Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

VẤN đề BÌNH ĐẲNG GIỚI ở TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.68 KB, 55 trang )

VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nghị Quốc tế về Dân số và phát triển (ICPD) do Liên hiệp quốc tổ
chức ở Cairo năm 1994 là một bước đột phá trong cuộc đấu tranh vì bình đẳng
giới. Trên 180 quốc gia, bao gồm cả Việt Nam đã tham gia vào hội nghị này.
Ở Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới giữa nam và nữ đã được khẳng định
trong Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và trong Hiến
pháp sửa đổi năm 1992. Đặc biệt, ngày 29/11/2006, Quốc Hội VI, kỳ họp thứ
10 đã thông qua Luật Bình đẳng giới và văn bản dưới luật đã được ban hành,
tạo cơ sở pháp lý cho việc đưa Luật Bình đẳng giới vào cuộc sống, thực hiện
bình đẳng giới ở nước ta.
Tuy nhiên, hiện nay việc thực hiện bình đẳng giới ở nước ta cũng như
nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Bởi vì, bất
bình đẳng về giới ở các tỉnh thành nói riêng và ở cả nước nói chung chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của các định kiến xã hội và khó lịng xóa bỏ trong thời gian
ngắn. Do đó, nâng cao bình đẳng giới là điều quan trọng và cần thiết trong thời
gian tới. Điều này sẽ góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội cho mọi
người dân.
TPHCM là một thành phố lớn trong cả nước, nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam, có dân số đông, lực lượng dao động dồi dào, số lượng
dân nhập cư lớn. Vấn đề bình đẳng là vấn đề được nhiều người quan tâm. So
với nam giới, phụ nữ dường như có ít cơ hội hơn và phải đương đầu với nhiều
khó khăn hơn. Trong lĩnh vực việc làm, cơ hội tìm việc và duy trì việc làm của
phụ nữ ít hơn. Những nữ sinh sau khi tốt nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn hơn
trong vấn đề tìm việc làm. Phụ nữ phải làm việc nhiều giờ hơn và thu thập lại ít
hơn nam giới. Cơ hội đào tạo của phụ nữ cũng ít hơn nam giới vì họ phải đảm
đương tránh nhiệm kép của mình như chăm lo cho gia đình và kiếm tiền trang
trải cuộc sống. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố văn minh, hiện đại, lãnh



đạo thành phố đã thực hiện chính sách, biện pháp nhất định để loại bỏ những
thành kiến, phong tục và tập quán lạc hậu nhằm đạt được sự bình đẳng giới.
Sống ở thành phố từ nhỏ đến lớn, thấy được sự phát triển không ngừng
của thành phố, tuy nhiên vấn đề bình đẳng giới chưa được thể hiện đúng mức.
Chính vì lẽ đó tác chọn đề tài “Vấn đề bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí
Minh” nhằm tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh và
tìm ra biện pháp nâng cao bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
và cả nước nói chung. Tác giả hi vọng rằng với đề tài này sẽ góp một phần nhỏ
bé vào vấn đề giải phóng phụ nữ và nâng cao vị thế phụ nữ để phụ nữ Việt
Nam cảm thấy tự tin và hạnh phúc hơn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1.

Mục tiêu của đề tài
Tổng quan những vấn đề lí luận và thực tiễn về bình đẳng giới, đề tài,
phân tích thực trạng bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề
xuất định hướng và giải pháp nâng cao bình đẳng giới ở Thành phố Hồ
Chí Minh.

2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ
sau:
-

Tổng quan có chọn lọc cơ sở lí luận về bình đẳng giới trên thế giới
và ở Việt Nam.

-


Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện bình
đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh và thực trạng bình đẳng giới
trong giáo dục, trong sự tham gia vào hoạt động kinh tế và quyền
năng chính trị ở Thành phố Hồ Chí Minh.

-

Xây dựng các định hướng và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm
nâng cao bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh.


3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
-

Về nội dung: Làm rõ một số khái niệm liên quan như: giới, giới tính,
bình đẳng giới, chỉ số HDI, GEI... Phân tích bình đẳng giới trong các
lĩnh vực như: giáo dục, hoạt động kinh tế.

-

Về lãnh thổ: phạm vi nghiên cứu của đề tài là tồn bộ lãnh thổ Thành
phố Hồ Chí Minh gồm 19 quận và 5 huyện.

-

Về thời gian: đề tài tập trung vào giai đoạn 2009 – 2019 và định
hướng đến năm 2030.

4. Lịch sử nghiên cứu của đề tài

Vấn đề bình đẳng giới đã được rất nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định
chính sách trên thế giới và Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Nhiều cơng trình
nghiên cứu có giá trị cả khoa học và thực tiễn đã được cơng bố dưới nhiều hình
thức khác nhau, tiêu biểu có thể kể đến như:
● Trên thế giới
Đặc biệt là các tài liệu, báo cáo về giới như “Đưa vấn đề giới vào phát
triển” của Ngân hàng Thế giới, các “Báo cáo phát triển con người” của Liên
Hợp Quốc được xuất bản hàng năm và các báo cáo của các tổ chức phi chính
phủ khác.
● Ở Việt Nam
Đã có những nghiên cứu từ các cơ quan, bộ, ngành như: Tổng cục Thống kê,
Cục thống kê TPHCM, Bộ giáo dục và đào tạo...Tổng cục thống kê, hàng năm hoặc
theo định kì đã công bố kết quả của các cuộc điều tra, trong các công bố đều đề cập
nhiều đến các vấn đề dân số và giáo dục.
Nghiên cứu chuyên sâu của Tổng cục Dân số-Kế hoạch hố gia đình dưới sự hỗ
trợ của Quỹ dân số Liên Hợp Quốc về “Dân số và phát triển” làm tài liệu cho chương
trình bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số- Kế hoạch hố gia đình. Trong đó nêu rõ các chỉ
tiêu đánh giá, mối quan hệ, ảnh hưởng qua lại giữa dân số và giáo dục, đồng thời cũng
nêu lên những giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân số và giáo dục.


● Ở TPHCM
Tiêu biểu nhất là các cơng trình nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Kim Hồng về
phát triển dân số và phát triển giáo dục ở TP. HCM đã được công bố: Phát triển dân số
và mối quan hệ của nó với phát triển KT-XH (luận án TS, 1994); Phát triển dân số và
phát triển giáo dục tại TP.HCM, (đề tài KHCN cấp bộ, năm 1995);
Bên cạnh đó, nhiều tác giả đã phân tích khá sâu sắc về bình đẳng giới. Trong luận văn
của tác giả Phạm Thị Tuyết – Luận văn thạc sĩ Địa lí học – 2011, Mạc Thị Cẩm Tú Luận văn thạc sĩ Địa lí học – 2012, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu bình đẳng giới
trong lĩnh vực giáo dục ở Trà Vinh. Tiến sĩ Hồ Thiệu Hùng đã nghiên cứu rất kỹ về chỉ
số phát triển con người (HDI) ở TPHCM, giai đoạn 1994 – 2004.

5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1.

