Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

khắc phục một số vướng mắc của học sinh khi làm dạng bài văn miêu tả đồ vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.13 KB, 20 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
======= =======
Phòng giáo dục đào tạo vũ th

KHắC PHụC MộT Số VƯớNG MắC CủA HọC SINH KHI LàM
DạNG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
Của học sinh lớp 4
Họ và tên : Lại Thị Minh Chiến
Giáo viên chủ nhiệm: Lớp 4E
Trờng tiểu học Minh Lãng
Huyện Vũ Th - tỉnh Thái Bình
Năm học: 2007 2008
I/ Đặt vấn đề
1/ Cơ sở lý luận
Nói đến Tiếng Việt chúng ta đều cảm nhận được sự giàu đẹp, sức
mạnh và giá trị tâm hồn của nó. Bởi ai chẳng yêu tiếng nói từ thuở trong
nôi, Tiếng Việt gắn với lời ru yêu thương của mẹ. Tiếng Việt giàu nhạc
điệu, giàu cảm xúc. Trong chương trình dạy học ở Tiểu học môn Tiếng
Việt giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành khả năng nghe, đọc,
nói, viết cho học sinh. Nó được xếp ở vị trí hàng đầu làm nền tảng vững
chắc cho việc tiếp thu kiến thức các môn học khác được tốt hơn. Bởi lẽ
tất cả nhưng kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hóa khoa
học, những tư tưởng tình cảm của cả thế hệ trước và cả thế hệ ngày nay
phần lớn được ghi bằng chữ viết. Một trong bốn kỹ năng trên thì kỹ năng
viết có một tầm quan trọng rất lớn, nó tập trung nhiều ở phân môn Tập
làm văn.
Tập làm văn là một phân môn của môn Tiếng Việt, thông qua phân
môn Tập làm văn, học sinh được rèn luyện về khả năng dùng từ chính
xác, độc đáo để từ đó các em có thể viết được bài văn hay, giàu cảm xúc.
Phân môn Tập làm văn là phân môn sử dụng các hiểu biết và kỹ năng


viết Tiếng Việt do các phân môn khác rèn luyện hoặc cung cấp. Đồng
thời trong quá trình vận dụng này, các kiến thức và kỹ năng đó được
hoàn thiện và nâng cao dần. Bên cạnh đó phân môn này còn rèn luyện
cho học sinh các kỹ năng sản sinh văn bản (nói và viết) góp phần thực
hiện hóa mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc dạy học Tiếng Việt.
Phân môn Tập làm văn rèn luyện kỹ năng nói và viết các kiểu bài
miêu tả, kể chuyện, tường thuật, viết thư góp phần cùng các môn học
khác rèn luyện tư duy, phát triển ngôn ngữ và hình thành nhân cách cho
học sinh.
Văn miêu tả lớp 5 có thể coi là trọng tâm của chương trình văn lớp 5.
Với các kiểu bài: Văn tả người, tả cảnh, tả cây cối, đồ vật… Với các chức
năng dùng ngôn ngữ để sản sinh văn bản mới hoặc để ôn luyện, tái hiện
lại văn bản đã học ở lớp dưới. Nhưng không chỉ nêu những đặc điểm nổi
bật bằng những từ ngữ đơn giản mà các em phải biết sử dụng những lời
vn sinh ng, khin cho ngi c, ngi nghe cựng thy, cựng cm
nhn nh cỏc em.
2/ C s thc tin.
Vỡ phõn mụn Tp lm vn l phõn mụn khụng c coi nh, khụng
mang tớnh khuụn mu m nú luụn mang tớnh gi m sỏng to.
Một nhà nghiên cứu Pháp Ang-toan An-ba-la có viết: Một bài văn
miêu tả tốt nhất không phải miêu tả với nhiều sự việc nhất mà phải miêu
tả dần đến cảm giác mãnh liệt nhất, không phải là vấn đề đa vào nhiều
chi tiết mà là diễn đạt cái chi tiết có góc cạnh, sinh động. Cờng độ cảm
xúc gây đợc cho ngời đọc nằm trong chất lợng và trong sự chọn lọc điều
gì mỡnh muốn nói ra. Vì vậy ta phải chọn cái nét có tính chất tạo hình,
tạo thành hình ảnh và khung cảnh. Cái chi tiết này thu đợc do quan sát
nhạy bén và độc đáo. Chúng làm lộ ra những gì chân thực nhng ít đợc
chú ý, những gì làm ngời đọc nhìn rất rõ và rất có ấn tợng. .
Là một giáo viên tôi luôn trăn trở bởi một thế hệ các em còn rất non
nớt trong việc sử dụng ngôn từ, câu văn cụt, thiếu tính sáng tạo. Tôi sẽ

