Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Giáo án sử 9 tiết 15 việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 13 trang )

CHÀO CÁC EM HỌC SINH

MÔN LỊCH SỬ 9
TIẾT 15 – BÀI 14


Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
a. Nguyên nhân:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Pháp là nước thắng trận nhưng bị
tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.
- Thực dân Pháp vơ vét, bóc lột để
bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây
ra.

Tại sao thực
dân Pháp lại
tiến hành khai
thác lần hai ở
Đông Dương
và Việt Nam?
Nhằm mục
đích gì?



Chương trình khai
thác Việt Nam lần
thứ hai của thực dân
Pháp tập trung vào
những nguồn lợi
nào?

Nông nghiệp ?
Công nghiệp ?
Thương nghiệp ?
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam
trong cuộc khai thác lần thứ hai


Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
a. Nguyên nhân:
b. Nội dung:
+ Nông nghiệp: Đầu tư vốn chủ yếu
vào đồn điền cao su.

ĐỒN ĐIỀN CAO SU


Phần hai

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
a. Nguyên nhân:
b. Nội dung:
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
- Chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư
tăng, nhiều công ti mới ra đời.
- Mở thêm một số cơ sở cơng nghiệp
chế biến.

CƠNG TRƯỜNG KHAI THÁC THAN


Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
a. Nguyên nhân:
b. Nội dung:
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
+ Thương nghiệp:

Pháp nắm độc quyền¸đánh thuế
nặng hàng hóa các nước nhập vào
Việt Nam .

XUẤT KHẨU GẠO


Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
a. Nguyên nhân:
b. Nội dung:
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
+ Thương nghiệp:
+ Giao thông vận tải: Đầu tư thêm
vào xây dựng đường sắt xun Đơng
Dương, …
+ Tài chính: Ngân hàng Đơng Dương
độc quyền phát hành giấy bạc, chi phối
tồn bộ ngành kinh tế.
+ Thuế khóa: Đánh thuế nặng vào
ruộng đất, thuế khóa, rượu, muối,
thuốc phiện, …

Tuyến đường sắt xuyên Việt

được xây dựng từ 1902


Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
So sánh
chương trình
khai thác lần
thứ hai với
chương trình
khai thác lần
thứ nhất em có
nhận xét gì?
Biểu đờ ng̀n vốn đầu tư của các công ty tư
bản Pháp ở Đông Dương (triệu phrăng)


Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
a. Nguyên nhân:

b. Nội dung:
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
Tác động
+ Thương nghiệp:
đến Việt
+ Giao thông vận tải:
Nam như
+ Tài chính:
thế nào?
+ Thuế khóa:
Biểu đờ ng̀n vốn đầu tư của
c. Đặc điểm: Diễn ra với tốc độ và quy các công ty tư bản Pháp ở Đông
mô lớn chưa từng thấy từ trước đến
Dương (triệu phrăng)
nay.
d. Tác động: Nền kinh tế tuy có phát
triển nhưng què quặt, lạc hậu và phụ
thuộc vào kinh tế Pháp, …


Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
II. Các chính sách chính trị, văn hóa,
giáo dục:

a. Chính trị:
- “Chia để trị”.
- Thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán
tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng
bố,…
b. Văn hóa, giáo dục:
Pháp khuyến khích các hoạt động mê
tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế
mở trường học, …
=> Phục vụ cho công cuộc cai trị, khai
thác, bóc lột ở thuộc địa.

Sau chiến tranh
đích
VềMục
văn
hóa,
giáo
thế giới
thứ
của
thủ
dụccác
thực
nhất
thực dân
dân
đoạn đã
trên
Pháp

Pháp đãthực
thi
gì?
hiệnlànhững
hành
những thủ
thủ
đoạnchính
nào?trị
đoạn
nào?


Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930
Tiết 15 – Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I. Chương trình khai thác lần thứ hai
của thực dân Pháp:
II. Các chính sách chính trị, văn hóa,
giáo dục:
III. Xã hợi Việt Nam phân hóa:


TRƯỚC CTTG THỨ NHẤT

G/c

Thái đợ chính trị


Địa
chủ
PK

- Cấu kết với Pháp
- Địa chủ vừa, nhỏ có tinh
thần yêu nước


sản

Tầng lớp Tư sản bị Pháp
chèn ép, chưa dám tỏ thái
độ hưởng ứng cách mạng.

Tiểu Tầng lớp có ý thức dân
tư tợc, tích cực tham gia
sản cách mạng.

SAU CTTG THỨ NHẤT
Sự phân hóa, thái đợ chính trị
- Giai cấp địa chủ, phong kiến:
+ Cấu kết chặt chẽ hơn với Pháp.
1 thần yêu
+ Địa chủ vừaNHĨM
và nhỏ có tinh
nước

Hãy chỉ ra sự

phân hóa ngày
- Giai cấp Tư sản ra đời mấy năm sau
chiến càng
tranh, sốsâu
lượng
sắcđơng
vàhơn, chia
thành :
NHĨM 2
+TS mạithái
bản: cấu
Pháp
đợkếtchính
+TS dân tộc: chống Pháp, PK
trị của các giai
- Tầng lớp
Tiểu tư
sản đông
hơn, hăng
cấp,
tầng
lớp
hái cách mạng,NHÓM
là lực lượng
trong phong
3
trào dân tộcsau
dân chủ
chiến
tranh?

- Giai cấp nơng
dân bị bần cùng hóa, là

Nơng Căm ghét Pháp, sẵn sàng
NHĨM
4hái cm nhất.
lực
lượng
đơng
đảo,
hăng
dân tham gia đấu tranh.

Cơng Sớm có tinh thần đấu - Giai cấp Công nhân đông hơn, sống tập
tở chức,5vươn lên nắm
NHĨM
nhân tranh mạnh mẽ, đòi cải trung, có kỷ luật,
quyền lãnh đạo cách mạng.
thiện đời sống.


Bài tập:
Lí do nào khiến các tầng lớp, giai cấp của Việt Nam có thái
đợ chính trị khác nhau?

- Các tầng lớp, giai cấp có đời sống kinh tế
khác nhau.
- Thực dân Pháp có những chính sách đối xử
khác nhau với mỗi tầng lớp, giai cấp.
- Trình đợ nhận thức của các tầng lớp, giai

cấp khác nhau.



×