Quan điểm

5.1.1. Quan điểm hệ thống
Vấn đề bình đẳng giới ở TPHCM là một hiện thực khách quan, nó nằm trong
một hệ thống lớn hơn là một quốc gia, khu vực và thế giới. Các mối quan hệ này có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Nó cũng được xem xét theo những đơn vị hành chính là
quận, huyện... Vì vậy, các đơn vị hệ thống này có quan hệ mật thiết với nhau theo
nhiều hướng. Vì vậy, khi nghiên cứu cần phân tích sự tác động qua lại giữa các hợp
phần trong một hệ thống và giữa các hệ thống với nhau để có cách đánh giá vấn đề
một cách vừa chi tiết vừa khái quát.
5.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Quan điểm tổng hợp lãnh thổ là quan điểm qn triệt rộng rãi trong các cơng trình
nghiên cứu Địa lí và có ý nghĩa đặc biệt. Nó thể hiện qua sự nhìn nhận đối tượng
nghiên cứu một cách đồng bộ, xem chúng là sự kết hợp, phối hợp có quy luật của
nhiều yếu tố cấu thành. Đồng thời, mọi sự vật, hiện tượng tồn tại cũng như hoạt động
nghiên cứu đều gắn với một phạm vi lãnh thổ nhất định. Trong đề tài này, hai quan
điểm kết hợp với nhau thành một quan điểm thống nhất. Vấn đề bình đẳng giới được


phân tích như một tổng thể đan kết nhiều chiều, phát triển theo không gian và thời
gian.
5.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Quan điểm này cho ta thấy quá trình hình thành và phát triển của bất cứ sự vật,
hiện tượng nào cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của một hay nhiều nhân
tố và chúng luôn vận động, thay đổi theo thời gian. Quan điểm này được thể hiện ở
khía cạnh thứ nhất là chú ý đến vấn đề địa lý lịch sử của sự thay đổi BDG ở cả nước
nói chung và ở TPHCM nói riêng, thứ hai là phân tích q trình phát triển giáo dục

cũng như phát triển kinh tế - xã hội nói chung trong các hồn cảnh lịch sử cụ thể.
5.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là tiêu chí khơng thể thiếu trong sự phát triển của các sự vật,
hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế xã hội. Bền vững về xã hội thể hiện ở chỗ tất cả
các sự phát triển đều được xã hội chấp nhận, ủng hộ và được phục vụ cho mục tiêu
phát triển xã hội, đảm bảo sự công bằng xã hội. Ở đây, sự công bằng về xã hội phải
được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, vấn đề bình đẳng
giới ở TPHCM khơng nằm ngồi mục tiêu này.
5.2.

Phương pháp nghiên cứu

5.2.1. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu, tài liệu
Đây là phương pháp truyền thống nhằm mục đích làm tăng thêm tính logic của đề
tài. Trong q trình thực hiện, tác giả đã tiến hành thu thập một số liệu đã được công
bố liên quan đến đề tài như: Tổng cục thống kê, Cục thống kê TPHCM, Tổng điều tra
dân số và nhà ở... Ngồi ra, tác giả cịn thu thập số liệu từ sách, tạp chí, bài báo, những
luận văn trước đây. Trên cơ sở các số liệu thu thập được, tác giả sắp xếp, tính tốn và
phân tích các số liệu đề ra những kết quả cần thiết về bình đẳng giới ở Thành phố Hồ
Chí Minh.
5.2.2. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp
Sau khi thu thập tài liệu, cơng việc kế tiếp là xử lí chúng bằng các phương
pháp như phân tích, tổng hợp, so sánh… Việc sử dụng phương pháp phân tích,


so sánh, tổng hợp có ý nghĩa quyết định đối với kết quả nghiên cứu của đề tài.
Khi nghiên cứu các vấn đề bình đẳng giới, một trong những nguồn số liệu
không thể thiếu là số liệu thống kê về quy mô, cơ cấu, tỷ lệ...
5.2.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ và đồ thị
Tác giả đã sưu tầm được bản đồ hành chính ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra,

với phương pháp này việc minh họa bằng các biểu đồ trong đề tài trở nên sinh động,
dễ hiểu hơn. Chúng còn giúp chúng ta dễ dàng nhận thấy các mối quan hệ không gian
giữa các thành phần đối tượng địa lí một cách trực quan và nhanh chóng. Cụ thể với
phương pháp này, chúng ta có thể sử dụng nhiều dạng biểu đồ cơ bản như biểu đồ cột,
trịn để thể hiện quy mơ, tốc độ gia tăng dân số... ở Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về bình đẳng giới
Chương 2: Hiện trạng bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao bình đẳng giới ở Thành phố Hồ
Chí Minh
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
1.1.

Cơ sở lí luận

1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1.

Giới tính

 Định nghĩa
Giới tính là sự khác biệt về sinh học giữa phụ nữ và nam giới về mặt y sinh
học. Sự khác biệt này gắn với quá trình tái sản xuất con người cụ thể là phụ nữ có thể
mang thai và sinh con, nuôi con bằng sữa mẹ, trong khi nam giới tham gia quá trình
thụ thai. (Sách Dân số học – 213)


Giới tính dùng để chỉ các đặc điểm sinh học và sinh lý khác nhau của phụ nữ,
nam giới và người chuyển giới, chẳng hạn như nhiễm sắc thể, kích thích tố và cơ quan

sinh sản. ( ) - WHO
Những đặc trưng cơ bản của giới tính
-

Tính bẩm sinh: con người sinh ra đã có những đặc điểm về giới tính và đặc
điểm này tồn tại trong suốt cuộc đời

-

Tính bất biến: mọi đàn ơng đều có những đặc điểm chung về giới tính và mọi
phụ nữ đều có đặc điểm chung về giới tính. Đó là điều khác biệt và không thay
đổi được

Biểu hiện của sự khác biệt về giới tính
Sự khác biệt về giới tính về mặt sinh học được biểu hiện qua:
-

Khác biệt ở bộ phận sinh dục: Nam có tinh hồn, tinh trùng. Nữ có buồng trứng
...

-

Hệ thống hormon: Hình dạng cơ thể khác nhau, giọng nói khác nhau. Ngồi ra
có thể nhận biết nam và nữ qua quan sát

-

Hệ thống gen: Nữ có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cịn nam là XY

Chính những điều trên đã quy định sự khác biệt về cấu tạo của cơ thể, thể chất sinh lý

và chức năng sinh sản của mỗi người.
1.1.1.2.


Giới

Định nghĩa
Giới là một thuật ngữ để chỉ vai trò xã hội, hành vi, ứng xử xã hội và những kỳ

vọng liên quan đến nam và nữ. (SÁCH dân số học /213) Giống như chủng tộc và
đẳng cấp, giới là một phạm trù xã hội mà trong một chừng mực nào đó, nó cịn quyết
định cơ hội cuộc sống của con người, xác định vai trò của họ trong xã hội và trong nền
kinh tế. Vai trị và mối quan hệ về giới có thể biến đổi rất lớn trong các xã hội khác
nhau. Nhưng giữa chúng lại có nhiều điểm tương đồng. Vai trị và mối quan hệ về giới
phát triển dần dần trong sự tương tác giữa các ràng buộc về sinh học, công nghệ, kinh
tế và các ràng buộc xã hội khác. Giới là một thông số kinh tế xã hội để phân tích vai
trị, trách nhiệm, trở ngại, cơ hội và nhu cầu của nam và nữ trong bất kỳ bối cảnh nào.


