Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự tại UBND xã Hoàng Thanh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.93 KB, 46 trang )

MỤC LỤC
3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
4
1. Tính cấp thiết của chuyên đề...........................................................................................4
2. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề:................................................................................4
3. Kết cấu của chuyên đề....................................................................................................5
CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC AN NINH TRẬT TỰ
6
1. Lý luận chung về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự............6
1.1. Khái niệm, đặc điểm về xử lý vi phạm hành chính....................................................6
1.2. Khái niệm xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự.............................7
1.3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự...........................8
1.4. Ý nghĩa, vai trò của xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự..............9
2. Quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự.............9
2.1. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự..........................9
2.2. Thủ tục xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự...............................14
2.3. Văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh trật tự...19
CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ TẠI UBND XÃ HOÀNG THANH,
HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG
23
1. Giới thiệu về xã Hồng Thanh, huyện Hiệp Hịa , tỉnh Bắc Giang................................23
1.1 Vị trí địa lý và điều kiên tự nhiên................................................................................23
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội, dân cư..............................................................................24
2. Khái quát về UBND xã Hồng Thanh, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang.....................25
2.1. Vị trí pháp lý..............................................................................................................25
2.2. Cơ cấu tổ chức và các chức danh lãnh đạo.................................................................26


Sơ đồ bộ máy tổ chức.......................................................................................................26
2.3 Chức năng, nhiệm vụ của ủy ban nhân dân xã Hoàng Thanh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh
Bắc Giang......................................................................................................................... 27
3. Thực hiện quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự tại UBND
xã Hồng Thanh................................................................................................................29
3.1.Cơng tác tun truyền, vận động.................................................................................29

1


3.2. Đánh giá công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự trong
những năm qua.................................................................................................................30
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH TRẬT TỰ VÀ CÁC BIỆN PHÁP
THỰC TIỄN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
34
1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật.....................................................................................34
1.1. Một số bất cập của luật..............................................................................................34
1.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.......................................................................42
2. Giải pháp nhằm nâng cao công tác xử lý vi phạm hành chính của cơng an xã..............43
KẾT LUẬN 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
46

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

1
2
3
4
5
6

Dạng viết tắt
CBCC
CQNN
HĐND
LĐTB
VPHC
XLVPHC

Dạng đầy đủ
Cán bộ cơng chức
Chính quyền nhà nước
Hội đồng nhân dân
Lao động thương binh
Vi phạm hành chính
Xử lý vi phạm hành chính

3


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của chuyên đề
Trong xu thế tồn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cũng
như thách thức đối với nước ta. Thuận lợi về môi trường đầu tư, kinh doanh, về tiếp cận

thông tin, đa dạng về nhà đầu tư, nhà cung cấp dịch vụ; các dịch vụ phục vụ cuộc sống
của con người được nâng lên; mọi mặt đời sống thay đổi theo hướng tích cực. Tuy nhiên
song song với những thuận lợi đó là các thách thức lớn cần giải quyết như: Việc mở cửa
kinh tế đã du nhập những văn hóa ngoại lai làm mất thuần phong, mỹ tục của dân tộc; các
tệ nạn xã hội cũng du nhập vào nước ta; tội phạm thì gia tăng và ngày càng tinh vi…
Trước những thách thức đó địi hỏi Đảng, Nhà nước phải thực hiện tốt công tác quản
lý nhà nước trên mọi mặt của đời sống đặc biệt là lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội.
Vì giữ vững được tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội tạo cơ hội để phát triển
nền kinh tế quốc gia, là tiền đề cho một môi trường đầu tư, kinh doanh tốt.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn
xã hội, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều đạo luật nhằm thực hiện tốt chức năng quản
lý nhà nước như: Bộ luật dân sự; Bộ luật hình sự , luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình
sự; luật xử lý vi phạm hành chính…Trong đó, xử lý vi phạm hành chính được coi là một
cơng cụ hữu hiệu để quản lý và lập lại trật tự xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Xử lý vi
phạm để đấu tranh, phịng ngừa và chống vi phạm hành chính góp phần giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an tồn xã hội; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức đồng thời tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước.
Chính vì tầm quan trọng đặc biệt của của công tác xử lý vi phạm hành chính tơi
quyết định lựa chọn đề tài “xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự tại
UBND xã Hồng Thanh, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang”.
Mục đích nghiên cứu chuyên đề nhằm đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật trong
việc xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh trật tự tại địa phương, đồng thời đưa ra
những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm
hành chính lĩnh vực an ninh trật tự tại xã Hồng Thanh, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang.
2. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề:
Việc áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh trật tự tại UBND
xã Hoàng Thanh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
4



3. Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề gồm 03 chương:
Chương 1: Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự
Chương 2: Thực hiện quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh,
trật tự tại UBND xã Hoàng Thanh, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang
Chương 3: Kiến nghị hồn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh
vực an ninh trật tự và các biện pháp thực tiễn tại địa phương

5


CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG
LĨNH VỰC AN NINH TRẬT TỰ
1. Lý luận chung về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự
1.1. Khái niệm, đặc điểm về xử lý vi phạm hành chính
* Khái niệm
Theo khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì “ Vi phạm hành
chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về
quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử
phạt vi phạm hành chính.”
Sự cần thiết phải nghiên cứu một khái niệm khác cũng rất cơ bản và liên quan mật
thiết đến vấn đề này, đó là khái niệm xử lý vi phạm hành chính để phân biệt với khái niệm
xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác.Vậy, xử lý vi
phạm hành chính là gì?
“Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi
phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính” (Khoản 2
Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
Xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử

lý hành chính khác.
Xử phạt VPHC là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do các cơ quan Nhà nước hay
cán bộ có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân hoặc các tổ chức có hành vi cố ý hoặc vơ ý
vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm và
theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
Các biện pháp xử lý hành chính khác đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm
pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm
hình sự được quy định trong các điều luật của pháp lệnh.
* Đặc điểm về xử phạt vi phạm hành chính
- Cơ sở để xử lý vi phạm hành chính là vi phạm hành chính: khơng có vi phạm hành
chính thì khơng có trách nhiệm hành chính, cũng như cơ sở trách nhiệm hình sự là tội
phạm, của trách nhiệm dân sự là vi phạm quan hệ dân sự, của trách nhiệm kỷ luật là vi
phạm kỷ luật.
6


- Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính chủ yếu do các cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và do đó được áp dụng theo thủy tục hành
chính do các quy phạm thủ tục hành chính quy định.
Vì vi phạm hành chính là những vi phạm nhỏ và phổ biến nên việc xử phạt vi phạm
hành chính khơng theo thủ tục tư pháp như đối với truy cứu trách nhiệm hình sự và trách
nhiệm dân sự mà theo thủ tục hành chính và chủ yếu do các cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền thực hiện.
Tuy nhiên khơng phải bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước nào cũng có thẩm quyền xử
phạt vi phạm hành chính mà chỉ có một số cơ quan nhất định trong số đó được nhà nước
trao quyền hạn này. Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính cũng như việc áp dụng các
biện pháp cưỡng chế hành chính nói chung nằm ngồi hoạt động xét xử củ tịa tốn. Tuy
vậy, tịa án cũng có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp đặc biệt (đó là
đối với những hành vi gây rối tại phiên tòa).
Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính đơn giản hơn so với thủ tục áp dụng cưỡng chế

hình sự và dân sự.
- Hoạt động xử phạt vi phạm hành hcính khơng chỉ nhằm đảm bảo thực hiện bảo vệ
các quy phạm vất chất của ngành luật hành chính mà cịn đảm bảo thực hiện và bảo vệ các
quy quạm vật chất của các ngành luật khác (Luật tài chính, ngân hàng, đất đai, mơi
trường, an ninh trật tự…)
Giữa cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền thực hiện xử phạt vi phạm hành chính
và chủ thể bị áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính khơng có quan hệ trực
thuộc. Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt việc áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm
hành chính và các biện pháp cưỡng chế kỷ luật- dạng cưỡng chế mà cơ quan quản lý nhà
nước cũng có thẩm quyền áp dụng rộng rãi trong hoạt động của mình. Giữa chủ thể có
thẩm quyền áp dụng cưỡng chế kỷ luật và người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế đó phải
có quan hệ trực thuộc.
1.2. Khái niệm xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự là hành vi do con người, tổ chức,
cá nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới các quy định quản lý nhà nước
về an ninh trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự mà phải
chịu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Vi phạm các quy định về
quản lý nhà nước trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội được quy định tại mục

7


1,chương 2 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội.
Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội là thuật ngũ
pháp lý dùng để chỉ việc xử phạt trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã h ội và áp dụng
biện pháp xử lý khác. Xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn, xã hội
là hoạt động do chủ thể có thẩm quyền thực hiện đối với cá nhân, tổ chức vi phạm các
quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
Kết quả của xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự là quyết định xử

phạt vi phạm hành chính hoặc quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
1.3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự
Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý
nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng
quy định của pháp luật;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách
quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm cơng bằng, đúng quy định của pháp luật;
- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi
phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
- Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật
quy định.
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm
đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính
nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm;
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá
nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp chứng
minh mình khơng vi phạm hành chính;
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức
bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
* Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính bao gồm:
- Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính nếu thuộc một trong các đối
tượng quy định tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật này;
8


- Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải được tiến hành theo quy định tại
điểm b khoản 1 Điều này;

- Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính
chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết
tăng nặng;
- Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng
minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự
mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình khơng vi phạm hành
chính. (Quy định tại Điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012)
1.4. Ý nghĩa, vai trị của xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự
Thực hiện tốt việc xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh trật tự góp phần bảo
đảm trật tự, kỷ cương quản lý hành chính, an ninh, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của cơng dân; đấu tranh phịng, chống có hiệu quả đối với vi phạm hành
chính, tội phạm trong thời kỳ mới; khắc phục tối đa tình trạng thiếu thống nhất và chồng
chéo trong hệ thống pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; tạo cơ sở pháp lý đầy đủ,
thuận lợi cho việc thực hiện các nghĩa vụ mà Việt Nam đã cam kết trong các điều ước
quốc tế; đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước trong
giai đoạn phát triển mới.
2. Quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh
vực an ninh trật tự
2.1. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự
Quy định tại Điều 66 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP:
* Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành cơng vụ có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội và lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội; đến
500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa
cháy.
* Trạm trưởng, Đội trưởng, Thủy đội trưởng Cảnh sát đường thủy của người được
quy định tại Khoản 1 Điều này có quyền:
- Phạt cảnh cáo;


9


- Phạt tiền đến 900.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 1.200.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội và lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội; đến
1.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa
cháy.
* Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Cơng an cửa
khẩu, khu chế xuất có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 2.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội và lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội; đến
2.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa
cháy;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị khơng vượt q mức
tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c và đ Khoản 1
Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính.
* Trưởng Cơng an cấp huyện; Trưởng phịng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao
thông đường bộ - đường sắt, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát đường thủy,
Thủy đồn trưởng Cảnh sát đường thủy; Trưởng phịng Cơng an cấp tỉnh gồm: Trưởng
phịng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phịng Cảnh sát trật tự,
Trưởng phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật
tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ,
Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Trưởng phịng Cảnh sát giao thơng
đường bộ - đường sắt, Trưởng phịng Cảnh sát giao thơng, Trưởng phịng Cảnh sát đường
thủy, Trưởng phòng Cảnh sát bảo vệ và cơ động, Trưởng phịng Cảnh sát thi hành án hình

sự và hỗ trợ tư pháp, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về mơi trường,
Trưởng phịng Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Trưởng phòng Cảnh
sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn trên sơng, Trưởng phịng Quản lý xuất nhập cảnh,
Trưởng phịng An ninh chính trị nội bộ, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng An
ninh tài chính, tiền tệ, đầu tư; Trưởng phịng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy các quận,
huyện thuộc Sở Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy; Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động
từ cấp đại đội trở lên, có quyền:
10


- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 6.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 8.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội và lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội; đến
10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa
cháy;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị khơng vượt q mức
tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ, k Khoản 1
Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các Điểm a, b, c, d, e Khoản 3 Điều 3 Nghị
định này.
* Giám đốc Công an cấp tỉnh, Giám đốc Sở Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy có
quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội và lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội; đến
25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa

cháy;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị khơng vượt quá mức
tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
- Giám đốc Công an cấp tỉnh quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ, i, k Khoản 1
Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các Điểm a, b, c, d, e Khoản 3 Điều 3 Nghị
định này.
* Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế tổng
hợp, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, truyền thông, Cục trưởng Cục An ninh tài chính,
tiền tệ, đầu tư, Cục trưởng Cục An ninh nông nghiệp, nông thôn, Cục trưởng Cục Cảnh
sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú
11


và dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã
hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục
trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông
đường bộ - đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát
phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Cục trưởng Cục Cảnh sát bảo vệ, Cục trưởng
Cục Theo dõi thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng,
chống tội phạm về mơi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm sử dụng
cơng nghệ cao có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội và lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội; đến
50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa
cháy;

- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ, i, k Khoản 1
Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các Điểm a, b, c, d, e Khoản 3 Điều 3 Nghị
định này.
* Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại
Khoản 6 Điều này và có quyền quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất.
* Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
quy định tại Điều 67 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP, cụ thể như sau:
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
+ Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 3.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 4.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội và lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội; đến
5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa
cháy;
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị khơng vượt quá mức
xử phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
12


+ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c và đ Khoản 1
Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
+ Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội và lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội; đến
25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa

cháy;
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị khơng vượt q mức
tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
+ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ, e, h, i, k
Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các Điểm a, b, c, d, e Khoản 3 Điều 3
Nghị định này.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
+ Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
phịng, chống bạo lực gia đình; đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội và lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội; đến
50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy và chữa
cháy;
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn;
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
+ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi
phạm hành chính và Khoản 3 Điều 3 Nghị định này.
* Thẩm quyền xử phạt hành chính của các cơ quan khác quy định tại Điều 68 Nghị
định số 167/2013/NĐ-CP
Các lực lượng: Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan đại
diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh
sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi có thẩm quyền xử phạt
13


theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính đối với những hành vi quy định tại
Chương II Nghị định này theo chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi, lĩnh vực mình quản lý.

