng nh: Nếu khách hàng mua
với khối lợng lớn thì sẽ đợc giảm giá, nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém
11
phẩm chất thì khách hàng có thể trả lại hoặc không chấp nhận thanh toán hoặc
yêu cầu doanh nghiệp giảm giá... Cụ thể:
Chiết khấu thơng mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lợng lớn.
Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoá kém phẩm
chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là tiêu thụ
bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Các khoản thuế: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia
tăng đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ra của cơ sở nộp thuế theo phơng
pháp trực tiếp.
1.2.3. Phơng pháp xác định trị giá vốn hàng bán.
1.2.3.1. Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán.
Hàng hoá là các loại vật t, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích
để bán. Trị giá hàng hoá mua vào bao gồm: giá mua theo hoá đơn và chi phí thu
mua hàng hoá. Trờng hợp doanh nghiệp mua để bán nhng phải qua gia công, sơ
chế... để làm tăng thêm giá trị hoặc khả năng bán của hàng hoá thì trị giá hàng
mua bao gồm giá mua theo hoá đơn cộng chi phí gia công sơ chế. Đối với hàng
hoá nhập khẩu thì ngoài các chí phí trên còn bao gồm cả thuế nhập khẩu, chi
phí bảo hiểm.
* Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX.
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua
của số hàng hoá đã xuất kho để bán.
Có thể tính trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho theo các phơng pháp
sau:
Ph ơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng
xuất kho và đơn giá nhập kho của lô hàng xuất kho dể tính.

12
Ph ơng pháp bình quân gia quyền : Theo phơng pháp này, giá trị của từng loại
hàng tồn kho đợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tơng tự
đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ.
Trị giá mua thực tế của Trị giá mua thực tế của
* Đơn giá hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ
bình quân Số lợng hàng tồn đầu kỳ + Số lợng hàng nhập trong kỳ
* Trị giá thực tế của
hàngxuất kho
Ph ơng pháp nhập tr ớc, xuất tr ớc: Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào
nhập kho trớc thì xuất trớc và lấy trị giá mua thực tế của số hàng đó để tính.
Ph ơng pháp nhập sau, xuất tr ớc: Theo phơng pháp này, giả thiết số hàng nào
nhập kho sau thì xuất trớc và lấy trị giá mua của lô hàng đó để tính.
Ph ơng pháp tính theo giá hạch toán: Đối với doanh nghiệp mua hàng hoá, thờng
xuyên có sự biến động về giá cả, số lợng và cả chủng loại hàng hoá nhập, xuất
kho nhiều thì có thể sử dụng giá hạch toán để tính trị giá vốn của hàng xuất
kho. Giá hạch toán là loại giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng. Việc nhập,
xuất kho hàng hoá hàng ngày đợc thực hiện theo giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán
phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp. Để tính đợc trị giá vốn thực
tế của hàng xuất kho, trớc hết phải tính hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch
toán.
Trị giá thực tế của Trị giá hạch toán
hàng xuất trong kỳ hàng xuất trong kỳ
Tính toán phân bổ chi phí mua hàng cho hàng xuất kho:
Chi phí mua phân + Chi phí mua hàng
13
=
+
Số lợng hàng xuất kho Đơn giá bình quân
x=

Hệ số giá (H)
Trị giá thực tế của + Trị giá thực tế của
hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán + Trị giá hạch toán
hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ
=
x
=
Hệ số giá ( H)
* Chi phí mua bổ cho hàng đầu kỳ phát sinh trong kỳ Trị giá
phân bổ cho = x mua
của
hàng xuất kho Trị giá mua của hàng + Trị giá mua của hàng hàng
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ xuất
kho
*Trị giá vốn hàng = Trị giá mua + Chi phí mua phân bổ
xuất kho bán cho hàng đã xuất kho bán
* Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK
Theo phơng pháp này, cuối kỳ doanh nghiệp kiểm kê hàng tồn kho và tính trị
giá vốn thực tế của hàng xuất kho theo công thức sau:
* Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực Trị giá vốn thực
tế của hàng hoá = tế của hàng hoá + tế của hàng hoá + tế của hàng
hoá
xuất trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
1.2.3.2. Tính trị giá vốn hàng đã bán.
Sau khi tính đợc trị giá vốn hàng xuất để bán và chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp của số hàng đã bán, kế toán tổng hợp lại để tính trị giá.
* Trị giá vốn hàng = Trị giá vốn hàng xuất kho + CPBH và CPQLDN của
số
đã bán để bán hàng đã bán