phải làm những gì đây để giúp các em có một vốn kiến thức tối thiểu là
hành trang để đáp ứng với nhu cầu chung của xã hội? Một câu hỏi luôn
thách thức tôi cùng các đồng nghiệp phải đánh thức các em bằng một hệ
thống kiến thức có lôgíc có sự gợi mở sáng tạo. Đứng trớc những đòi hỏi
một cách thiết thực, chính đáng đó làm thế nào để tháo gỡ một số vớng
mắc, khó khăn mà học sinh của tôi từ thế hệ này đến thế hệ khác nối tiếp
gặp phải và làm thế nào để luồng thông tin đó đến với học sinh một cách
có hệ thống tạo điều kiện ơm mầm cho những nhân tài mai sau có đủ
điều kiện để đáp ứng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-
ớc. Theo tôi nghĩ hơn bất kỳ một loại hình nào khác, mụn Tp lm vn
có khả năng bồi dỡng đời sống tâm hồn của trẻ, đó cũng là tác dụng bồi
dỡng tâm hồn con ngời nói chung và sẽ nghèo nàn đi mất bao nhiêu khi
trẻ không đợc học một cách tỷ mỉ, thấu đáo, không đợc tiếp xúc với vẻ
đẹp của ngôn ngữ. Thật không công bằng nếu suốt những năm học ở tiểu
học các em không đợc cung cấp, trang bị đầy đủ kiến thức bổ ích và lý
thú, hình tợng hóa mọi vật xung quanh gần gũi nhất với các em nếu kiến
thức đó đợc trau dồi có hệ thống thì các em sẽ có những biểu tợng ban
đầu tạo ra sự tích lũy đầu tiên để khi có điều kiện gặp lại qua môn văn
học ở lớp trên các em đã có khuôn mẫu ngôn ngữ đầu tiên để phát triển
t duy.
Hn na hc sinh tiu hc mi ch c hc nhng mu cõu n
gin, vic hiu v s dng cỏc bin phỏp tu t cũn hn ch c bit l
vi th loi vn miờu t núi chung thỡ yờu cu s dng nhng hỡnh nh
so sỏnh, nhõn húa rt cn giỳp cho cõu vn sinh ng hn.
3/ Phm vi ti
Có lẽ tất cả những lý do trên cùng với những bức xúc từ thực tế của
lớp tôi. Đứng trớc những trăn trở của ngời thầy tôi không thể bỏ qua cũng
nh làm ngơ trớc thực tế đó nên đã khiến tôi mạnh dạn đi sâu vào việc:
Rốn k nng vit vn miờu t cho hc sinh lp 5.
II/ GII QUYT VN

1/ í ngha vic lm
Con ngời Việt Nam ta vốn duyên dáng và có tâm hồn đẹp. Văn học
cũng vậy: Nó nh cửa sổ tâm hồn, chắp cánh cho ta tới những ớc mơ bay
cao bay xa giúp ta hớng tới cái chân, thiện, mỹ, nâng cao tâm hồn và
nhân cách con ngời.
Xuất phát từ tình yêu thơng, trách nhiệm đối với học sinh, muốn các
em có một vốn kiến thức ban đầu về thế giới vạn vật xung quanh các em
không chỉ bằng trí tuệ mà bằng cả trái tim. Vì vậy cái đích cuối cùng của
các em đạt đựơc là những vật vô tri vô giác nh đợc các em cụ thể hóa, tạo
nên hình ảnh thật sống động có cảm xúc làm cho ngời đọc, ngời nghe
hình dung một cách rõ nét, cụ thể về vật nh nó vốn có trong đời sống.
Để nói đến cái chất của bài văn miêu tả là nói ít gợi nhiều. Nhng
phải dẫn đến cảm giác mãnh liệt nhất dẫn đến những hình ảnh sinh
động hiện lên trớc mắt ngời đọc khiến họ nhìn rất rõ và có ấn tợng.
Đơng nhiên cảm xúc mạnh đó, hình ảnh sắc nét đó phải thể hiện đợc lý t-
ởng thẩm mỹ cao đẹp của thời đại.
Rốn k nng vit vn miờu t cho hc sinh chớnh l rốn cho cỏc em
mt loi lao ng c bit: Trớ úc suy ngh, trỏi tim rung cm. Vic rốn
luyn k nng vit vn miờu t l khi dy c trớ tng tng v sỏng
to ca hc sinh giỳp cỏc em khỏm phỏ kh nng ca mỡnh. Khụng cú
phõn mụn no cú th giỳp cỏc em khỏm phỏ th gii tõm hn phong phỳ,
tinh t v giu khng din t nh mụn hc Tp lm vn.
2/ Nhng phỏt hin.
Để tạo nên cho các em cái chất trong văn vừa thực có góc cạnh,
sinh động thể hiện đựơc cái thần, cái hồn, cái dáng vẻ đặc biệt của vật
tôi luôn tìm hiểu về tâm lý, sự phát triển về t duy, tìm hiểu đợc nguyện
vọng, biết đợc những vớng mắc các em cần tháo gỡ.
Có những em khi tiếp xúc chơng trình tập làm văn lớp 5 còn quá lúng
túng, có nhiều bỡ ngỡ. Khi đợc hỏi có một số em trả lời:
Một học sinh: Khi làm bài văn em thấy rất khó viết phần mở bài cứ

loay hoay mất rất nhiều thời gian.
Quả thật khi chấm bài tôi cũng phát hiện ra có một số em kể cả em
khá cũng chỉ viết đợc một câu mở bài.
Ví dụ: T bn hc: Em thớch nht l bn Lan hc cựng lp vi em.
Vớ d: T cn ma ro: Tri ang oi bc bng chc mõy en ựn ựn
kộo n.
Cha gii thiu c cnh vt nh t
Vớ d: T ngụi trng
Trng Tiu Hc Minh Lóng, ngụi trng thõn yờu.
Khi lm bi ri vo tỡnh trng bớ t, dựng t thiu chớnh xỏc.
Vớ d: + T b
Khuụn mt ca b bu bnh
+ T m
Thng con l vy nhng m rt nghiờm tỳc vi con cỏi
+ T ngụi trng:
T xa nhỡn li ngụi trng nh mt tng i
+ T ca s biu din:
- Ri anh tung bay lờn hỏt mt cõu
- Cú lỳc anh ht túc lờn u v nhỏy mt mt phỏt
Khi lm bi cỏc em khụng bit dựng du phy, du chm cõu nh
em Thnh, Nam lp tụi. C phn thõn bi khụng bit dựng du chm cõu,
du phy ngn cỏch cỏc thnh phn cõu.
Nguyờn nhõn ca li ny l do hc sinh ó vi phm nguyờn tc s
dng du cõu. Vic khụng s dng du cõu s gõy ra rt nhiu khú khn.
Ngi c khụng nm bt c ni dung cỏc em cn truyn t, thm chớ
cú khi khụng xỏc nh c ý mun din t.
Vớ d: Em Thnh khi t bn hc
Cú th s cú mt ngy tụi v Hi khụng cũn hc chung trng chung
lp na nhng tụi khụng th no quờn c vng trỏn cao ca Hi mt
vng trỏn l rừ v thụng minh.