Giới là những tập hợp người được xếp loại và phân biệt trên cơ sở đặc điểm
giải phẫu cơ thể (trước hết và chủ yếu là cơ quan sinh dục, nhưng khơng chỉ có các cơ
quan này), và được đơng đảo các thành viên trong một cộng đồng, một xã hội hay một
nền văn hóa chỉ định cho những kiểu hành vi riêng, trách nhiệm và quyền lợi riêng.
(GT XHH GIỚI - TR.18 - MAI HUY BÍCH, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,
2009)
Bên cạnh đó WHO cho rằng giới đề cập đến các đặc điểm của phụ nữ, nam
giới, trẻ em gái và trẻ em trai được xây dựng về mặt xã hội. Điều này bao gồm các
chuẩn mực, hành vi và vai trò liên quan đến việc trở thành phụ nữ, đàn ông, con gái
hay con trai, cũng như các mối quan hệ với những người khác. Là một cấu trúc xã hội,
giới tính khác nhau giữa các xã hội và có thể thay đổi theo thời gian.

Ví dụ: Hầu như tất cả các xã hội đều coi phụ nữ và các bé gái có vai trị chính yếu
trong việc chăm sóc trẻ em và con cái, cịn nam giới có nghĩa vụ là tham gia quân sự.
 Những đặc trưng về giới
-

Do dạy và do học mà có: Những đặc trưng về giới là những đặc trưng xã hội
được hình thành trong quá trình dạy và học. Đứa trẻ phải học hỏi để trở thành
con trai, con gái. Từ khi sinh ra nó đã được đối xử và dạy dỗ tùy theo nó là trai
hay gái. Đó là sự khác biệt về trang phục, hành vi và cách thức ứng xử mà cha
mẹ, gia đình và nhà trường trông chờ ở con trai và con gái, cũng như hướng
dẫn cho trẻ em mỗi giới theo những quan niệm cụ thể.

-

Đa dạng. Giới thể hiện các đặc trưng xã hội của phụ nữ và nam giới nên rất đa
dạng. nó phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội của mỗi
nước. Ngay trong một nước cũng có sự khác biệt đáng kể về vị trí và tiếng nói
của phụ nữ và nam giới ở mỗi khu vực, như thành thị, nông thôn hay thậm chí
giữa các giai tầng xã hội như trí thức, nơng dân (Trần Thị Quế, Gendeen,
1999).

-

Ln biến đổi. Vì phụ thuộc vào các đặc điểm xã hội nên tương quan giới ln
biến đổi cùng với các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, phong tục tập qn…
Ví dụ, những dân tộc theo phụ hệ thường trọng nam khinh nữ, thích con trai


hơn con gái và ưu tiên cho con trai hơn con gái. Nhưng ngày nay tình hình đã
biến đổi, sự thay đổi này biểu hiện rõ nét ở vị thế và tiếng nói ngày càng được

nâng cao của phụ nữ trong gia đình, nhất là ở khu vực đơ thị.
-

Có thể thay đổi được. Các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội hồn tồn có
thể thay đổi được. Quan niệm phụ nữ phải làm các công việc nội trợ, bếp núc
như một “thiên chức” đang được nhìn nhận lại và ngày càng có nhiều nam giới
tham gia làm cơng việc nội trợ, chăm sóc con cái (Trần Thị Quế, Gendeen,
1999).

Từ hai định nghĩa trên có thể rút ra: (Dân số học - 214)
Thứ nhất. Giới tính nói lên tính ổn định về tương quan giữa nam và nữ trong
quá trình sinh sản. Chức năng sinh sản của phụ nữ và làm giới là không thể thay đổi,
chuyển dịch cho nhau. Chức năng này hầu như bất biến về thời gian cũng như khơng
gian. Xét về mặt giới tính thì phụ nữ cổ xưa cũng như phụ nữ ngày nay đều giống
nhau ở khả năng mang thai và sinh con. Tương tự như vậy, nam giới ở mọi thời đại,
mọi vùng đều giống nhau ở chức năng sinh sản của mình.
Ngược lại với giới tính, giới ln biến đổi. Vị trí xã hội của phụ nữ số với nam
giới phụ thuộc vào hồn cảnh kinh tế, chính trị, xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo...
ở từng giai đoạn cụ thể.
Thứ hai. Vấn đề cho đến nay hay gây sự nhầm lẫn là người ta thường dựa vào
giới tính để giải thích cho sự khác biệt về mặt xã hội giữa nam và nữ. Cách nghĩ cho
rằng đàn bà (nữ giới) có nhiều mặt hạn chế hơn đàn ơng (nam giới) cịn khá phổ biến.
Ví dụ đàn bà (nữ giới) kém hồn đan ông (nam giới) về tư duy trừu tượng, thiếu khả
năng khái quát và phân tích... Tuy nhiên, các bằng chứng khoa học cho phép bác bỏ
giả thiết về thu thể tự nhiên tuyệt đối của giới này so với giới kia,
Thứ ba. Trên thực tế mặc dù nam – nữ khơng hồn tồn giống nhau. Ngay từ
khi sinh ra bé trai và bé gái có nhiều điểm khác nhau về chất. Vậy những khác biệt đó
là gì và chúng chi phối đến đầu năng lực và khả năng của môi giới,
Thứ tư. Sự khác biệt về sinh học trên thực tế còn bị chi phối bởi các yếu tổ xã
hội và được biểu hiện ở các mức độ khác nhau tùy vào điều kiện kinh tế, xã hội, văn

hóa, tơn giáo... cụ thể. Giới tính chi tiền đề sinh học của:những sự khác biệt giữa nam


và nữ, còn nội dung những khác biệt này lại do xã hội quy định. Chính quan niệm xã
hội, với thời gian nhiều thế kỷ đã làm cho người ta tin rằng nam giới có ưu thế hơn
hẳn phụ nữ. Niềm tin này trong cuộc sống thường mạnh hơn nhiều bằng chứng khoa
học.
1.1.1.3.

