Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TV rèn miêu tả đồ vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.04 KB, 3 trang )

RÈN TẬP LÀM VĂN
1. Một số cách mở bài gián tiếp
Gợi ý
1) Mở bài bằng một âm thanh
Giới thiệu:
- Đồ vật gì?
- Ở đâu?
- Khi nào?
Thực hành:
2) Mở bài bằng cách đi từ cái
chung đến cái riêng.

Thực hành
3) Mở bài bằng một câu cảm

Nội dung
“ Tách ….tách …..tách …” một âm thanh
hơi lạ vang lên khiến em quay lại nhìn vào
chiếc cặp mà cô bán hàng ở nhà sách đang
giới thiệu cho khách. Và mẹ đã chọn mua
cho em chiếc cặp này để chuẩn bị cho năm
học mới.
Tôi rất yêu gia đình tơi, ngơi nhà của tơi.
Ở đó, tơi có bố mẹ và em trai thân
thương, có những đồ chơi thân quen và
một góc học tập gọn gàng. Nổi bật trong
góc học tập đó là chiếc cặp xinh xắn mà mẹ
đã mua cho em ở nhà sách vào đầu năm
học lớp Bốn.
“Ơi! Đẹp q! Đẹp q!”. Em reo lên khi
nhìn thấy một chiếc cặp mới tinh, xinh xắn


đang treo trên kệ ở một nhà sách nhỏ gần
nhà. Vì thấy em thích nó nên ba đã chiều ý
mua cho em chiếc cặp này để chuẩn bị cho
năm học mới.

Thực hành
4) Mở bài bằng một mẫu đối thoại - Ôi ba mang về gói q gì to thế?
- Mở ra xem đi!Chắc chắn con sẽ rất
thích.
- Con cảm ơn ba!
Vừa nói em vừa háo hức mở gói giấy báo ra.
Và điều thích thú hiện ra trước mắt em là
một chiếc cặp mới tinh….
Thực hành
5) Mở bài bằng một sự liên tưởng Nhìn bạn Nam hàng xóm mang chiếc cặp
cũ kĩ, sờn da khi đi học, lòng em bỗng
dâng lên một cảm giác khó tả. Em cảm
thấy mình thật hạnh phúc khi có được một
chiếc cặp mới tinh. Chiếc cặp này mẹ đã


mua cho em ở trung tâm thương mại vào
đầu năm học lớp Bốn.
Ví dụ 1: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái thước kẻ của em.
Em rất yêu chiếc thước kẻ này. Nhờ có thước kẻ mà dịng kẻ bài của em ln
thẳng thớm. Em hứa sẽ giữ gìn cẩn thận chiếc thước kẻ xinh xắn mà mẹ tặng cho
như một kỉ vật của tuổi thơ.
Ví dụ 2: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái thước kẻ của em.
Em rất thích cái thước đó. Ngày nào thước cũng cùng em đến lớp, cùng em học
bài và làm bài. Em coi thước như một người bạn. . Em tự nhủ sẽ giữ gìn thước cẩn

thận để có thể dùng vào năm học sau.
Ví dụ 3: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái thước kẻ của em.
Em ln ln giữ gìn cây thước cẩn thận mồi khi dùng xong vì cây thước góp phần
giúp em tiến bộ trong học tập đặc biệt là mơn tốn hình. Và bản thân em cũng đã
coi nó như vật quan trọng nhất của mình.
Ví dụ 1: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của
em.
Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ có nắng gió hương hoa từ ngồi vườn
thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường có một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và một
bơng hồng nhung em hái từ ngoài vườn hoa vào cắm lên đó. Với em chiếc bàn thật
gần gũi thân thương.
Ví dụ 2: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của
em.
Em yêu quý cái bàn này lắm bởi ngày nào nó cũng cùng em học tập miệt mài. Áp
má lên mặt bàn, em nghe mát rượi như có ngọn gió nào thổi từ khu rừng xa xưa nơi
cây gỗ này sinh sống. Em tưởng như nghe được lời gió thì thầm nhắc nhở: "Cô chủ
ơi, gắng học lên! Chúng tôi tin tưởng nhiều ở cơ đấy nhé!".
Ví dụ 3: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của
em.
Em rất yêu cái bàn học này, nó đã trở thành người bạn thân thíết cùng em sớm tối


học hành. Mỗi khi học xong em đều lau chùi rất cẩn thận và không bao giờ vẽ bậy,
bôi bẩn lên bàn.
Ví dụ 4: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của
em.
Em rất u phịng học của mình nơi có chiếc bàn đã từng gắn bó với em bao kỉ
niệm buồn vui của thuở thiếu thời. Bên chiếc bàn học đơn sơ này chính là “bệ
phóng” đưa em đến với những thành cơng trên con đường học tập.
Ví dụ 1: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái trống trường em.

Trống trường thực sự là bạn đồng hành của đời học sinh chúng em. Mai đây, chúng
em lớn lên, có thể đi bất cứ nơi nào trên Tổ quốc song mãi mãi tiếng trống trường
vẫn bập bùng trong kỉ niệm.
Ví dụ 2: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái trống trường em.
Có thể sau này tôi sẽ rời xa mái trường này để lên học ở một ngôi trường to lớn
hơn với tiếng chuông báo giờ hiện đại hơn. Nhưng dù vậy, tôi sẽ không bao giờ
quên hình dáng cục mịch và âm thanh rộn rã của cái trống trường cùng bao kỉ niệm
ấu thơ.
Ví dụ 3: Đoạn kết bài mở rộng cho bài văn Tả cái trống trường em.
Suốt những năm học, bác trống luôn là người bạn thân thiết của chúng em. Hè đã
đến, xin tạm chia tay với bác trống thân yêu. Mới nghỉ vài ba bữa, chúng em lại
mong chóng đến ngày được gặp bác trống, nghe cái giọng trầm ấm quen thuộc của
bác và gặp lại đông đủ thầy bạn, vui biết bao nhiêu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×