Li v b cc: Trỡnh by bi 3 phn: M bi, thõn bi, kt bi cha
rừ. Ht mi phn phi xung dũng v vit cỏch mỏc 1 ụ, u dũng vit
hoa. Cỏc em cha bit vn dng nhng iu ó hc v cỏch vit m bi
trc tip, giỏn tip. Kt bi m rng v khụng m rng vn dng cho
bi vn tr nờn sinh ng.
Li chớnh t khi vit vn thc s l ni lo ca mi thy cụ, cỏc em
vit sai quỏ nhiu, k c nhng em khỏ.
Vớ d: T ngụi trng
Tũa lụ i
Bng trng loỏng
Trờn lúc nh tng
Trờn mc ging
Còn có em nói: Cô ơi em có thể đọc bài văn mẫu nhng sau khi
đọc em có thể chép môt số câu văn hay vào bài làm của mình có đợc
không.
Qua kinh nghiệm cũng nh tìm hiểu các em từ năm học trớc cùng với
hiện thực khách quan khi chấm bài đều phát hiện ở các em lỗi chung nh
trên, ngoài ra yêu cầu là văn tả các em đều chuyển thành văn kể, câu văn
lủng củng. Hầu hết các em cha biết sử dụng của ngôn ngữ cũng nh các
biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa. Khi quan sát cha biết sắp xếp
theo trình tự và hầu hết cha biết xen cảm xúc.
Đứng trớc thực tế đó tôi luôn tìm hiểu những đồng chí đi trớc có kinh
nghiệm giảng dạy cộng với kinh nghiệm của bản thân để đề ra cho mình
một phơng châm bằng mọi giá, cống hiến hết những gì mình có thể làm
đợc vì đàn em thân yêu.
3/ Nhng vic ó lm
3.1/ Để đảm bảo yêu cầu cũng nh nhiệm vụ của phân môn Tập làm
văn mà đặc biệt là văn miêu tả, tôi đã kết hợp với giáo viên chủ nhiệm cũ
phân loại học sinh theo các mức Giỏi - khá - trung bình - yếu. Xếp các
em yếu, tiếp thu chậm, những em có hoàn cảnh khó khăn lên trên để tiện

theo dõi, giúp đỡ.
Để trang bị kiến thức cho mình, tôi xem lại yêu cầu của chơng trình
từ lớp 1 đến lớp 4 nhất là mục tiêu của môn văn. Qua đó cũng thấy đợc
với chơng trình lớp 4 các em đã có sự phát triển đột biến và chất, các em
đã đợc làm với một bài văn thực sự hoàn chỉnh gồm ba phần: Mở bài,
thân bài và kết bi.
3.2/ Ngoài các tiến trình dạy nh phân phối chơng trình ở mỗi tiết cần
nhấn mạnh cho các em điều cần ghi nhớ.
a) Khi dy bi: Cấu tạo bài văn t ngi, t cnh, t vt, t cõy
ci Tôi luôn hớng cho các em theo hai hớng mở bài đó là: Mở bài trực
tiếp và mở bài gián tiếp. Kt bi m rng v khụng m rng.
Nhng cách mở bài gián tiếp là gì? Kt bi m rng l gỡ? Học sinh
phải hiểu và thuộc đợc những ghi nhớ từ đó vận dụng và tho lun để viết
đợc theo hai hớng đó thành thạo. Song tôi vẫn yêu cầu cụ thể đối với học
sinh yếu các em có thể tự chọn cách mở bài trực tiếp. Còn đối với các em
học sinh trung bình, khá trở lên các em tập viết mở bài theo cách mở bài
gián tiếp. Kt bi m rng.
-Ví dụ: T con ng
+ Hng m bi trc tip: T nh em n trng cú th i theo
nhiu ng ng. Nhng con ng m em thớch i hn c l con ng
223.
+ Hng m bi giỏn tip: Tui th ca em cú bit bao k nim gn
vi nhng cnh vt ca quờ hng. õy l dũng sụng nh y p ting
ci ca bn tr chỳng em mi bui chiu hố. Kia l trin ờ rn ró ting
hỏt ca thanh niờn nam n nhng ờm sỏng trng. Nhng gn gi, thõn
thit nht vi em vn l con ng t nh n trng con ng p
sut nhng nm thỏng hc trũ ca em.
+ Kt bi khụng m rng: Con ng t nh em n trng cú l
khụng khỏc nhiu lm nhng con ng trong thnh ph, nhng nú tht
thõn thit i vi em.

+ Kt bi m rng: Em rt yờu quý con ng t nh n trng.
Sỏng no i hc, em cng thy con ng rt sch s. Em bit y l nh
cụng quột dn ngy ờm ca cỏc cụ bỏc cụng nhõn v sinh. Em v cỏc
bn bo nhau khụng x rỏc ba bói con ng luụn sch p.
- Vớ d: T b ang lm vic
+ Hng m bi trc tip: Trong gia ỡnh em ai cng l ngi em
yờu quý. B em luụn l ngi li trong em nhng tỡnh cm tt
p.
+ Hng m bi giỏn tip: Tỡnh yờu thng ca m luụn an i v v,
chia s vui bun cựng em. Nhng tỡnh yờu thng ca b thỡ tht kớn
ỏo, thm lng v sõu sc. B luụn li trong em nhiu n tng v
tỡnh cm tt p.
Chính vì hớng đó giúp các em có thể định hớng đợc cách mở bài
cho riêng mình, có những nét riêng trong cách mở bài, kt bi.
Trong tit luyn tp t ngi (trang 12 Ting Vit 5 Tp 2) hoc
ụn tp t vt (Ting Vit 5 trang 64) ụn tp t con vt (Trang 122)
ễn tp v t cnh Tụi luụn hng cho cỏc em phng phỏp quan sỏt v
k nng quan sỏt
b) Với tiết quan sát đồ vật (Trang 153)- Sách giáo khoa. Giáo viên có
thể hình thành cho học sinh phơng pháp quan sát, kỹ năng quan sát và
chủ yếu hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát biết sử dụng các giác
quan để nhận biết sự vật là cơ sở để hình thành các biểu tợng. Khi quan
sát ngời ta sử dụng các giác quan nh: Mắt để nhìn, tai để nghe, tay để sờ,
mũi để ngửi cũng có khi lỡi để nếm.
Tôi thờng làm rõ cho học sinh mục đích quan sát là tìm ra đợc
những nét độc đáo, đặc biệt của cùng một đối tợng chứ không phải là
thống kê tỷ mỉ trung thực mi chi tiết của vật
Ví dụ: T cnh trng trc gi vo hc
Cỏc em cn quan sỏt ch ra c im ni bt ca cnh trc gi
vo hc