Định kiến giới

Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc
điểm, vị trí, vai trị và năng lực của nam hoặc nữ
Định kiến giới là suy nghĩ của mọi người về những gì mà phụ nữ và nam giới
có khả năng làm và loại cơng việc mà họ có thể làm và nên làm; là tập hợp các đặc
điểm mà một nhóm người, một cộng đồng cụ thể nào đó gán cho là thuộc tính của
nam giới hay nữ giới.
Các định kiến giới thường theo xu hướng nhìn nhận ít tích cực, khơng phản ánh
đúng khả năng thực tế của từng cá nhân dẫn đến việc làm sai lệch và hạn chế những
điều mà một cá nhân nam, nữ có thể làm, cần làm hoặc nên làm. Ví dụ: Quan niệm
cho rằng người phụ nữ không thể tham gia vào các hoạt động quản lý giảm nhẹ thiên
tai, chỉ nên coi họ là một trong những đối tượng cần quan tâm đặc biệt trong thiên tai.
1.1.1.4. Bình đẳng giới
Có nhiều cách định nghĩa về bình đẳng giới, chẳng hạn như:
Thuật ngữ này được sử dụng theo nhiều cách khác nhau, tại những thời điểm
khác nhau để chỉ sự bình đẳng giữa nam và nữ về pháp luật, về cơ hội, bình đẳng về
tiếng nói, về thành quả và các kết quả tạo ra (Coleman 1987) (Sách dân số học /213).
Theo UNFPA, bình đẳng giới là một quyền của con người. Phụ nữ được quyền
sống với phẩm giá và tự do khơng bị mong muốn và sợ hãi. Bình đẳng giới cũng là
điều kiện tiên quyết để thúc đẩy phát triển và giảm nghèo. Phụ nữ được trao quyền

đóng góp vào sức khỏe và năng suất của cả gia đình và cộng đồng, đồng thời cải thiện
triển vọng cho thế hệ tiếp theo. ( )


Và UNICEF định nghĩa bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới, trẻ em
gái và trẻ em trai được hưởng các quyền, nguồn lực, cơ hội và sự bảo vệ như nhau.
Đầu tư vào bình đẳng giới góp phần mang lại những kết quả tích cực suốt đời cho trẻ
em và cộng đồng của chúng và mang lại những phần thưởng đáng kể giữa các thế hệ,
vì quyền và hạnh phúc của trẻ em thường phụ thuộc vào quyền và hạnh phúc của phụ
nữ. ( )
Bên cạnh đó, Bình đẳng giới có thể xem xét trên hai quan điểm:
Quan điểm bình đẳng khi chưa có nhận thức về giới: Theo từ điển Bách khoa
Việt Nam (1995) tập I, Bình đẳng được định nghĩa là sự được đối xử như nhau về các
mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, khơng phân biệt thành phần và địa vị xã hội, trong đó
trước tiên và cơ bản là bình đẳng trước pháp luật. (Tạp chí cộng sản, Mai Hải Oanh,
11-12-2020, Gía trị bình đẳng - Tiêu chí quan trọng của chủ nghĩa xã hội:
)
Quan niệm về bình đẳng với nhận thức giới: BÌNH ĐẲNG GIỚI là một tình
trạng lí tưởng trong đó phụ nữ và nam giới được hưởng vị trí xã hội như nhau, được
tạo cơ hội và điều kiện thích hợp để phát huy đủ khả năng của mình nhằm đóng góp
cho sự phát triển của quốc gia và được hưởng lợi từ các kết quả của q trình phát
triển đó.
1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới
1.2.1.1.

Quan niệm bình đẳng giới truyền thống

/>
 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Ngay từ thế kỷ XIX, C. Mác và Ph. Ăngghen – các lãnh tụ thiên tài của giai

cấp vơ sản tồn thế giới – đã chỉ rõ: “Chế độ mẫu quyền bị lật đổ là sự thất bại lịch sử
có tính chất tồn thế giới của giới nữ. Ngay cả ở trong nhà, người đàn ơng cũng nắm
lấy quyền cai quản, cịn người đàn bà thì bị hạ cấp, bị nơ dịch, bị biến thành nô lệ cho
sự dâm đãng của đàn ông, thành một công cụ sinh đẻ đơn thuần”; “người vợ trở thành


người đầy tớ chính và khơng được tham gia vào nền sản xuất xã hội”. “Tình trạng
khơng bình quyền giữa đôi bên, do những quan hệ xã hội trước kia để lại cho chúng
ta, tuyệt nhiên không phải là nguyên nhân, mà là kết quả của việc áp bức đàn bà về
mặt kinh tế”. Hai ông khẳng định: “Một sự bình đẳng thực sự giữa phụ nữ và nam giới
chỉ có thể trở thành hiện thực khi đã thủ tiêu được chế độ bóc lột của tư bản đối với cả
hai giới và khi công việc nội trợ riêng trong gia đình đã trở thành một nền cơng nghiệp
xã hội”.
V.I. Lênin, người thầy vĩ đại của cách mạng vô sản thế kỷ XIX - XX kế thừa
quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen, chỉ ra tình cảnh khốn khổ của nữ công nhân
lao động trong các nhà máy, công xưởng: “Hàng triệu và hàng triệu phụ nữ trong
những gia đình như vậy đang sống (hoặc nói đúng hơn đang bị đọa đầy) trong kiếp
“gia nổ”, ra sức lo ăn, lo mặc cho gia đình bằng từng xu nhỏ mà họ phải trả bằng
những cố gắng phi thường hàng ngày và bằng “sự tiết kiệm” tất cả mọi thứ, chỉ trừ có
“tiết kiệm” lao động của bản thân”. Ơng chỉ rõ “Trong nông nghiệp, người lao động
phụ nữ, vô sản cũng như nông dân, đều phải cố đem hết sức mình ra, phải đổ mồ hơi
sơi nước mắt, làm đến kiệt sức, hại đến sức khỏe của mình và của con cái để cố đuổi
cho kịp người lao động nam giới trong nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa”; “họ cùng
làm ở công xưởng 10 giờ một ngày, nhưng chỉ được tất cả có 1,10 – 1,50 mác, nam
giới thì được 2,50 – 2,70 mác (mac: đồng tiền của Đức) và nếu trả cơng theo sản phẩm
thì họ được 1,7 – 2,0 mác”. Phụ nữ “khơng có quyền gì cả vì pháp luật khơng cho họ
có quyền bình đẳng với nam giới”, cịn trong gia đình họ là “nỗ lệ gia đình”, bị nghẹt
dưới cái gánh những cơng việc bếp núc nhỏ nhặt nhất, lam lũ nhất, khổ cực nhất, làm
cho mụ người nhất. Ơng khẳng định: “Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, cơng xưởng tư bản
chủ nghĩa đã đẩy các loại người lao động đó vào tình cảnh đặc biệt khó khăn... Thế

nhưng, xu hướng địi hồn tồn cấm chỉ phụ nữ và thiếu niên không được lao động
trong cơng nghiệp, hoặc xu hướng duy trì chế độ gia trưởng về sinh hoạt là chế độ loại
bỏ lao động đó, xu hướng đó thật là phản động, khơng tưởng”.
V.I. Lênin chủ trương “Phụ nữ được bình quyền với nam giới về mọi mặt”,
“Thủ tiêu chế độ đẳng cấp; quyền bình đẳng hồn tồn của mọi cơng dân, khơng phân
biệt trai gái, tôn giáo, chủng tộc”; “...bổ nhiệm nữ thanh tra trong các ngành mà lao
động nữ chiếm đa số”; “thành lập chế độ cộng hòa..., thực hiện chế độ nhân dân bầu


cử quan chức, nam nữ bình đẳng”; “hủy bỏ tất cả mọi sự hạn chế, không trừ sự hạn
chế nào, đối với các quyền chính trị của phụ nữ so với các quyền của nam sự hạn chế
nào, đối với các quyền chính trị của phụ nữ so với các quyền của nam giới”. Người
khẳng định: “Giai cấp vô sản sẽ khơng đạt được tự do hồn tồn, nếu khơng giành
được tự do hoàn toàn cho phụ nữ”.

