Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Thảo luận: Tìm hiểu về lao động trong nông thôn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 39 trang )

Tìm hiểu về Lao
động trong nông
thôn
Giảng viên hướng dẫn: Hà Thị Thanh Mai.
Nhóm trinh bày: 7
Danh sách nhóm 7:
STT7 Họ và tên Lớp Mã sv
1 Trịnh Thị Lụa PTNT 55 553567
2 Quang Thị Lưu PTNT 55 553568
3 Nguyễn Thị Thùy Linh PTNT 55 555352
4 Võ Thị Loan PTNT 55 553566
5 Đinh Quang Lanh PTNT 55 553564
6 Nguyễn Thị Linh PTNT 55 553565
7 Nông Tiến Mạnh PTNT 55
A. MỞ ĐẦU
Trước xu thế như vũ bão của Khoa học công nghệ, của toàn cầu hóa, đặc
biệt là sự nổi lên của nền kinh tế trí thức và các nguồn lực ngày càng khan
hiếm, thì ngày nay con người được đặt vào vị trí trung tâm, là mục tiêu, là
động lực của sự phát triển kinh tế xã hội .

Việt Nam la quốc gia có truyền thống nông nghiệp lâu đời, lao động
nông thôn hiện nay khoảng 35 triệu người, chiếm khoảng 40.8 % tổng dân
số, chiếm 73.5%
tổng lao động cả nước và đây là nguồn lao
động dồi dào, đầy tiềm năng cho sự phát
triển kinh tế xã hội, góp phần thành công
sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Nhưng
đây cũng chính là thách thức lớn cho vấn đề sử
dụng lao động ở nông thôn.
I. Khái niệm, phân loại và vai trò của lao động:
1. Khái niệm:


Lao động là hoạt động của con người với tự
nhiên. Trong quá trình lao động, con người
vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể
tác động vào giới tự nhiên chiếm giữ những
chất trong giới tự nhiên, biến đổi những chất
đố làm cho chúng trở lên có ích cho đời sống
của con người.
B. Phần nội dung:
2. Phân loại lao động
3. Vai trò của lao động nông nghiệp
-
Là yếu tố quyết định quá trình sản xuất.
-
Lao động nông thôn có vai trò quyết định đối với kinh tế
nông thôn.
-
Nguồn lực lao động trong nông nghiêp, nông thôn đóng
vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển bền
vững của kinh tế nông nghiệp cũng như kinh tế xã hội.
3. Vai trò của lao động nông nghiệp
(tiếp)
- Chiếm 70% trong tổng
số lao động xã hội.
Tham gia vào sản xuất
vật chất trong nền
kinh tế quốc dân.
- LĐNT đóng vai trò
quyết định đối với
kinh tế nông thôn.
II. Đặc điểm lao động trong nông thôn

-
Lao động nông nghiệp đòi hỏi ít chuyên sâu.
+ Một lao động có thế làm nhiều việc khác nhau và
nhiều lao động có thể cùng thực hiện một công việc.
+ Sự thích ứng cao về lao động mang tính tương đối.
-
Sử dụng lao động mang tính thời vụ.
II. Đặc điểm lao động trong nông thôn (tiếp)
- Lao động nông nghiệp diễn ra trong không gian
rộng lớn, đa dạng về địa bàn và điều kiện sản
xuẩt.
-
Chất lượng lao động nông thôn chưa cao:
+ Phần lớn lao động là lao động ít được đào tạọ.
+ Sức khỏe lao động nông thôn chưa tốt.
II. Đặc điểm lao động trong nông thôn
(tiếp)
-
Lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn
trong cơ cấu lao động trong nông thôn.
-
Thị trường lao động trong nông thôn:
+ Cung lao động dồi dào.
+ Cầu lao động mang tính thời vụ, nhất là cầu
trong trồng trọt và thu hoạch.
+ Giá tiền công lao động thường thấp, do dư
thừa lao động, cung vượt cầu, kiến thức, kĩ
năng của lao động thường không cao, …
III. Nguyên tắc sử dụng lao động hiệu quả trong

nông thôn
Nguyên tắc sử dụng lao động nông thôn hiệu quả sử dụng lao động
là kết hợp sử dụng đầy đủ, hợp lý số lượng lao động và cải thiện
chất lượng lao động.

Sử dụng đầy đủ hợp lý số lượng lao động:
- Giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nước ta những
năm tới:
+ Phải dựa chủ yếu vào các biện pháp tạo việc làm ngay trong lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn.
+ Cần thục hiện với các giải pháp toàn diện và đồng bộ, đồng thời,
cần có một số giải pháp mang tính đồng đột phá.
+ Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong giải quyết vấn đề
việc làm cho lao động nông thôn nước ta.
- Để hạn chế tốc độ tăng dân số cần có các chính sách kiểm soát dân
số có hiệu quả trong thời kỳ ít nhất 15 năm trước đó.
III. Nguyên tắc sử dụng lao động hiệu
quả trong nông thôn (tiếp)

Nângcaochấtlượnglaođộng
- Giáodụcgiữvịtríquyếtđịnhtrongphát
triểnnguồnlaođộng.Quantâmvàphát
huyvaitròcủacácdịchvụgiáodụcvày
tếcóýnghĩaquantrọngquyếtđịnhđến
việccảithiệnvànângcaochấtlượnglao
động.
- Pháttriểnnguồnlựclàsựnghiệpchung
củaĐảng,Nhànướcvànhândân.
IV. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao
động nông thôn hiệu quả :

V. Thực trạng lao động nông thôn.
Đại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khu
vực nông thôn theo khảo sát về dân số 2012,
dân số cả nước là khoảng 90 triệu dân thì dân
số nông thôn là 60.395.895 chiếm 70.4%.