- Bu tri bui sỏng th no?
- Sõn trng khi cha cú hc sinh thỡ nh th no?
- Cỏc em hoc sinh lp bộ i hc bng cỏch no? Cỏc em hc sinh
lp 4, 5 i nh th no?
- Cnh sõn trng khi hc sinh cú mt thỡ nh th no? Cnh vt
xung quanh ra sao? Nng, giú, by chim ra sao?
- Hc sinh nụ ựa nh th no?
- Trờn cỏc lp hc ra sao?
- Ton cnh trng to cho em cm giỏc gỡ?
- Khi hi trng vang lờn cỏc trũ chi th no?
- Cnh trng trc gi vo hc gi cho em suy ngh gỡ?
Luôn hớng cho các em kỹ năng, tạo cho mình một thói quen tập
quan sát đã quan sát phải công phu, có công quan sát thì phải quan sát
thật kỹ, nắm bắt đợc cái thần, cái hồn, cái dáng vẻ của vật định tả mà rồi
bằng ngôn ngữ vẽ nó hiện lên trớc mắt ngời đọc, gợi cho ngời đọc cùng
cảm nhận, cùng suy nghĩ với mình
Tôi thấy muốn cho văn miêu tả hay, phải có công quan sát chính vì
vậy tôi rèn cho các em kỹ năng quan sát. Vì kỹ năng quan sát chủ yếu đ-
ợc hình thành trên cở sở luyện tập, thực hành (một cách tự giác). Tôi th-
ờng thấy ở các em đã sử dụng kỹ năng này nhiều lần và thờng là không tự
giác, là sơ lợc, giản đơn Từ đó tôi tìm ra phơng pháp rèn luyện thích
hợp là:
-Hớng dẫn học sinh lựa chọn trình tự quan sát: Thờng cho các em tự
tìm cho mình trình tự quan sát thích hợp. Còn trờng hợp các em khó
khăn tôi hớng dẫn các em quan sát theo trình tự bản thân đã có sự chuẩn
bị trớc hoặc gợi ý các em trình tự quan sát khác nhau
Ví dụ: Các trình tự quan sát:
Trình tự không gian: Từ toàn bộ đến quan sát đến từng bộ phận
hoặc ngợc lại; từ trái sang phải hoặc từ trên xuống dới, ngoài vào trong
hoặc ngợc lại

Trình tự thời gian: Quan sát theo diễn biến thời gian từ lúc bắt đầu
cho đến kết thúc có thể từ tháng đến tháng, tuần này sang tuần khác ngày
này sang ngày khác.
Trình tự tâm lý: Thấy nét gì nổi bật thu hút bản thân gây cảm xúc
mạnh cho bản thân (hứng thú hay khó chịu, yêu hay ghét ) thì quan sát
trớc, các bộ phận khác quan sát sau
Nhng dù quan sát theo trình tự nào tôi cũng luôn hớng cho các em
biết dừng lại ở bộ phận chủ yếu, trọng tâm để quan sát kỹ lỡng hơn.
Ngoài ra tôi còn hớng dẫn cho các em sử dụng các giác quan để
quan sát cho hợp lý. Đây là thao tác quan trọng nhất có tính chất quyết
định về nhiều mặt. Thông thờng học sinh chỉ dùng mắt để quan sát do đó
kết qua thu đợc thờng là các nhận xét và cảm xúc gắn liền với thị giác
(nh hình dáng, màu sắc, đờng nét, điểm xa gần) đó là mặt mạnh vì cũng
là nhợc điểm.
Nhng để việc quan sát có hiệu quả thì biện pháp quan trọng nhất là h-
ớng học sinh quan sát bằng hệ thống câu hỏi gợi ý nhng câu hỏi chỉ ở chỗ
dựa, không áp đặt, các nhận xét có tính chất áp đặt. Nhng đối với học sinh
còn yếu cần hớng dẫn cụ thể hơn, tỷ mỉ hơn vài lần.
Nhng tiến lên mức cao hơn là vừa gợi ý quan sát trực tiếp tôi vừa
gợi ý các em so sánh, liên tởng, hồi tởng
Vớ d: T m
Nhỡn ụi bn tay gy gy xng xng ca m gi lờn cho em suy
ngh gỡ? (s gian nan vt v lao ng ca m nuụi mỡnh khụn ln, hc
hnh)
Nhng để cung cấp cho các em vốn từ ngữ khi quan sát để ghi lại dữ
liệu và thông tin một cách chính xác những từ ngữ cần biểu đạt tôi lại
luôn trau dồi cho các em về vẻ của ngôn ngữ văn học.
3.3/ Trau dồi cho các em kiến thức về từ ngữ và vẻ đẹp của ngôn ngữ
a) Để làm giàu kiến thức về từ ngữ, tôi lấy môn Luyện từ và câu làm
trọng tâm xoay quanh các tiết mở rộng vốn từ trong chơng trình lớp 5 các