 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã xác định: “Nói Phụ Nữ là nói phân nửa xã
hội. Nếu khơng giải phóng phụ nữ thì khơng giải phóng một nửa lồi người. Nếu
khơng giải phóng phụ nữ là chỉ xây dựng xã hội một nửa." Nên trước lúc Người đi xa,
trong bản di chúc Người đã viết: “Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, Phụ nữ đảm
đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất, Đảng và Chính phủ
cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cân nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều
phụ nữ phụ trách mọi công việc, kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố
gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ
nữ”.
Tiếp thu quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu
đã thấu hiểu nỗi khổ nhục, bất công của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ thực dân
phong kiến. Người khẳng định: “Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhân dân ta bị
áp bức, bóc lột, thì phụ nữ ta bị áp bức, bóc lột cảng nặng nề hơn... Ngay từ đầu, Đảng
và Nhà nước ta đã thi hành chính sách đối với phụ nữ cũng được bình quyền, bình

đẳng với đàn ơng”. Người nhận thấy vai trị to lớn của phụ nữ trong cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Người chỉ rõ: “Ơng Các Mác nói rằng: “Ai đã
biết lịch sử thì biết rằng, muốn sửa sang xã hội mà khơng có phụ nữ giúp vào thì chắc
khơng làm nổi. Xem tư tưởng và việc làm của đàn bà con gái, thỉ biết xã hội tiến bộ ra
thế nào”. Ơng Lênin nói: “Đảng cách mệnh phải làm sao dạy cho đàn bà nấu ăn cũng
biết làm việc nước, như thể cách mệnh mới gọi là thành cơng”; “...Xem trong lịch sử
cách mệnh, chẳng có lần nào là khơng có đàn bà con gái tham gia”; “Vậy nên, muốn
thế giới cách mệnh thành cơng, thì phải vận động đàn bà con gái công nông các
nước”. Người chỉ rõ: “Cách mệnh Nga thành công mau như thế, đứng vững như thế,
cũng vì đàn bà con gái hết sức giùm vào”.


Hơn một tháng sau ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hịa ra đời (02/9/1945), trong Lời kêu gọi chống thất học (tháng
10/1945), Người chỉ ra: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn
phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào cơng cuộc xây dựng nước
nhà... Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm. Đây là lúc các chị em
phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền
bầu và ứng cử”.
Khi Quốc hội khóa I thơng qua bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946, Chủ tịch Hồ
Chí Minh khẳng định “Bản Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới: Dân tộc Việt Nam đã
có đủ mọi quyền tự do. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới, phụ nữ Việt Nam đã đứng
ngang hàng với đàn ông để hưởng mọi quyền công dân”.
Năm 1959, khi Luật Hôn nhân và gia đình lần đầu tiên được Quốc hội thơng
qua, Người nói: “Luật Hơn nhân và gia đình có quan hệ mật thiết đến mọi người dân
trong nước, đến cả nòi giống Việt Nam ta. Đạo luật ấy làm cho gái trai thật sự bình
đẳng, gia đình thật sự hạnh phúc”.
Người nhấn mạnh vai trò của phụ nữ Việt Nam: “Từ đầu thế kỷ thứ nhất, Hai
Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân. Cho đến ngày nay, mỗi khi nước
nhà gặp nguy nan thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng của mình

vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Do đó, ta có câu tục ngữ rất hùng hồn: “Giặc đến
nhà, đàn bà cũng đánh”. Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả hai miền Nam, Bắc đã
sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ anh hùng của nước ta”. Người cũng phê bình những
thành kiến, hẹp hỏi của một số cán bộ: “Nhiều người cịn đánh giá khơng đúng khả
năng của phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi. Như vậy là rất sai... Bác mong rằng các
đồng chí hãy thật sự sửa chữa bệnh thành kiến, hẹp hòi đối với phụ nữ...".
Người căn dặn: “Trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, phụ nữ ta đảm đang đã
góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Đảng và Chính phủ cần phải
có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ
phụ trách mọi công việc, kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng
vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ”.


1.2.1.2.

Hộ gia đình

Cần phân biệt hai khái niệm gia đình và hộ gia đình.
Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với
nhau.Các thành viên gia đình có mối quan hệ gắn bó với nhau về trách nhiệm và
quyền lợi, giữa họ có những điều ràng buộc có tính pháp lý, được nhà nước thừa nhận
và bảo vệ. Gia đình tồn tại như một giá trị tốt đẹp trong xã hội, là nơi yên ấm nhất, là
nơi nương tựa vững chắc nhất cho mỗi người trong những lúc khó khăn của cuộc đời.
Nếu gia đinh tồn tại như một giá trị tốt đẹp nhất thì bạo lực gia đình là một tội ác, là
một sự sai lệch giá trị. Bạo lực trong gia đình nó phá vỡ cuộc sống gia đình, nó phá vỡ
nơi được coi là yên ấm nhất đối với mỗi cuộc đời con người. “Nó biến gia đình từ tổ
ấm thành tổ “lạnh”, thậm chí thành nơi nguy hiểm hoặc địa ngục. Mọi thành viên
trong gia đình đều có thể trở thành nạn nhân và người gây ra bạo lực”. Có bình đẳng
trong gia đình thì mới có bình đẳng trong xã hội.

Hộ gia đình được hiểu như một nhóm người sống chung trong một mái nhà
nhưng khơng nhất thiết phải có mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống (hộ tập
thể, hộ độc thân). Mỗi hộ gia đình có số đăng ký hộ khẩu, ghi rõ số nhân khẩu, người
chủ hộ và quan hệ của từng thành viên với chủ hộ. Đây là hồ sơ mang tính pháp lý để
chính quyền địa phương thực hiện vai trò quản lý nhà nước đối với gia đình.
1.2.1.3.

Đời sống kinh tế

Trong đời sống gia đình vấn đề thu nhập của vợ chồng, chăm sóc cho con cái,
lo cho ăn học... rất quan trọng. Trong xã hội có rất nhiều gia đình có sự thu nhập giữa
hai vợ chồng có sự chênh lệch nhau khá lớn. Tuy nhiên, có nhiều gia đình khơng thấy
sự chênh lệch về thu nhập làm tiêu chí đánh giá hạnh phúc gia đình, mà cốt lõi là sự
yêu thương đùm bọc lẫn nhau mới là quan trọng. Trong quá trình đi đến sự thu nhập
của các thành viên trong gia đình bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau vợ nghề này,
chồng nghề kia. Sự thu nhập các ngành nghề cũng có sự khác nhau, ví dụ nghề cơng
nhân thu nhập sẽ khác hơn nghề bác sĩ, Chính vì vậy mà nhiều gia đình hiện nay
khơng đi đến hạnh phúc trọn vẹn là do so đo về thu nhập, dẫn đến mâu thuẫn trong gia
đình, nghiêm trọng hơn là sự bạo lực gia đình thường xuyên xảy ra.