Đối với các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn, doanh nghiệp thơng mại
dự trữ hàng hoá giữa các kỳ không có biến động lớn thì CPBH và CPQLDN
phát sinh trong kỳ đợc phân bổ toàn bộ cho số hàng đã bán.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ dài, doanh nghiệp thơng mại dự
trữ hàng hoá lớn, doanh thu không ổn định, CPBH và CPQLDN cần phải đợc
tính toán, phân bổ hợp lý cho số hàng đã bán và số hàng còn tồn trong kho.
Thờng các doanh nghiệp tiến hành phân bổ CPBH, CPQLDN cho hàng đã
bán theo tiêu chuẩn trị giá hàng xuất bán nh sau:
14
* CPBH(CPQLDN) CPBH(CPQLDN) + CPBH(CPQLDN) Trị giá
phân bổ cho số = của hàng tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ x vốn hàng
hàng đã bán Trị giá vốn hàng tồn + Trị giá vốn hàng đã bán
đầu kỳ nhập trong kỳ trong kỳ
1.2.4. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.4.1. Chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh chi phí bao gói sản phẩm, bảo
quản hàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị hàng hoá...
Theo quy định hiện hành CPBH của doanh nghiệp bao gồm các loại chi phí
sau:
(1) Chi phí nhân viên: Bao gồm các khoản tiền lơng, tiền phụ cấp phải trả cho
nhân viên bán hàng... và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng
theo quy định.
(2) Chi phí vật liệu, bao bì: Bao gồm các chi phí để bao gói sản phẩm, bảo
quản, nhiên liệu trong quá trình vận chuyển hàng hoá...
(3) Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụ đo lờng,
tính toán, làm việc... trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.
(4) Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm chi phí khấu hao về nhà kho,
cửa hàng, phơng tiện bốc dỡ, vận chuyển...
(5) Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá: Bao gồm các chi phí bỏ ra để sửa

chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quy định.
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm chi phí thuê TSCĐ, thuê kho, bãi,
thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng cho các đại lý bán hàng ...
(7) Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm ngoài những khoản chi phí kể trên nh chi phí tiếp khách, chi phí
quảng cáo, tiếp thị...
15
Cuối kỳ hạch toán, chi phí bán hàng đợc kết chuyển, phân bổ để xác định kết
quả kinh doanh tuỳ theo từng loại hình và điều kiện kinh doanh của doanh
nghiệp:
+Đối với doanh nghiệp sản xuất, nếu chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không
có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán phân bổ và kết chuyển
toàn bộ
(hoặc một phần) CPBH sang theo dõi ở loại chi phí chờ kết chuyển tơng ứng
với số sản phẩm cha tiêu thụ.
+Đối với doanh nghiệp thơng mại, trờng hợp doanh nghiệp có dự trữ hàng
hoá giữa các kỳ có biến động lớn cần phân bổ một phần chi phí bảo quản cho số
hàng còn lại cuối kỳ.
1.2.4.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là những chi phí cho việc quản lý
kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động
của cả doanh nghiệp.
Theo quy định hiện hành, chi phí QLDN đợc chia thành các loại sau:
(1) Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lơng, phụ cấp phải trả cho ban giám
đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ trên tiền lơng nhân viên quản lý theo quy định.
(2) Chi phí vật liệu quản lý: Bao gồm các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng
cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban của doanh nghiệp;
cho sửa chữa TSCĐ... dùng chung của doanh nghiệp.
(3) Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về đồ dùng, dụng cụ văn phòng dùng

cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho
doanh nghiệp nh văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc...
(5) Thuế, phí, lệ phí: Bao gồm thuế nhà đất, thuế môn bài...và các khoản phí,
lệ phí giao thông, cầu phà...
16
(6) Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự
phòng phải thu khó đòi.
(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê
ngoài nh tiền điện, nớc, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp.
(8) Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản
đã kể trên nh chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ, chi
trả lãi tiền vay cho SXKD...
CPQLDN là một khoản chi phí gián tiếp do đó cần đợc lập dự toán và quản lý
chi tiêu tiết kiệm, hợp lý. Đây là loại chi phí liên quan đến mọi hoạt động trong
doanh nghiệp, do vậy cuối kỳ cần phải đợc tính toán, phân bổ để xác định kết
quả kinh doanh. Việc hạch toán, phân bổ và kết chuyển CPQLDN vào cuối kỳ
cũng tơng tự nh đối với CPBH.
1.2.5. Xác định kết quả bán hàng.
Kết quả bán hàng là kết quả tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh mua bán vật t,
hàng hoá, cung cấp thực hiện lao vụ, dịch vụ. Đây là một chỉ tiêu kinh tế quan
trọng đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, đánh
giá khả năng, trình độ quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp và là cơ sở để
xác định nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nớc.
Để phù hợp và thuận tiện cho việc tổng hợp số liệu lập các chỉ tiêu trên báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì kết quả bán hàng đợc xác định theo trình
tự sau:
* Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu
Trong đó các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Trị giá hàng bán bị trả lại,
giảm giá hàng bán, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT đối với cơ

sở nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp.
* Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Gía vốn hàng bán
* Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng = Lợi nhuận gộp CPBH
CPQLDN.
1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
17
1.3.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ.
Chứng từ kế toán vừa là vật mang tin, vừa là vật truyền tin về các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành ở các đơn vị. Bất kỳ một
nghiệp vụ kinh tế nào khi thực sự phát sinh trong thực tế đều phải lập chứng từ
theo mẫu quy định hoặc theo hớng dẫn của Bộ Tài Chính tuỳ theo từng lĩnh vực,
đặc điểm kinh doanh mỗi của doanh nghiệp.
Chứng từ kế toán là cơ sở để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của mọi nghiệp
vụ, đồng thời nó là căn cứ để kế toán thực hiện việc tổ chức hạch toán ban đầu
cũng nh kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ sách, tài liệu... trong doanh
nghiệp.
Trong các doanh nghiệp thơng mại thờng sử dụng các chứng từ bán hàng
sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hoá
đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, phiếu nhận hàng của nhân viên bán hàng, hoá
đơn vận chuyển hàng hoá, phiếu xuất kho, phiếu lên hàng...
1.3.2. Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán.
Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp, kế
toán sử dụng các tài khoản sau:
* TK 156 Hàng hoá: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm hàng hoá
trong các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ và những cơ sở sản xuất có tổ chức
hoạt động kinh doanh hàng hoá.
Tài khoản 156 gồm có 2 tài khoản cấp 2 :
+ TK156(1): Trị giá mua hàng hoá
+ TK156(2): Chi phí thu mua hàng hóa

* TK 611 Mua hàng: Phản ánh trị giá vốn của hàng luân chuyển trong
tháng (trong trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ).
18
* TK 157 Hàng gửi đi bán: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng
hoá, sản phẩm đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng nh gửi bán đại lý, ký gửi
nhng cha đợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
* TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài khoản này dùng để
phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong
một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh.
TK 511 có 4 tài khoản cấp 2: + TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm
+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
* TK 512 Doanh thu nội bộ: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu
của số sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ các doanh nghiệp.
TK 512 gồm 3 tài khoản cấp 2: + TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK 5122: Doanh thu bán thành
phẩm
+ TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch
vụ
* TK 3387 Doanh thu cha thực hiện: Tài khoản này dùng để phản ánh
doanh thu cha thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.
* TK 521 Chiết khấu thơng mại: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản
chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời
mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ
với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại ghi trên hợp đồng
kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2 :
+ TK 5211: Chiết khấu hàng hoá