tiết mở rộng vốn từ này đợc rải khắp từ đầu năm đến cuối năm theo các
chủ điểm. Có đợc nh vậy thì trong các tiết đó tôi luôn tìm hiểu về ngữ
nghĩa qua từ điển, thành ngữ, tục ngữ, hiểu các cách chính xác nghĩa của
nó rồi từ vốn từ đó tôi cung cấp cho các em một thông tin chính xác về
nghĩa của từ. Từ việc các em hiểu nghĩa của từ các em có thể mở rộng
hơn và phát triển vốn từ, đó là các từ cùng nghĩa, trái nghĩa, t nhiu
ngha các em hiểu và đặt đợc câu đúng ngữ pháp, sử dụng từ đúng với
nghĩa. Từ việc hiểu đợc chủ đề, hiểu đợc nghĩa của từ các em có thể giải
nghĩa đợc các câu thành ngữ tục ngữ nghĩa là đã xây dựng đợc một vốn
từ thờng trực có hệ thống trong trí nhớ của học sinh, để tạo điều kiện cho
từ đi vào hoạt động ngôn ngữ (nghe, đọc, nói, viết ) đợc thuận lợi. Chính
xác hóa đợc vốn từ là giúp các em hiểu đợc nghĩa của từ một cách chính
xác và từ đó các em cũng thu nhận đợc qua cách học tự nhiên giúp các
em có đợc vốn từ ngữ mới: Qua hình thức luyện tập sử dụng từ ngữ trong
nói - viết nghĩa là giúp các em chuyển hóa đợc từ ngữ phát triển kỹ năng,
kỹ sảo sử dụng từ.
b/ Ngoài ra cũng là phân môn luyện từ và câu thì tôi thấy một nhiệm
vụ không thiếu phần quan trọng đó là các tiết dạy về t cựng ng õm , t
nhiu ngha, t lỏy, t ghộp, t cú ngha gc, ngha chuyn giỳp hc
sinh hiu ngha ca t, nm chc khỏi nim, vn dng c cỏc t ú vo
cỏc tit luyn Tp thc hnh ca vn miờu t cú tỏc dng lm c s, ch
da giỳp cỏc em phỏt trin tt cỏc hỡnh nh so sỏnh nhõn húa trong bi
vn.
Khi hớng dẫn các tiết luyện tập về văn tả tôi luôn hớng các em biết
sử dụng từ láy hoặc từ ngữ gợi tả để các câu văn sinh động.
Ví dụ: T chic ng h
- Kim ch phỳt di hn thanh mnh hn
- Kim dõy chút nh cỏi tm cn mn chuyn ng
- Ting chuụng ng h bỏo thc nh thay li b m nhc nh em
hc hnh chm ch, hc tp cú gi gic khoa hc

c/ Ngoài phân môn Luyện từ và câu thì vẻ đẹp của vốn từ qua các bài
tập đọc thật không dễ gì học sinh có đợc đó là cả một vấn đề mà ngời
giáo viên luôn là một chỗ dựa đắc lực để cung cấp cho các em. Chính vì
vậy vẻ đẹp của vốn từ đó có đợc ở đâu, đó chính là một sự đòi hỏi thật lớn
lao. Nhng ngợc lại cũng thật đơn giản khi cô là ngời dẫn đờng cho các lữ
khách của mình đợc khám phá thế giới đầy ắp vẻ đẹp của thiên nhiên
cảnh vật, những đồ vật, đồ chơi gần gũi bên các em mà không có sách
báo nào có thể nói hết đợc.
Ví dụ: Bin luụn thay i mu tựy theo sc mõy tri. Tri xanh thm,
bin cng thm xanh, nh dõng cao lờn, chc nch. Tri di mõy trng
nht, bin m mng du hi sng. Tri õm u mõy ma, bin xỏm xt,
nng n, tri m m giụng giú, bin c ngu gin d
- Hoặc các em có thể học đợc lối viết văn của tác giả kết
hợp nhiều biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa nh:
Vớ d:
Cao Bng rừ tht cao
Ri dn bng bng xung.
u tiờn l mn ngn
ún mụi ta du dng

ễng lnh nh ht go
B hin nh sui trong (Trỳc Thụng)
Vớ d: T cõy chui
Mi ngy no nú ch l cõy chui con mang tu lỏ nh xanh l, di
nh li mỏc, õm thng lờn tri. Hụm nay nú ó l cõy chui to,
nh c, thõn bng ct hiờn Vi chic lỏ ngn cn cn, lp lú
hin ra ỏnh ng cho mi ngi bit rng hoa chui ngoi lờn n
ngn ri y (Phm ỡnh n)
Đó là những câu văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh. Sử dụng biện
pháp nghệ thuật khéo léo tài tình làm cho cõu vn tr nờn sinh ng lụi

cun ngi c.
Từ những vẻ đẹp, giá trị đặc sắc bởi cách viết đó của tác giả, lời
giảng, chỉ dẫn của cô thì em học tập đợc gì qua lối viết văn của tác giả
về biện pháp nghệ thuật, dùng từ ngữ;
3.4/ Ngoài việc quan sát làm giàu vốn từ cho các em thì để có một bài
văn hoàn chỉnh bố cục một bài văn trong tiết cấu tạo baì văn miêu tả.
Không thể thiếu. Tôi luôn hình thành cho học sinh một dàn bài cụ thể
bằng hệ thống câu hỏi. Bài văn gồm mấy phần? Cụ thể từng phần.
Ví dụ: + Khi viết phần mở bài ta có cách mở bài nào mở bài gián
tiếp, mở bài trực tiếp
+ Thân bài theo trình tự đã quan sát đợc ta tả từ cái bao quát
rồi đến tả chi tiết.
Tả bao quát gồm những gì?
Tả chi tiết gồm những gì?
Ngoài tả bao quát và chi tiết thì mỗi chi tiết gi cho em cm xỳc v
suy ngh gỡ? Đó chính là cảm xúc sáng tạo em có thể vận dụng đọc từ
việc học qua các bài tập đọc, luyện từ và câu.
+ Kết bài nêu lên đợc những gì?
Ví dụ: Khi dy kiu bi vn t ngi: Cn lu ý
- T ngoi hỡnh (t hỡnh dỏng bờn ngoi)
- T tớnh tỡnh (i sng ni tõm)
Khi t phi bit Tp trung t nhng ng nột ngoi hỡnh tiờu biu,
nhng cỏ tớnh riờng bit m ớt thy hoc khụng thy ngi khỏc. Nu
miờu t ngoi hỡnh (dỏng ngi, ln da, mỏi túc, i ng) m khụng
miờu t ni tõm (thỏi , t tng, suy ngh) v hnh ng ca ngi
c miờu t thỡ con ngi hin lờn trong bi vn s tr nờn n iu,
vụ hn, cng nhc. Vỡ vy cn an sen gia t hỡnh vi t tỡnh lm
ni rừ cuc sng ni tõm, cuc sng hot ng ca ngi c t.
Ví dụ: Khi dy kiu bi vn t phong cnh: Cn lu ý
i tng ca kiu bi vn t phong cnh l rt nhiu: Lng quờ,