1.2.1.4.

Yếu tố địa lý

Trong các yếu tố địa lý ảnh hưởng tới bình đẳng giới bao gồm cả yếu tố tự
nhiên và yếu tố kinh tế - xã hội. Nhưng ở đây ta thấy yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng
nhiều hơn trong bình đẳng giới. Xét ở góc độ ảnh hưởng thì bao gồm các yếu tố sau:
lao động và việc làm, tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên, chất lượng cuộc sống. Đây có
thể coi là ba yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến bình đẳng giới.

Lao động và việc làm lao động là hành động của con người diễn ra giữa người
với tự nhiên. Trong quá trình lao động, con người vận dụng sức lực tiềm tàng trong
thân thể tác động vào giới tự nhiên chiếm giữ những vật chất trong giới tự nhiên, biến
đổi những vật chất đó làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình. Lao động
là hoạt động có mục đích, có ích cho con người tác động lên giới tự nhiên, xã hội
nhằm mang lại của cải vật chất cho bản thân và cho xã hội. lao động là điều kiện
không thể thiếu được của đời sống con người, làm cho con người ngày càng phát triển
và hoàn thiện hơn. Lao động làm cho con người mang tính sáng tạo ngày càng cao.
Dân số động tạo nguồn lao động dồi dào biểu hiện một tiềm năng phong phú,
có thể huy động vào việc thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển. Nhưng mặt khác,
nguồn lao động đơng đảo có thể gây nên tình trạng cản trở cho sự phát triển kinh tế.
Khi nguồn lao động được huy động, sử dụng hiệu quả thì tình trạng thiếu việc làm sẽ
xảy ra, dẫn đến thu nhập người lao động thấp, giảm mức sống con người. Đồng thời
đó cũng là nguyên nhân dẫn đến những tệ nạn xã hội, thậm chí tạo ra các xung đột gây
rối loạn về mặt an ninh chính trị... Chính vì vậy, vấn đề tạo cơng ăn việc làm, nâng cao
mức sống, xố đói giảm nghèo trở nên có ý nghĩa to lớn, được quan tâm trong các mơ
hình phát triển hiện nay ở mọi quốc gia, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
Trong bình đẳng giới thì vấn để lao động để thu nhập giữa nam và nữ ở các
thành phần kinh tế khác nhau thường được nhắc đến. Số lượng nam và nữ làm việc
trong các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp... cần phải có sự quan tâm
đúng mức, tránh xảy ra sự chêch lệch về lượng cũng như thu nhập. Từ đó, tiến đến
một xã hội hồi hịa về thu nhập cũng như cơng việc hiện tại trong bình đẳng giới.
Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên: là hiệu số giữa tỷ suất sinh thổ và tỷ suất tử
thổ. Tỷ suất này dùng để chỉ tỷ lệ tăng lên hoặc giảm đi của dân số trong từng năm của


cả thế giới, của một quốc gia hay một vùng. Nó quyết định sự tăng trưởng cũng như
tốc độ tăng dân số của thế giới, của quốc gia hay vùng theo chiều hướng tích cực hoặc
tiêu cực.
Tỷ suất gia tăng gia số tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến cân bằng giới tính của

một quốc gia, vùng và thế giới. Tỷ suất này còn phụ thuộc rất nhiều vào số trẻ sơ sinh
chết đi được tính số lượng nam và nữ. Nếu nam chết nhiều hơn nữ thì dân số nữ sẽ
chiếm ưu thế và ngược lại. Bên cạnh đó, còn phụ thuộc vào ý thức, phong tục trọng
nam khinh nữ...vơ tỉnh đã làm cho giới tính bị mất cân bằng. Cho nên để có sự cân
bằng về giới trong xã hội để tránh những hệ lỵ sau này mọi người cần nâng cao ý thức
về giới.
Chất lượng cuộc sống: bao gồm ba nhân tố chính đó là:
- Thu nhập GDP
- Giáo dục đào tạo
- Tuổi thọ trung bình
Đây chính là ba nhân tố ln đề cập đến bình đẳng giới ở mọi nơi trên thế giới
cũng như ở Việt Nam. Bởi lẽ, khơng có sự chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ thì
mới có sự cơng bằng trong lao động. Để có chất lượng lao động tốt và thu nhập cơng
bằng thì có một chế độ đào tạo nguồn nhân lực bình đẳng khơng có sự lệch hướng
sang nam hay nữ. Mặt khác, chăm sóc sức khỏe y tế cũng là vấn đề để nâng cao chất
lượng lao động và duy trì khả năng tuổi thọ cho mọi người. Cho nên giữa nam và nữ
ln có sự chăm sóc như nhau và cùng nhau hưởng thụ các chế độ, dịch vụ y tế tốt
nhất.
1.3.1. Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá bình đẳng giới
1.3.1.1. Chỉ số phát triển con người (HDI)
- Chỉ số HDI là thước đo tổng hợp về sự phát triển con người. Nó đo thành tựu trung
bình của một quốc gia trên ba phương diện của sự phát triển con người:
- Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, được đo bằng tuổi thọ trung bình tỉnh từ lúc
sinh.


- Kiến thức, được đo bằng tỷ lệ người lớn từ 15 – 55 tuổi biết chữ (với quyền sổ 2/3)
và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục tiểu học, trung học và đại học (với quyền số 1/3).
- Một mức sống thực tế, được đo bằng GDP thực tế đầu người theo phương pháp sức
mua tương đương (PPP USD).

Để tính chỉ tiêu HDI, trước hết phải tính chỉ số của từng thành phần nêu trên là
chỉ số tuổi thọ, chỉ số giáo dục và chỉ số GDP. Các giá trị biên (giá trị tối đa và giá trị
tối thiểu) được tổ chức UNDP thống nhất chọn cho từng chỉ số.
Các giới hạn biên để tính chỉ số HDI (Dân số học / 221)
Chỉ tiêu

Giá trị tối đa

Giá trị tối thiểu

Tuổi thọ (năm)

85

25

Tỷ lệ người lớn biết chữ (%)

100

0

100

0

40.000

100


Tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục
(%)
GDP thực tế đầu người (PPP
USD)