+ TK5212: Chiết khấu thành phẩm
19
+ TK5213: Chiết khấu dịch vụ
* TK 531 Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của
số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên
nhân: Do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm
chất, sai quy cách...
* TK 532 Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm
giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán.
* TK 632 Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn
của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây, lắp
(Đối với doanh nghiệp xây, lắp) bán trong kỳ.
* TK 641 Chi phí bán hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí
thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nh chi phí
chào hàng, giới thiệu sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí đóng gói sản
phẩm...
Tài khoản này đợc mở thành 7 tài khoản cấp 2 tơng ứng với các nội dung của
CPBH.
* TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tài khoản này dùng để phản ánh
các
khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp nh chi phí về lơng nhân viên bộ
phận quản lý, chi phí vật liệu văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý
doanh nghiệp...
Tài khoản này đợc mở thành 8 tài khoản cấp 2 tơng ứng với nội dung của
từng loại CPQLDN

*TK 3331 Thuế GTGT phải nộp: Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế
GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đợc khấu trừ, số thuế
GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN.
Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:

20
+ Tài khoản33311 Thuế GTGT đầu ra
+ Tài khoản 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác: TK 111, TK112,
TK131, TK421...
Trình tự kế toán: (sơ đồ 1, sơ đồ 2).
1.3.3. Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng.
Cuối tháng, theo phần mềm kế toán đã cài đặt, khi có lệnh, chơng trình sẽ tự
động chạy và cho phép kết xuất in ra các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi
tiết phục vụ cho yêu cầu quản lý thông tin của doanh nghệp.
Sổ kế toán tổng hợp: Tuỳ theo hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà khi
có lệnh, chơng trình kế toán máy sẽ in ra các sổ kế toán tổng hợp phản ánh các
nghiệp vụ liên quan đến quá trình bán hàng, kết quả bán hàng đáp ứng yêu cầu
của các đối tợng sử dụng thông tin.
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung thì chơng trình sẽ cho
phép in ra sổ Nhật ký chung, các sổ cái tài khoản (TK511, 632, 641, 642,
911...). Nếu
doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ thì chơng trình sẽ cho phép in
ra sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ cái tài khoản và Chứng từ ghi sổ. Nếu
doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ thì chơng trình sẽ cho phép
in ra các bảng kê (bảng kê 8, bảng kê 11) và nhật ký chứng từ số 8.
Sổ kế toán chi tiết: tuỳ theo yêu cầu quản lý công tác bán hàng, kết quả bán
hàng, tuỳ theo mục đích sử dụng thông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp,
chơng trình sẽ cho phép in ra các sổ kế toán chi tiết cho các tài khoản: TK 511,
TK131...

21
Trình tự ghi sổ kế toán trong kế toán máy.
Chứng từ ban đầu

Nhập dữ liệu vào máy tính
Xử lý tự động
theo chơng
trình
Sổ kế toán Sổ kế toán Các báo cáo
tổng hợp chi tiết kế toán

Trên đây là phần lý luận chung về kế toán bán hàng, kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành. Thực tế về tổ chức công tác kế
toán bán hàng, kết quả bán hàng tại Công ty XNK Y Tế I sẽ đợc em trình bày ở
Chơng 2 của bài luận văn này.
22
CHNG II: THựC Tế Về Tổ CHứC công tác Kế TOáN BáN HàNG
Và XáC ĐịNH KếT QUả BáN HàNG TạI C NG TY XNK Y Tế I HàÔ
NộI.
2.1. Khái quát chung về công ty XNK Y Tế I Hà Nội
2.1.1. Qỳa trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin.
Cụng ty XNK Y T I H Ni cú tr s chớnh t ti 138 Ging Vừ, H
ni, cú tờn giao dch l VIMEDIMEX HA NOI (Vietnam National Medical
Products Import Company I) l mt doanh nghip Nh Nc hch toỏn c
lp, trc thuc Tng cụng ty Dc Vit Nam.
Cụng ty XNK Y T I c thnh lp theo quyt nh s 338/CP ngy
05/02/1985. Tin thõn l mt chi nhỏnh ca cụng ty XNK Y T Dc trc
thuc cỏc liờn hip xớ nghip Dc Vit Nam. Cụng ty c thnh lp trờn c
s nhn bn giao nhim v XNK thuc, thit b y t ca nm cụng ty ngoi
thng l: Minexport, Tocontap, Neforimex, Machinimport & Technoimport.
T khi thnh lp cụng ty c chuyn sang cho B Y T Vit Nam qun lý v
cú tờn l cụng ty XNK thit b y t Trung ng (quyt mh s 264-B Y T
ra ngy 30/05/1985).
Cụng ty XNK Y T I c thnh lp li theo quyt nh s 530/ BYT-