cỏnh ng lỳa, khu vui chi gii trớ Cng chớnh vỡ vy, mi cnh vt cú
nhng sc thỏi riờng, c im riờng. Nờn khi miờu t cn lu ý: T
khụng gian, thi gian to nn chung cho cnh vt cn miờu t v cn kt
hp t cnh vi t ngi. Cú nh vy cnh vt mi tr nờn m ỏp, m
tỡnh ngi.
Nờn s dng cỏc t ng ch mu sc, hỡnh khi, ng nột, cỏc t
ng ch khụng gian, trng ng ch thi gian cn c s dng nhiu
phong cnh c t c th hn ti nguyờn mu sc cuc sng.
Vớ d: Khi dy bi ụn tp kiu bi t cõy ci: Cn lu ý:
Trong th gii t nhiờn, cú rt nhiu loi cõy, nhng i tng miờu
t trong phõn mụn Tp lm vn thng l nhng cõy cho búng mỏt, cõy
n qu, cõy cho hng hoa ú l nhng cõy mang li ớch thit thc rt
gn gi vi la tui hc trũ. Vỡ vy, khi miờu t cn tp trung lm ni bt
li ớch ca cõy ú l gỡ? Cn gn t cõy vi khung cnh, cnh vt xung
quanh nú to nờn mt bc tranh nhiu sc mu sinh ng, m trong ú
cõy c t l vt trung tõm. Nờn dựng bin phỏp so sỏnh, cỏc tớnh t ch
mu sc, mc din t sỏt, ỳng.
3.5 / Ngoài việc tạo cho các em vốn từ trong chơng trình sách giáo
khoa trong khi giảng dạy tôi còn đề ra phơng pháp dạy học hợp lý đó là
vận dụng các phơng pháp trong các tiết dạy luyện tập để học sinh tự
hình thành
Ví dụ: Hoạt động cá nhân trong tiết luyện tập tôi luôn tạo cho học
sinh tính tự chủ độc lập sáng tạo dựa vào yêu cầu bài.
Còn đối với một số bài mẫu trong sách giáo khoa, tôi luôn hớng cho
học sinh hoạt động theo nhóm có thể là nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 hoặc
nhóm 6 để từ bài mẫu đó học sinh có thể thay nhau phân tích yêu cầu một
cách tự giác từ đó có hớng phát triển bài văn theo một t duy lôgíc.
Đối với những nhóm còn cảm thấy khó khăn tôi có thể đi theo sát các
em để kiểm tra, theo dõi kịp thời các em. Nếu các em cha biết xác định
tôi có thể hớng cho các em bằng câu hỏi gợi ý để học sinh tự tìm cái hay

cái đẹp của đoạn, bài mẫu ngoài câu hỏi sách giáo khoa.
Ví dụ: Bài: ễn tp v t cõy ci: Tr li cõu hi:
Tỡm cỏc hỡnh nh so sỏnh, nhõn húa c t gi s dng t cõy
chui
Ngoài hệ thống câu hỏi sách giáo khoa tôi có thể nhấn mạnh thêm
câu hỏi: Em học tập đợc gì qua cách viết của tác giả có thể là biện pháp
nghệ thuật nhân hóa, so sánh.
Từ các bài mẫu đó các em có hớng để tự trang bị cho mình vốn
kiến thức về từ ngữ và vẻ đẹp của văn miêu tả
3.6/ Để tháo gỡ một số vớng mắc của các em khi gặp phải trong quá
trình giảng dạy tôi luôn chú trọng rèn cho các em một số kỹ năng có thể
coi đó nh là một bí quyết để giúp các em thực hành tốt ở các bài luyện
tập miêu tả đồ vật.
a/ Nh ngời ta thờng nói Văn không so sánh nh chim không có cánh
Chính vì vậy so sánh ví von giúp cho ý muốn nói, muốn viết đợc cụ thể,
sinh động, ngời đọc ngời nghe cảm thấy dễ hiểu.
Ngoài ra biết sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa thì các câu văn
trở nên gần gũi thân thiết nh con ngời từ đó các em có thể tởng tợng, hình
tợng hóa đợc vật làm cho vật từ vô tri vô giác cũng trở nên sống động gần
gũi với con ngời.
Ví dụ: Khi dy bi ụn tp t cõy ci
Bi cõy chui m Tụi luụn hng cho cỏc em bng cõu hi gi ý:
Mi u cõy chui nh th no? Sau mt thi gian nú ó tr thnh mt cõy
chui m trng thnh th no? lm ra bung ra ni cõy chui m ó
phi vt v nh th no?
Nhng hớng gợi mở khi sử dụng biện pháp nghệ thuật này quan
trọng nhất là đối với những em khá. Còn đối với những em yếu hơn có thể
sử dụng đợc biện pháp nghệ thuật so sánh đã là tốt nhng không quá bắt
buộc đối với các em chậm và yếu.
b/ Ngoài ra đối với những em khi dùng từ còn bí từ hoặc dùng từ