Chỉ số HDI =
*Chỉ số thu nhập hay chỉ số GDP
Chỉ số thu nhập hay chỉ số GDP được tính bằng chỉ tiêu GDP thực tế bình qn
đầu người theo mức mua tượng đường. Trong chỉ số HDI, thu nhập đóng vai trỏ là đại
diện cho mọi thước đo khác về sự phát triển con người chưa được phản ánh trong các
thước đo về tuổi thọ hay kiến thức. Thu nhập được điều chỉnh vì để đạt được một mức
độ đáng kể về sự phát triển con người không nhất thiết cần tới một khoản thu nhập vô
hạn. Do đó sẽ dùng hàm logarit để điều chỉ khi tính chỉ số thu nhập.
Chỉ số GDP thực tế đầu người =
*Chỉ số tuổi thọ
Tuổi thọ trung bình của dân số là số năm trung bình là một đứa trẻ khi sinh ra
có thể sống được nếu như trong cuộc đời của mình, đứa trẻ đó có mức độ chết (nguy


cơ chết) theo độ tuổi giống như mức độ chết theo tuổi (tỷ suất chất đặc trưng theo
tuổi) của thời kỳ lập bảng sống. Chỉ số tuổi thọ bình quân đo thành tựu tương đối về
tuổi thọ bình qn tính từ lúc sinh của một quốc gia hay địa phương.
Công thức tính chỉ số tuổi thọ bình qn như sau:
Chỉ số tuổi thọ bình quân =
*Chỉ số giáo dục
Chỉ số giáo dục = (2a + b) / 3
Trong đó: a là tỷ lệ người lớn biết chữ
b là tỷ lệ nhập học cấp giáo dục
1.4.1.2. Chỉ số bình đẳng giới (GEI)
Chỉ số bình đẳng giới: là một chỉ số mới được Social Watch (Tổ chức phi chính

phủ quốc tế về giám sát thực hiện các vấn đề xã hội) xây dựng vào năm 2004 nhằm đo
lường một cách chính xác mức độ bình đẳng giới của một quốc gia. GEI là trung bình
số học của BDG trong 3 lĩnh vực giáo dục, kinh tế và tham chính.
Trong lĩnh vực giáo dục, bình đẳng giới được thể hiện ở trình độ biết đọc, biết
viết của nam và nữ; tỷ lệ nam và nữ được tuyển vào các trường tiểu học, trung học cơ
sở và trung học phổ thông.
Trong lĩnh vực kinh tế, bình đẳng giới được xác định ở tỷ lệ phần trăm phụ nữ
có việc làm trả lương (khơng kể ngành nông nghiệp và tỷ lệ thu nhập của phụ nữ nam
giới.
Trong lĩnh vực tham chính, bình đẳng giới được đo lường ở tỷ lệ phần trăm
phụ nữ trong quốc hội và ở cấp bộ trưởng.
c. Một số chỉ số khác về bình đẳng giới
Khoảng cách giới: là khái niệm dùng để chỉ sự chênh lệch, sự khác biệt về mặt
xã hội có thể lượng hóa được giữa nữ và nam. Khoảng cách giới có thể trở thành bất
bình đẳng giới trong những điều kiện nhất định.
Chỉ số cân bằng giới: Phản ánh mức độ tiếp cận giáo dục của nữ so với mức độ
tiếp cận giáo dục của nam, GPI nhỏ hơn 1 có nghĩa là nữ được tiếp cận giáo dục ít hơn


so với nam giới.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Trên thế giới
/> />Các tổ chức theo dõi bình đẳng giới trên nhiều kết quả khác nhau liên quan đến
y tế, kinh tế, chính trị và giáo dục - chẳng hạn như Chương trình Phát triển Liên hợp
quốc và Diễn đàn Kinh tế Thế giới - nhận thấy bất bình đẳng phổ biến. Ví dụ, phụ nữ
chiếm chưa đến một nửa lực lượng lao động trên tồn cầu và rất ít quốc gia từng có
lãnh đạo là nữ .
Trong báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu gần đây nhất của họ , Diễn đàn Kinh
tế Thế giới dự đoán rằng sẽ mất hơn một thế kỷ để thu hẹp khoảng cách giới hiện tại ở
các quốc gia mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới bao trùm. Tuy nhiên, xu hướng chung cho

thấy bình đẳng giới ngày càng tăng ở nhiều quốc gia.
Mọi người trên khắp thế giới dường như nhận thức được những thay đổi này ở
đất nước của họ. Đa số ở 23 trong số 27 quốc gia được khảo sát tin rằng sự bình đẳng
giữa nam giới và phụ nữ ở quốc gia của họ đã tăng lên trong hai thập kỷ qua.
Các quốc gia có tỷ lệ cao nhất và thấp nhất cho rằng bình đẳng giới đã tăng lên
đều có thể được tìm thấy ở châu Âu. Tại Thụy Điển - một trong những quốc gia theo
chủ nghĩa bình đẳng nhất ở châu Âu, theo Viện Bình đẳng giới châu Âu - 80% cho
rằng bình đẳng đã tăng lên trong hai thập kỷ qua. Tuy nhiên, người Hungary đã chứng
kiến sự thay đổi ít tích cực hơn ở đất nước của họ, vốn là một trong những quốc gia ít
theo chủ nghĩa quân bình nhất của Liên minh châu Âu, theo cùng một nguồn tin. Ít
hơn một phần ba người Hungary (29%) tin rằng bình đẳng giới đã tăng lên trong xã
hội của họ.


Nhiều người ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương coi các quốc gia của họ
đang trở nên bình đẳng hơn, bao gồm khoảng 3/4 người Indonesia (77%), người Ấn
Độ (76%), người Úc (75%) và người Hàn Quốc (74%). Đa số người Nhật cũng giữ
quan điểm này, mặc dù 34% nói rằng khơng có sự thay đổi nào trong hai thập kỷ qua.
Tuy nhiên, người dân Philippines bị chia rẽ. Ít hơn một nửa (46%) tin rằng nam giới
và phụ nữ đã trở nên bình đẳng hơn ở đất nước của họ, trong khi tỷ lệ tương tự tin
rằng khơng có thay đổi.
Ở một số quốc gia, nhận thức về bình đẳng giới khác nhau theo giới tính. Tại
nhiều quốc gia được khảo sát, nam giới có xu hướng nói rằng quốc gia của họ trở nên
bình đẳng hơn so với phụ nữ. Mặt khác, phụ nữ có nhiều khả năng nói rằng khơng có
sự thay đổi nào ở hầu hết các quốc gia này.
1.2.2. Ở Việt Nam (Tổng quan về bình đẳng giới ở Việt Nam 2021)
/>%2021%2C%202021%20by%20admin,v%C3%A0%20T%E1%BB%95%20ch
%E1%BB%A9c%20Lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20Qu%E1%BB%91c%20t
%E1%BA%BF%20%28ILO%29.
Bình đẳng giới ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể nhờ sự cam kết mạnh mẽ

của Chính phủ, nỗ lực của các tổ chức xã hội, và những thay đổi do cố gắng của chính
nam giới và phụ nữ Việt Nam trong vài thập kỷ vừa qua. Ở nhiều lĩnh vực, khoảng
cách giữa nam giới và phụ nữ đã được thu hẹp lại.
Trong bối cảnh tăng trưởng GDP đáng kể với mức trung bình 6% mỗi năm,
trước COVID-19, và quá trình hiện đại hóa kinh tế và xã hội sâu rộng, 5 năm qua tiếp
tục chứng kiến sự trỗi dậy của Việt Nam. Trong giai đoạn này, Việt Nam tiếp tục duy
trì là một quốc gia có tỉ lệ phụ nữ được hưởng bình đẳng chính thức theo luật pháp,
phụ nữ tham gia lực lượng lao động và có khả năng tiếp cận cơ hội kinh tế tương đối
cao, đồng thời sức khỏe ngày càng cải thiện và trình độ học vấn ngày càng cao hơn.
Tuy nhiên, ở cấp độ tổng thể, việc thu hẹp khoảng cách giới ở Việt Nam hiện nay cần


phải vượt xa khỏi việc chỉ tập trung vào các năng lực cơ bản của nguồn nhân lực để
giải quyết các rào cản và định kiến đối với công tác trao quyền cho phụ nữ.
Bảng xếp hạng của Việt Nam ở chỉ số giới toàn cầu, năm 2016
Chỉ số