2.2. Thủ tục xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự
Cũng như bất kỳ loại hoạt động quản lý nào, xử phạt hành chính cũng được thực
hiện bằng hàng loạt hành vi nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Trình tự xử phạt
được điều chỉnh bằng các quy phạm thủ tục Luật hành chính.
* Đối với xử phạt vi phạm hành chính khơng lập biên bản (quy định tại Điều 56
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012).
- Xử phạt vi phạm hành chính khơng lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt
cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức
và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.
Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ
thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản.
- Quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra
quyết định; họ, tên, địa chỉ của cá nhân vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm;
hành vi vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải
quyết vi phạm; họ, tên, chức vụ của người ra quyết định xử phạt; điều, khoản của văn bản
pháp luật được áp dụng. Trường hợp phạt tiền thì trong quyết định phải ghi rõ mức tiền
phạt.
* Đối với xử lý vi phạm hành chính có lập biên bản
Bước 1: Lập biên bản vi phạm hành chính
Khi phát hiện thấy hành vi có các dấu hiệu vi phạm hành chính, người có thẩm
quyền xử phạt tiến hành lập biên bản về vụ việc vi phạm.
Biên bản vi phạm hành chính phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản;
họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc
tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy ra vi phạm; hành vi
vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang
vật, phương tiện bị tạm giữ; lời khai của người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm;
nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi
rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai của họ; quyền và thời hạn giải trình về vi phạm hành chính của
người vi phạm hoặc đại diện của tổ chức vi phạm; cơ quan tiếp nhận giải trình.
Trường hợp người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không có mặt tại nơi vi phạm

hoặc cố tình trốn tránh hoặc vì lý do khách quan mà khơng ký vào biên bản thì biên bản
14


phải có chữ ký của đại diện chính quyền cơ sở nơi xảy ra vi phạm hoặc của hai người
chứng kiến.
Biên bản vi phạm hành chính phải được lập thành ít nhất 02 bản, phải được người
lập biên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký; trường hợp người vi
phạm khơng ký được thì điểm chỉ; nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại
diện tổ chức bị thiệt hại thì họ cùng phải ký vào biên bản; trường hợp biên bản gồm nhiều
tờ, thì những người được quy định tại khoản này phải ký vào từng tờ biên bản. Nếu người
vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ
chức bị thiệt hại từ chối ký thì người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản.
Biên bản vi phạm hành chính lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành
chính 01 bản; trường hợp vi phạm hành chính khơng thuộc thẩm quyền hoặc vượt q
thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản phải được chuyển ngay đến người
có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt.
Trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành chính thì biên bản cịn được gửi
cho cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó.Sau khi lập biên bản phải đọc lại cho các
bên đương sự biết và yêu cầu người chứng kiến, người bị hại, người vi phạm, người đại
diện cho tổ chức vi phạm ký vào biên bản. Nếu những người này không ký vào biên bản
thì người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản. Chữ ký của người vi phạm, người
chứng kiến, người bị hại là sự xác nhận về mặt pháp lý vụ việc có liên quan đến họ.
Người lập biên bản phải ký biên bản và ghi rõ chức vụ, nơi cơng tác. Biên bản đó được
coi là quyết định khởi tố việc vi phạm hành chính để chuyển cho cơ quan có thẩm quyền
xem xét, giải quyết.
Bước 2: Xác minh tình tiết của vụ việc viphạm hành chính
Phần lớn các vi phạm hành chính đều là những vi phạm quả tang, người lập biên bản
về vụ việc vi phạm đã thấy rõ mọi tình tiết vụ việc. Nhưng có những trường hợp khơng
nhận thấy hết, cần tiến hành điều tra. Trong giai đoạn này thực hiện hàng loạt hành động

và biện pháp nhằm thu thập thông tin, xử lý, đánh giá thông tin, xác định mức độ tin cậy
và đầy đủ của thơng tin để tìm ra chứng cứ, xác định những tình tiết thực tế của vụ việc
làm căn cứ để xác định các yếu tố cấu thành pháp lý của vi phạm hành chính. Nói cách
khác, cần xác định hành vi pháp luật đó là hành vi gì, xâm phạm tới quan hệ xã hội nào,
do ai thực hiện, lỗi của người thực hiện, vi phạm tới quy định nào của pháp luật. Khi điều
tra cần xác định rõ nhân thân của người vi phạm, đó cũng là một căn cứ để xác định tình
tiết tăng nặng, hoặc giảm nhẹ.
15