Tổng số Vùng Tổng số Vùng
Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn

(Nghìn người) (So với tổng số dân- %)
2005 42775 10689 32086 51.9 47.9 53.4
2006 43980 11171 32810 52.8 48.5 54.4
2007 45208 11149 34059 53.7 46.9 56.3
2008 46461 12008 34453 54.6 48.7 57
2009 47744 12625 35119 55.5 49.6 58
1. Khu vực nông thôn đang tập trung một số lượng
lớn lực lượng lao động của cả nước với tốc độ tăng
khoảng hơn 2,5% năm.
Lựclượnglaođộngởnôngthônrấtdồidào,đâylàmộttrongnhữngđiềukiện
thuậnlợiđểđápứngnhucầuvềlaođộngcủacảnước.
2. Nguồn cầu về lao động
Thị trường lao động Việt Nam đang cần rất nhiều lao động,
đặc biệt là lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuât cao.
Phân theo vùng Số lượng
(nghìn người)
Tỷ lệ so với cả nước
(%)
Đồng bằng Sông Hồng 8053.9 22.93
Trung du và miền núi phía
Bắc

5401.1 15.38
Bắc Trung Bộ và Duyên
Hải Nam Trung Bộ
8310.3 23.66
Tây Nguyên 2146.3 6.11
Đông Nam Bộ 3504.7 9.98
Đông Bằng Sông Cửu
Long
7702.8 21.93
Sựphânbốlựclượnglaođộngởkhuvựcnôngthôngiữacácvùngtrong
cảnướclàkhônghợplýsovớitiềmnăngcủacácvùng.
3. Sự dịch chuyển lao động nông thôn theo ngành:
Cơ cấu lao động chuyển dịch còn chậm lao động vẫn
chủ yếu tập trung trong nông nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ thiếu việc làm (%)
Chung Nông thôn Chung Nông thôn
Cả nước 2.90 2.25 5.61 6.51
Đồng bằng Sông
Hồng
2.69 2.01 5.46 6.57
Trung du và miền
núi phía Bắc
1.38 0.95 3.39 3.50
Bắc Trung Bộ Và
Duyên Hải Trung
Bộ
3.11 2.40 5.47 5.47
Tây Nguyên 2.00 1.61 5.73 6.00
Đông Bộ 3.99 3.37 3.31 5.52
Đồng Bằng Sông

Cửu Long
3.31 2.97 9.33 10.49
Mỗivùngmiềnnguồnlaođộngdưthừacònrấtnhiều,chưatậndụng
hếttốiđakhảnăng.
4. Chất lượng nguồn lao động nông thôn
còn thấp.
5. Tỉ lệ thiếu việc làm có xu hướng tăng.
Nguyên nhân:
-
Do diên tích đất nông nghiệp giảm.


Bảng: Tỉ lệ thiếu việc làm của lao động 7 tháng đầu năm năm
2010.

Thất nghiệp tỉ lệ thuận với diện tích đất bị thu hồi.
+ Trước khi thu hồi đất chỉ có 10% LĐ nông thôn đi làm
thuê thì sau khi thu hồi đất, tỉ lệ này là 17%.
Khu vực Thành thị Nông thôn Cả nước
Tỉ lệ thiếu việc
làm của lao động
2.15 4.6 3.9
- Kỹ năng nghề vẫn thấp:
Một trong những rào cản khiến LĐNT khó chuyển việc, thiếu
việc làm là trình độ học vấn và kỹ năng nghề thấp. Cũng vì
không có tay nghề nên một bộ phận LĐNT di cư lên thành thị
gặp nhiều khó khăn để tìm được việc làm có chất lượng và
buộc phải chấp nhận mức lương thấp hơn và thường là lao
động vất vả.



6. Thất nghiệp vẫn còn tồn tại trong
nông thôn.
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tỉ lệ thất nghiệp 2,25 2.27 2,02 1.65
Câu chuyện “Nửa làng ngồi chơi” ở
Hương Vĩ, Yên Thế, Bắc Giang.

Nửa làng ngồi chơi.

Xã Hương Vĩ (Yên Thế, Bắc Giang) nơi gần 500 lò nung vôi đang trong cảnh
tắt lửa, rỗng lò. Nguyên do là than tăng giá gấp đôi, gấp 3, giờ lên tới hơn
2 triệu đồng/xe nhưng không phải lúc nào cũng đủ than mua. Cùng với
than, đá sản xuất để nung vôi cũng có giá mới. Trong khi đó, vôi làm ra
không tăng được giá, và cũng không bán được do tốc độ xây dựng chững
lại. Đồng vốn xoay vòng khó khăn, nhiều chủ lò đành đóng cửa.

Ông Nguyễn Xuân Thanh - chủ lò vôi ở thôn Rừng ngao ngán nói: “Theo giá
nguyên liệu hiện nay, một lò vôi bán thu về chỉ hòa vốn. Giờ ít việc, nhà tôi
tự đóng gạch từ khối lượng xỉ thải để vớt lại mấy trăm ngàn tiền lãi nên
không dám thuê nhân công”.
7. Di cư từ nông thôn ra thành thị
-Di cư từ nông thôn ra thành thị đang là một xu thế,
di dân nông thôn- đô thị trong tương lai vẫn tiếp
tục diễn ra và có xu hướng gia tăng.
Theo kết quả của các cuộc Tổng điều tra dân số năm
1999 và năm 2009:
Năm Số dân di cư (triệu người)
Tỷ lệ di cư đến đô
thị

Tỷ lệ di cư từ nông
thôn đến đô thị
1999 4,5 50% 27%
2009 6,5 40% 32%
- Di cư theo nhiều hướng:

×