2016

2018

2020

2021

65

77

87


87

33

33

31

26

93

101

93

94

138

143

151

152

84

99


110

121

Chỉ số khoảng
cách giới toàn
cầu, Diễn đàn
Kinh tế thế giới
(156 quốc gia)
Cơ hội sự tham
gia kinh tế
Thành tựu giáo
dục
Sức khỏe và sự
sống cịn
Trao quyền
chính trị

(Nguồn: Báo cáo Phát triển con người và Báo cáo chỉ số khoảng cách giới toàn
cầu, 2016 - 2021)
/> /> />Quốc hội Việt Nam khóa XV được bầu ra ngày 23/5/2021 có 499 đại biểu,
trong đó có 151 đại biểu nữ, chiếm 30,26%. Đây là lần thứ hai số nữ đại biểu Quốc
hội của nước ta đạt trên 30% (lần đầu tiên là Quốc hội khoá V, đạt 32,31%), là lần đầu


tiên từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI trở lại đây có số đại biểu Quốc hội là phụ nữ đạt
trên 30%.
Tại Quốc hội khóa I, chỉ với 10 đại biểu nữ (chiếm 3%) các nữ đại biểu đã thể hiện
xuất sắc vai trị của mình.

Việt Nam đứng ở vị trí thứ 51 trên thế giới, thứ 4 ở châu Á và đứng đầu trong
Hội đồng Liên minh nghị viện Hiệp hội Các nước Đông Nam Á về tỷ lệ nữ đại biểu
Quốc hội.
Chỉ số bình đẳng giới khơng ngừng được cải thiện. Năm 2020, Việt Nam xếp vị trí 87
trên tổng số 153 quốc gia được khảo sát trên thế giới về thu hẹp khoảng cách giới.
Trong lĩnh vực kinh tế-tài chính, phụ nữ Việt Nam cũng đạt được sự tiến bộ đáng kể.
Báo cáo thường niên về đề tài “Phụ nữ trong kinh doanh” do Grant Thornton
International phát hành cho biết số phụ nữ nắm giữ các vị trí lãnh đạo cấp cao trong
các doanh nghiệp tầm trung trên toàn cầu đã đạt 31% dù cho đại dịch COVID-19 đang
ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn thế giới.
Theo Grant Thornton Việt Nam (công ty thành viên của Grant Thornton
International), nước ta đã vượt mức trung bình tồn cầu với 39% vị trí lãnh đạo cấp
cao trong các doanh nghiệp tầm trung do phụ nữ nắm giữ (tăng 6% so với năm 2020).
Như vậy, Việt Nam xếp thứ 3 trên thế giới (trong số 29 quốc gia được khảo sát) và xếp
thứ 2 ở châu Á-Thái Bình Dương.
Các vị trí hàng đầu thường được phụ nữ đảm nhận trong doanh nghiệp tại Việt
Nam năm 2021 là giám đốc tài chính, chiếm 60% (tăng từ 32% vào năm 2020) đưa
Việt Nam đứng vị trí số 1 tại châu Á-Thái Bình Dương.
Chương 2: HIỆN TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở TPHCM
2.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển TP.HCM
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
TPHCM là thành phố đơng dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn
hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông
Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long, TPHCM hình thành nhở cơng cuộc khai phá
miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định,


đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi người Pháp vào Đông Dương, để phục vụ công
cuộc khai thác thuộc địa, TP Sài Gịn được thành lập và nhanh chóng phát triển, trở
thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam, được mệnh danh Hịn ngọc Viễn

Đơng hay Paris Phương Đơng. Sài Gịn là thủ đơ của Liên Bang Đơng Dương giai
đoạn 1887-1901. Năm 1954, Sài Gịn trở thành thủ đơ của Việt Nam Cộng hịa và
thành phố hoa lệ này trở thành một trong những đô thị quan trọng của vùng Đơng
Nam Á, Việt Nam Cộng hịa sụp đổ năm 1975, lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn thống
nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi
tên Sài Gòn thành "Thành phố Hồ Chí Minh", theo tên vị Chủ tịch nước đầu tiên của
Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
Q trình hình thành: TPHCM có tên gọi đầu tiên là Sải Cơn, tiếng người dân
địa phương quen gọi Thầy Gịn thuộc chủ Gia Định (1698). Năm 1970 Sài Côn được
đổi tên là thành Gia Định và được xây dựng theo mô hình bát qi, lớn nhất ở phía
Nam. Năm 1959 Pháp, thánh Gia Định thất thủ. Hoà ước năm 1862, buộc triều đình
Huế nhượng ba tỉnh miền Đơng Nam Bộ cho Pháp là: Biên Hoà, Gia Định và Định
Tưởng. Thành Gia Định vừa là tỉnh lị của phủ Tân Bình, vừa là huyện lị huyện Bình
Dương, cịn Chợ Lớn là huyện lị huyện Tân Long, cũng thuộc phủ Tân Bình.
Nhờ vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi, việc buôn bán ở thành Gia
Định ngày càng phát đạt. Cũng trong năm 1862, cảng Sài Gòn được thành lập để tiếp
nhận các thuyền buồm của người phương Tây và các nước lân cận gọi với cái tên mĩ
miều “Hòn ngọc Viễn Đơng”. Sài Gịn trở thành đơ thị lớn nhất Đơng Dương với hàng
loạt cơng trình lớn được xây dựng theo kiến trúc phương Tây. Đầu thế kỉ XX Chợ Lớn
sáp nhập vào Sài Gòn. Chiến thắng 30/4/1975 lịch sử đã chấm dứt 118 năm ách thống
trị của thực dân, đế quốc. Sài Gịn được giải phóng, đất nước thống nhất. Ngày 2-71976, Quốc hội khóa VI nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức đổi
tên thành phố Sài Gòn là TPHCM. Ngày nay, TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hố,
chính trị và khoa học-kĩ thuật lớn của nước ta.


2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới TPHCM
2.2.1. Vị trí địa lí
Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' - 10°38' Bắc và 106°22' - 106°54'
Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông
Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đồng Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam

giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, TPHCM cách Hà Nội
1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đơng 50 km theo
đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, TPHCM là một đầu
mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các
tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.

Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh
Với vị trí địa lý năm tiếp cận với các vùng, nên thị trưởng lao động TPHCM
ngày một phát triển trong các lĩnh vực, tuy có sự biến động, chuyển dịch cơ cấu lao
động và tồn tại nhiều nghịch lý về cân đối và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, tuy
nhiên lực lượng lao động nữ TP có xu hướng gia tăng về lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo.
Ngồi ra, ở đây cịn là trung tâm văn hóa, giáo dục, y tế, chính trị, dịch vụ của cả khu


×