- Giải trình (Quy định tại điều 61 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012)
+ Đối với hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử
phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn hoặc áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi
đó từ 15.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức
thì cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp hoặc bằng văn bản với người có
thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm
xem xét ý kiến giải trình của cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trước khi ra quyết định
xử phạt, trừ trường hợp cá nhân, tổ chức khơng có u cầu giải trình trong thời hạn quy
định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
+ Đối với trường hợp giải trình bằng văn bản, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
phải gửi văn bản giải trình cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong
thời hạn khơng q 05 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.
Trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì người có thẩm quyền có thể gia
hạn thêm khơng q 05 ngày theo đề nghị của cá nhân, tổ chức vi phạm.
Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính tự mình hoặc uỷ quyền cho người đại diện hợp
pháp của mình thực hiện việc giải trình bằng văn bản.
+ Đối với trường hợp giải trình trực tiếp, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải
gửi văn bản yêu cầu được giải trình trực tiếp đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính.

Người có thẩm quyền xử phạt phải thơng báo bằng văn bản cho người vi phạm về
thời gian và địa điểm tổ chức phiên giải trình trực tiếp trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày
nhận được yêu cầu của người vi phạm.
Người có thẩm quyền xử phạt tổ chức phiên giải trình trực tiếp và có trách nhiệm
nêu căn cứ pháp lý và tình tiết, chứng cứ liên quan đến hành vi vi phạm hành chính, hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả dự kiến áp dụng đối với hành vi vi phạm. Cá
nhân, tổ chức vi phạm hành chính, người đại diện hợp pháp của họ có quyền tham gia
phiên giải trình và đưa ra ý kiến, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Việc giải trình trực tiếp được lập thành biên bản và phải có chữ ký của các bên liên
quan; trường hợp biên bản gồm nhiều tờ thì các bên phải ký vào từng tờ biên bản. Biên
bản này phải được lưu trong hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính và giao cho cá nhân, tổ
chức vi phạm hoặc người đại diện hợp pháp của họ 01 bản.

16


Mỗi quyết định xử lý vi phạm hành chính cần dựa trên những sự kiện pháp lý chính
xác đã được kiểm tra. Chứng cứ pháp lý có chức năng xác định chân lý khách quan được
sử dụng để phục vụ cho điều đó. Do vậy, khi điều tra cần xem xét vụ việc một cách toàn
diện, đánh giá khách quan về vụ việc. ở nước ta, quá trình điều tra, chứng minh những
chứng cứ đối với các vụ việc vi phạm hành chính, trong nhiều trường hợp bị cản trở do sự
điều chỉnh pháp luật thủ tục hành chính về điều tra, chứng cứ chưa đầy đủ. Đây là hạn chế
về mặt pháp lý cần được khắc phục.
Sự đánh giá khách quan những tình tiết của vụ việc là yếu tố quan trọng của q
trình xử phạt. Thực chất, đó là sự giải quyết sơ bộ sự việc.
Để ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc đảm bảo cho việc xử phạt, cơ quan
nhà nước, người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp: tạm giữ người, khám
người, khám phương tiện vận tải, đồ vật, khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm
và tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm theo thủ tục hành chính. Khi áp dụng chúng cần
tuân theo thủ tục hành chính. Khi áp dụng chúng cần tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định

thủ tục của pháp luật, không xâm phạm tới tự do, lợi ích của đương sự.
Bước 3: Ban hành quyết định xử phạt (Quy định tại Điều 66, 67 Luật xử lý vi phạm
hành chính năm 2012)
* Về thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Đối
với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà khơng thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với
vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của
Luật này thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản.
Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc
trường hợp giải trình theo quy định tại đoạn 2 khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật này
mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đang
giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia
hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
- Quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này hoặc khoản 3 Điều 63 của Luật này,
người có thẩm quyền xử phạt không ra quyết định xử phạt nhưng vẫn quyết định áp dụng
biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này, quyết định tịch
thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại
cấm lưu hành.
17


Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nếu có lỗi trong việc để q thời
hạn mà khơng ra quyết định xử phạt thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
* Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính (quy định tại Điều 68 Luật xử lý
vi phạm hành chính năm 2012) gồm:
a) Địa danh, ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Căn cứ pháp lý để ban hành quyết định;
c) Biên bản vi phạm hành chính, kết quả xác minh, văn bản giải trình của cá nhân, tổ
chức vi phạm hoặc biên bản họp giải trình và tài liệu khác (nếu có);

d) Họ, tên, chức vụ của người ra quyết định;
đ) Họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi
phạm;
e) Hành vi vi phạm hành chính; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
g) Điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng;
h) Hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả
(nếu có);
i) Quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
k) Hiệu lực của quyết định, thời hạn và nơi thi hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính, nơi nộp tiền phạt;
l) Họ tên, chữ ký của người ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
m) Trách nhiệm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và việc cưỡng chế
trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính khơng tự nguyện chấp
hành.
* Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
- Thời hạn thi hành quyết định là 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt;
trường hợp quyết định xử phạt có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện
theo thời hạn đó.
- Trường hợp ban hành một quyết định xử phạt vi phạm hành chính chung đối với
nhiều cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hoặc nhiều cá nhân, tổ chức
thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính khác nhau trong cùng một vụ vi phạm thì nội
dung hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt đối với từng cá nhân, tổ chức phải xác định
cụ thể, rõ ràng.
Tiền phạt thu được phải nộp vào ngân sách Nhà nước. Chế độ quản lý biên lai, thu
tiền phạt và tiền nộp phạt do Chính phủ quy định.
18


Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm phải tiến hành theo đúng thủ tục được
Pháp lệnh quy định nhằm loại trừ các hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra.

2.3. Văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực an ninh
trật tự
a) Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 ra đời nhằm nhằm khắc phục những hạn
chế, bất cập của Pháp lệnh XLVPHC; góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương quản lý hành
chính, an ninh, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân; đấu
tranh phịng, chống có hiệu quả đối với vi phạm hành chính, tội phạm trong thời kỳ mới;
khắc phục tối đa tình trạng thiếu thống nhất và chồng chéo trong hệ thống pháp luật về xử
lý vi phạm hành chính; tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc thực hiện các nghĩa
vụ mà Việt Nam đã cam kết trong các điều ước quốc tế; đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao
của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn phát triển mới.
Luật Xử lý vi phạm hành chính được bố cục thành 06 phần, 12 chương, 142 điều.
1. Phần thứ nhất: Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điều 20);
2. Phần thứ hai: Xử phạt vi phạm hành chính (gồm 03 chương, 68 điều, từ Điều 21
đến Điều 88);
3. Phần thứ ba: Các biện pháp xử lý hành chính (gồm 05 chương, 30 điều từ Điều 89
đến Điều 118);
4. Phần thứ tư: Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính
(gồm 2 chương, 14 điều từ Điều 119 đến Điều 132);
5. Phần thứ năm: Những quy định đối với người chưa thành niên vi phạm hành
chính (gồm 2 chương, 8 điều từ Điều 133 đến Điều 140)
6. Phần thứ sáu: Điều khoản thi hành (gồm 2 điều Điều 141 và Điều 142)
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 ra đời với nhiều điểm mới so với pháp lệnh xử
lý vi phạm hành chính 2002, cụ thể:
Thứ nhất, về quy định chung: Luật XLVPHC năm 2012 đã xác định những hành vi
bị nghiêm cấm trong xử lý vi phạm hành chính (Điều 12), trong đó nhấn mạnh các hành
vi nghiêm cấm đối với người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính như: giữ lại vụ vi
phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền
của người vi phạm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính hoặc áp dụng biện pháp xử
lý hành chính; khơng xử phạt vi phạm hành chính, khơng áp dụng biện pháp khắc phục

19


hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý hành chính; xử phạt vi phạm hành chính, áp
dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khơng
kịp thời, khơng nghiêm minh, không đúng thẩm quyền, thủ tục, đối tượng quy định…Tại
Điều 17 quy định rõ trách nhiệm quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính: Chính phủ thống nhất quản lý cơng tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính trong phạm vi cả nước. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện quản lý cơng tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
Thứ hai, về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu
quả: So với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật XLVPHC năm 2012 đã bổ sung
thêm 02 hình thức xử phạt chính như: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành
chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (Điều 21); Một số biện pháp
khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra như buộc cải chính thơng tin sai sự thật
hoặc gây nhầm lẫn; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, phương tiện, vật phẩm;
buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng; buộc nộp lại số lợi bất hợp
pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm (Điều 28).
Thứ ba, quy định về mức xử phạt tiền: Tại Điều 23 và Điều 24 Luật XLVPHC năm
2012 đã điều chỉnh khung phạt tiền, theo đó, mức phạt tối thiểu tăng từ 10 ngàn đồng lên
50 ngàn đồng, mức phạt tối đa tăng từ 500 triệu đồng lên 2 tỷ đồng. Mức phạt tối đa đến 2
tỷ đồng được quy định đối với 5 lĩnh vực là quản lý các vùng biển, đảo và thềm lục địa
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý hạt nhân và chất phóng xạ, năng
lượng nguyên tử; tiền tệ, kim loại quý, đá quý, ngân hàng, tín dụng; thăm dị, khai thác
dầu khí và các loại khống sản khác; bảo vệ mơi trường, đối tượng áp dụng xử phạt các tổ
chức vi phạm trong những lĩnh vực này.
Thứ tư, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Luật XLVPHC năm 2012 quy định
các chức danh có thẩm quyền xử phạt được kế thừa trên cơ sở Pháp lệnh hiện hành (từ
điều 38 đến điều 51) và có bổ sung thêm một số chức danh như Trưởng phòng Quản lý