thiu chớnh xỏc, dùng một cách tùy tiện. Tôi luôn làm giàu vốn từ cho
các em qua tiết học trên lớp bên cạnh đó tôi luôn hớng các em đọc sách
báo, thơ, truyện, tập tra từ điển khi gặp những từ ngữ khó hiểu Và từ
đó luyện viết thật nhiều. Bên cạnh đó trong các giờ luyện tập các em nên
mạnh dạn phát biểu, tự tập cho mình thói quen biết thuyết trình trớc tập
thể lớp và thầy cô và những ngời thân xung quanh, hoặc tự bản thân. Ch-
a hiểu vấn đề, cần có ý kiến ngời lớn, thầy cô tháo gỡ em có thể mạnh
dạn đề xuất. Đó cũng là một cách tốt giúp em phản ứng nhanh trong việc
sử dụng từ ngữ ấy.
c/ Còn với một số em có tật viết câu cụt, diễn đạt lủng củng ch a rõ ý
tôi luôn tìm cách khắc phục cho các em không những trong tiết tập làm
văn mà trong tất cả các tiết học cũng nh trong các tình huống của các
tiết kể chuyện, trong giao tiếp tôi luôn chỉnh sửa cho em bằng cách đặt
câu đúng ngữ pháp có đủ bộ phận hoặc thông qua tranh ảnh của các tiết
Luyện từ và câu các em phải biết tự dựa vào tranh sẵn có, tự tạo cho
mình một câu đúng bên cạnh đó phải biết xen cả quang cảnh, không khí
hoặc cảm xúc trong bức tranh. Bên cạnh tập đặt câu, viết đoạn các em có
thể biết mở rộng ý, mở rộng câu, biết nối kết các ý trớc và sau. Từ việc
chú ý đó tôi đã tự tập cho các em thói quen khi đặt câu viết đoạn đúng,
hay có cảm xúc .
d/ Một vớng mắc mà rất nhiều em khi viết gặp phải nh làm văn miêu
tả thờng là kể lại chứ cha phải là tả, làm bài văn khô khan nhạt nhẽo. Tôi
luôn khắc sâu cho các em làm văn miêu tả là phải sử dụng các giác quan
để phát hiện những nét riêng đặc sắc rồi tả lại.
Ví dụ: T cụ giỏo:
Cụ giỏo em cú vúc ngi nh nhn. Cụ giỏo em nm nay chng 30
tui. Cụ cú dỏng i nhanh nhn. Cụ cú nc da trng hng. Cụ cú ụi
mụi thm.
Những câu văn nh vậy thờng mang tính chất kể. Để diễn đạt thành
câu văn miêu tả.

Vớ d: Cụ giỏo em nm nay chng 30 tui. Cụ cú vúc ngi nh
nhn,dỏng i nhanh nhn. Cụ c tri phỳ cho nc da trng hng.
Mikhi n n ci cụ thng l ra hm rng trng búng v ụi mụi
thm.
Vậy khi viết các em chỉ cần bỏ bớt các cụm từ nh: Cụ giỏo em, cụ
cú,
i
thêm vào những từ láy, tính từ gợi tả, câu văn sẽ nhẹ nhàng, sinh động:
Đối tợng miêu tả sẽ trực tiếp hiện ra.
e/ khc phc tỡnh trng cỏc em vit sai li chớnh t trong cỏc bi
vn tụi thng xuyờn chỳ trng cỏc tit chớnh t nh: Hng dn hc
sinh lm bi tp chớnh t cú h thng, bit phõn bit ngha ca t, to
ting, t cú ngha. Bit cỏc nguyờn tc vit chớnh t.
Vớ d: +) Ng (c)thng i vi: o, a, ụ, u, uo, ua
+) Ngh (k) thng i vi: e, ờ, i, iờ
+) Hoc cỏc loi cõy thng ghộp vi õm s: cõy su, cõy si,
cõy hoa sen, hoa sỳng, cõy sung, cõy vỳ sa
+) Phõn bit lo - no:
Lo lng, lo toan, lo ngh | n no, no nờ
3.7/ a/ Để viết một bài văn tự nhiên, có tính sáng tạo cảm thụ đợc,
biến cái vốn đó thành ngôn ngữ của riêng mình giúp các em có cơ sở để
lên lớp trên có nền tảng tốt thì cuốn sổ tay văn học, cũng là cần thiết
đối với các em. Có thể giúp các em c và ghi lại những câu văn, những
đoạn thơ, những chi tiết mà mình thấy hay và xúc động, sau đó viết lại
những gì mình có thể cảm nhận đợc dù chỉ là rất nhỏ. Ngoài ra tài liệu
tham khảo (bài văn hay) để xem cách viết của bài đó và tự mình rút ra
những bài học để từ đó vận dụng và có thể mợn lời hay ý đẹp của tác giả
(chú ý vận dụng chứ không sao chép mẫu vào bài làm của mình).
Từ đó tôi có thể giúp đỡ các em rèn luyện khả năng cảm thụ trong
các giờ dạy tiếng việt. Bản thân tôi phải đánh thức đợc cảm xúc của các

em thông qua việc đọc diễn cảm các bài tập đọc sử dụng phơng tiện trực
quan để các em dễ cảm nhận. Từ chỗ cảm nhận các mới viết đựơc một bài
văn tự nhiên có tính sáng tạo.
b/ Ngoài việc lập sổ tay văn học tôi hớng cho các em nên tạo cho
mình thói quen viết nhật ký, ghi lại những gì diễn ra trong cuộc sống của
mình hoặc những gì làm mình xúc động. Đây là cách rèn luyện gián tiếp
nhng rất hiệu qu, điều này giúp cho các em rất nhiều khi viết bài.
Nhng đối với cách làm này tôi không yêu cầu các em quá cao chỉ
tạo thành thói quen tập dợt dần dần để các em có thể tự tin hơn khi học
văn.
4/ Hệ thống biện pháp:
- Tôi luôn học hỏi đồng nghiệp đi trớc bằng phơng pháp dạy học hay,
có hiệu quả.
- Trong khi dạy trên lớp tôi luôn phân ra các đối tợng cụ thể giỏi -
khá- trung bình - yếu, để có câu hỏi phù hợp gợi mở tới từng đối tợng để
giúp các em có điều kiện phát triển. Tìm ra các phơng pháp tối u: Trực
quan, đàm thoại, thảo luận để học sinh tự thực hành không thụ động. Mỗi
tiết dạy tôi luôn tìm ra bí quyết riêng để các em có thể dễ nhớ, dễ phân
biệt, biết vận dụng để làm bài.
- Tôi luôn tạo ra sự hứng thú cho các em khi học các tiết luyện từ và
câu, tiết tập đọc, làm giàu vốn từ ngữ cho các em, cung cấp cho các em
vốn từ chính xác, có cơ sở để vận dụng, tạo cho các em một tâm lý thoải
mái, cởi mở, tự tin khi đề xuất ý kiến của mình với thầy cô bạn bè.
- Luôn tạo cho các em thói quen khi học văn là phải biết quan sát hợp
lý có trình tự lôgíc, ghi lại những gì có thể quan sát đợc.
- Bên cạnh đó còn những câu hỏi gợi ý, gợi mở có tính sáng tạo đối
với đối tợng học sinh khá giỏi.
- Tôi thờng chú trọng các tiết chấm trả bài để khắc phục vớng mắc
của các em, các em thấy đợc cái sai, cái vô lý của bài làm để tự sửa đồng
thời có những đoạn văn, câu văn hay của các em, tôi kịp thời động viên