Q ngy 12/6/1993 ca B trng B Y T. n nm 1996 thỡ cụng ty mi
chớnh thc l thnh viờn ca Tng cụng ty Dc Vit Nam.
Sau gn 20 nm thnh lp v phỏt trin cụng ty XNK ó to c ch
ng trong lnh vc XNK thuc tõn dc, trang thit b y t, th trng hot
ng c m rng khụng ngng, cú quan h XNK vi nhiu nc trờn th
gii, vi phng chõm coi trng ch tớn v m bo cht lng trong kinh
doanh, li nhun nm sau cao hn nm trc, c th nh sau:
23
Chỉ tiêu
§VT
2002 2003 2004
1.Tổng doanh thu
2. Kim ngạch xuất khẩu
3.Kim ngạch nhập khẩu
4. Lợi nhuận thực hiện
5.Nộp NSNN
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
239.970.990.000
39.120.500.000
115.190.900.000
431.779.800.000
11.450.750.000
264.800.500.000
41.136.600.000
172.265.762.000
625.781.792.000

11.860.261.000
279.862.991.500
43.390.150.000
175.690.871.000
820.388.900.000
12.461.875.000
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty XNK Y Tế I.
Chức năng: Trực tiếp XNK các mặt hàng thiết bị y tế, dược phẩm và các
nhóm hàng khác theo quy định hiện hành của Bộ Thương Mại và Nhà nước.
Công ty được phép mở các cửa hàng, đại lý bán buôn, bán lẻ trong cả nước.
Nhiệm vụ: Chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hîp đồng
mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên
doanh, liên kết với khách hàng trong và ngoài nước thuộc nội dung hoạt động
của công ty.
2.1.3. Mục tiªu và đặc ®iÓm các mặt hàng kinh doanh của công ty.
Môc tiªu kinh doanh : Kinh doanh, cung cấp các loại trang thiết bị y tế, các
loại thuốc chữa bệnh, các loại hoá chất và đồ dùng cho các ngành y tế phục vụ
nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
Đặc điểm các mặt hàng kinh doanh: gồm ba nhóm hàng
Nhóm hàng trang thiết bị y tế: Giá trị thường lớn, nhu cầu tiêu thụ chủ yếu
cho các bệnh viện, phòng khám... nên khi nhập các mặt hàng này phải nghiên
cứu nhu cầu thị trường nếu không sẽ gây ứ đọng vốn cho công ty. Nguồn
cung cấp chủ yếu là các hãng, các công ty nước ngoài như Pháp, Hàn Quốc,
Nhật... Việc mua bán đàm phán qua fax, email và việc thanh toán chứng từ
thông qua ngân hàng.
Nhóm hàng dược phẩm: Có thị trường tiêu thụ lớn hơn, chất lượng phải đảm
bảo theo quy định của nhà nước.
24
Nhóm hàng khác: Như tinh dầu, dược liệu... có đặc điểm là dễ bảo quản, thời
hạn sử dụng dài, giá trị không lớn nhưng thường cồng kềnh, thể tích lớn nên

ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi... nguồn cung cấp chủ yếu
là các hộ sản xuất nhỏ lẻ ở địa phương như Thanh Hoá, Lào Cai, Lạng Sơn...
Đối với các loại ®«ng dược và thuốc bắc thì nguồn hàng chủ yếu là nhập từ
Trung Quốc.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.
Công ty XNK Y Tế I Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập có tài khoản
tiền gửi ở các ngân hàng ANZ, Vietcombank, City bank... Có tư cách pháp
nhân trực thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam. Bộ máy quản lý của công ty
theo m« h×nh trùc tuyÕn, Giám đốc là người chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh
của công ty.
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
25
Ban giám đốc

×