tuyên dơng các em, để các em phấn khởi và tự tin hơn biết đợc u điểm
của mình khi làm đồng thời những em yếu còn có thể học tập hoặc ghi lại
theo trí nhớ của mình về câu văn, đoạn văn hay.
- Tôi thờng xuyên trao đổi trực tiếp những phụ huynh của những
em yếu, chậm tiến để kết hợp giáo dục giữa phụ huynh với nhà tr-
ờng: Vừa rèn luyện ở nhà, vừa rèn ở lớp giúp các em có đ ợc sự giáo
dục toàn diện hơn Bên cạnh đó sổ liên lạc là sợi dây liên lạc rất
quan trọng. Hàng tháng tôi ghi kết quả học tập và sự chuyển biến của
các em trong học tập gửi về gia đình.
- Hàng tháng tôi lên kế hoach để có thời gian rèn thêm cho các
em yếu, bồi dỡng em khá, giỏi.
- Thành lập tổ, nhóm, xây dựng đôi bạn học tập để em khá kèm
em yếu.
Hình thành cho các em thói quen có sổ tay học văn, sổ nhật ký (đối
với học sinh khá giỏi) để các em có thể học tốt hơn.
- Luôn tạo ra bầu không khí thân mật, tin cậy, khéo léo để động viên
các em còn nhút nhát. Nhất là những em có hoàn cảnh khó khăn tôi luôn
động viên an ủi về tinh thần còn giúp đỡ các em về kiến thức trong các
tiết lờn lớp để các em có hớng phấn đấu.
-Ngoài ra những em quá kém tôi giành riêng cho các em vào buổi đầu
giờ truy bài hoặc cuối buổi học.
5/ Kết quả: Bằng những việc làm cụ thể trên tôi đã áp dụng trong quá
trình giảng dạy trong môn tập làm văn. Sau gần một năm học trôi qua tôi
tự cảm nhận đợc sự thành công của tôi cũng nh sự tiến bộ vợt bậc của các
em. Hầu hết các em bit viết: bố cục rõ ràng, câu văn diễn đạt khá trôi
chảy, những sai lầm đáng tiếc không còn, một số em khi viết còn biết xen
cảm xúc, câu văn có tính sáng tạo, các em học một cách có hứng thú, tự
giác. Không có hiện tợng ngại học văn .
Với sĩ số 36 em tôi cũng khẳng định đợc sự thành công lớn nhất của
các em nh môn viết mà cụ thể là môn văn:

- Thi giữa kỳ I: 27/36 em đạt yêu cầu có 3 em viết văn đạt điểm tối đa
- Cuối kỳ I : Có 30/36 em đạt yêu cầu có 6 em đạt điểm tối đa
- Giữa kỳ II: có 34/36 em đạt yêu cầu có tới 10 em đạt điểm tối đa
6/ Bài học rút ra từ thực tế giảng dạy.
- Để có một sự thành công thì không phải một sớm một chiều mà cần
phải có một thời gian thờng xuyên liên tục.
- Về phía giáo viên khâu chuẩn bị thật cần thiết. Tụi luụn t trang b
cho mình kiến thức về văn học, tham khảo những kiến thức về văn học:
Nh làm giàu ngôn ngữ văn học, các loại sách của những nhà văn lớn. Học
hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để trang bị cho mình.
- Ngời giáo viên cần phải nắm vững hệ thống kiến thức một cách có
lôgíc từ đơn giản đến phức tạp. Khi giảng dạy cần làm cho mỗi bài học
là một mắt xích vững chắc trong sợi dây liên tục của kiến thức trong
chơng trình.
- Giáo viên cần nắm vững đợc mặt mạnh, mặt yếu của từng phơng
pháp để vận dụng giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh.
- Ngời giáo viên phải khéo léo kết hợp chặt chẽ giữa 3 môi trờng
giáo dục: Nhà trơng - gia đình -xã hội, đặc biệt lực lợng phụ huynh học
sinh.
- Giáo viên phải thực sự yêu nghề mến trẻ, tất cả vì học sinh, coi học
sinh nh chính con mình. Phải hiểu rõ tâm trạng nắm bắt đợc tâm lý cũng
nh t duy của học sinh.
- Phối hợp nhuần nhuyễn việc hớng dẫn với việc theo dõi, đánh giá,
uốn nắn sửa chữa, tuyên dơng, khen thởng kịp thời dù chỉ là sự tiến bộ
rất nhỏ.
III/ Kt lun
Trên đây là một biện pháp mà tôi đã kiên trì thực hiện trong quá trình
giảng dạy và bớc đầu đã có kết quả khá tốt.Tôi rất mong đợc sự góp ý của
các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

Minh Lãng, ngày 28 tháng 4 năm 2011
Ngi trỡnh by
L¹i ThÞ Minh ChiÕn
i

×