xuất nhập cảnh, Trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ, Trưởng phịng An ninh kinh tế,
Trưởng phịng An ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phịng An ninh thông tin; Người được
giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành… So với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành
chính hiện hành, Luật XLVPHC năm 2012 khơng quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính theo một mức phạt tiền cố định đối với mỗi chức danh xử phạt, mà quy định
theo tỷ lệ phần trăm so với các mức phạt tối đa được quy định tại Điều 24.
20


Thứ năm, về thủ tục xử phạt và thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
Luật XLVPHC năm 2012 quy định các tình tiết phải xác minh khi xem xét ra quyết định
xử phạt vi phạm hành chính (Điều 59) và quyền giải trình của các cá nhân, tổ chức có
hành vi vi phạm trong trường hợp có thể bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng
giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc áp
dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt từ 15.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân,
từ 30.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức (Điều 61). Đây là các quy định mới nhằm bảo
đảm tính khách quan, dân chủ trong q trình xử phạt vi phạm hành chính, góó́p phần giảm
thiểu việc khiếu nại trong q trình xử phạt vi phạm hành chính. Tại Điều 72 quy định, cơ
quan của người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có trách nhiệm cơng bố cơng
khai về việc xử phạt vi phạm hành chính về an tồn thực phẩm; chất lượng sản phẩm,
hàng hóa; dược; khám bệnh, chữa bệnh; lao động; xây dựng; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y
tế; bảo vệ mơi trường; thuế; chứng khốn; sở hữu trí tuệ; đo lường; sản xuất, bn bán
hàng giả mà gây hậu quả lớn hoặc gây ảnh hưởng xấu về dư luận xã hội.
Thứ sáu, về các biện pháp xử lý hành chính: Về đối tượng áp dụng, Luật XLVPHC
năm 2012 hạn chế áp dụng biện pháp đối với người chưa thành niên từ đủ 12 đến dưới 14
tuổi; bỏ đối tượng bán dâm có tính chất thường xun từ đủ 14 tuổi trở lên có nơi cư trú
nhất định… Điều 90 bổ sung đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
trấn là người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội
phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại BLHS và người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16
tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại

BLHS. Về thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính: Luật XLVPHC
năm 2012 quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền ra quyết định áp
dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn; Tồ án nhân dân cấp
huyện có thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp: đưa vào trường giáo dưỡng
(Điều 91), đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc (Điều 93), đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
(Điều 95).
b) Các văn bản hướng dẫn thi hành gồm:
- Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính;
- Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã
hội; phịng cháy và chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình;
21


- Thông tư số 10/2015/TT-BCA ngày 11/02/2015 của Bộ Công an quy định chi tiết
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực liên quan an ninh trật tự, an toàn xã hội.

22


CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ TẠI UBND XÃ HỒNG THANH,
HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG
1. Giới thiệu về xã Hồng Thanh, huyện Hiệp Hịa , tỉnh Bắc Giang
1.1 Vị trí địa lý và điều kiên tự nhiên
* Vị trí địa lý
Hồng thanh là một xã miền núi của huyện Hiệp Hòa- Bắc Giang nswfm các trung
tâm huyện khoảng 6km, với diện tích đất tự nhiên trên 486,23, xã Hồng Thanh gồm 17
thơn, xã nằm trong địa giới giáp các địa phương như:

Phía Đơng: giáp Việt Ngọc huyện Tân Yên – Tỉnh bắc Giang
Phía Tây: Giáp xã Hồng Lương huyện Hiệp Hịa- tỉnh bắc Giang
Phía Nam: Giáp xã Ngọc Sơn huyện Hiệp Hịa- tỉnh bắc Giang
Phía Bắc: Giáp xã Thanh Ninh huyện Phú Bình- tỉnh thái nguyên
Xã có đường liên tỉnh 297 và đường ATK đi qua thuận lợi cho giao thơng, giao lưu
hàng hóa của các xã với nhau các tỉnh như:Thái nguyên, Bắc Ninh, lặng Sơn
* Điều kiện tự nhiên
- Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng
Xa Hồng Thanh có địa hình tương đối bằng phẳng, loại đất ở đây chủ yếu là đất thịt
thích hợp cho nhiều loại cây trồng. các chân ruộng của xã tương đối dồng đều và thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp
Từ những đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng ở trên cho thấy ngahfnh trồng trọt của xã
có dủ điều kiện phát triển phong phú đa dạng về các loại nông sản, đáp ứng nhu cầu của
nhân dân trong xã và các tỉnh lân cận
- Đặc điểm thời tiết khí hậu thủy văn
Xã Hồng Thanh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm cứ mùa
xuân, hạ , thu , đông lại chia làm hai mùa rõ rệt là mùa khơ lạnh và mùa nóng ấm tương
đương với hai mùa là mùa đơng và mùa hạ, cịn mùa xuân và mùa thu là hai mùa chuyển
tiếp.
Lượng mữa hàng năm tập trung chủ yếu vào tháng 6,7 8, và 9 , có nhiều trận mưa
kéo dài gây ngập úng một số diện tích lúa.
Mùa khơ lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 cua năm sau. Trong muà này những
đợt rét kéo dài, có xương muối thường xuyên nên ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của
cây trồng, vật ni, trong mùa này lượng mua rất ít, độ ẩm khơng khí thấp.
23


Hệ thông thủy lợi của xã đều bắt nguồn từ con song cầu nằm ngang sắt địa phận của
xã. Ngoài ra xã có 3 trạm bón và hệ thống ao, hồ cũng đáp ứng kịp thời hệ thống tưới tiêu
kịp thời cho một bộ phận diện tích đất nơng nghiệp trồng cây rau khi cần thiết. Đây còn là

tiềm năng để phát triển nghề nuôi cá nước ngọt, tạo điều kiện thuận lợi nân cao thu nhập
cho hộ nông dân trong xã. (Nguồn báo cáo kết quả phát triển kinh tế xã Hoàng Thanh năm
2016)
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội, dân cư
a) Tình hình sử dụng đất đai của xã
Đất đai trong nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt khơng thể thay thế.
Nó là thành phần quan trọng của môi trường sống, là nơi để con người sống từ đó và xây
dựng cơ sở hạ tầng, các cơng trình thủy lợi.
Xã Hồng Thanh có tổng điện tích đất tự nhiện là 486,23ha. Diện tích đất nơng
nghiệp trong cả 3 năm đều chiếm đa số và giảm dần qua 3 năm. Năm 2015 diện tích đất
nơng nghiệp là 289,15ha chiếm 59,46%, năm 2016 là 288,65ha chiếm 59,36%, đến năm
2017 là 287,75ha chiếm 59,71%. Diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm là do để
chuyển sang mục đích dùng đất để xây dựng cơ bản, chuyển từ đất nông nghiệp sang đất
ở, đây cũng là xu hướng của hầu hết các địa phương hiên nay. Một phần đất trồng cây
hàng năm đã được chuyển sang đất chuyên dùng để xây dựng nhà máy xí nghiệp, tạo
thêm công ăn việc làm cho lao động xã hội, một phần nhỏ nữa thì được chuyển dịch thành
đất ở, diện tích đất thổ cư tăng đần qua các năm, năm 2015 là 122,94 ha chiếm 25,28%,
năm 2016 có 123,35 ha chiếm 25,37%, năm 2017 là 124,24 ha chiếm 25,55%.
Nhìn chung xã Hoàng Thanh rất quan tâm đến phát triển nơng nghiệp vì nơng
nghiệp là nguồn thu chủ yếu của tồn xã.
b) Tình hình nhân khẩu của xã Hồng Thanh
Tổng nhân khẩu của xã Hoàng Thanh năm 2015 là thấp nhất chỉ có 5295 nhân khẩu,
nguyên nhân là do trong thười gian này có nhiều người rời quê hương ra thành phố làm
ăn, có một số gia đình rời qn đi xây dựng kinh tế mới.
Bình quân nhân khẩu trên một hộ của xã là 4,17 khẩu vào năm 2015 và năm 2016 là
4,13còn năm 2017 là 4,2 khẩu.
c) Kết quả sản xuất kinh doanh của xã
Phương hướng phát triển minh tế xã hội của xã Hoàng Thanh trong những năm tới
được thể hiện tại nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Hoàng Thanh như sau:


24


Tập trung phât triển nơng nghiệp tồn diện, bố trí cơ cấu cấy trồng hợp lý, mở rộng
ngành nghề dịch vụ, Tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, phấn đấu xây dựng xã ngày càng giàu
mạnh.
Với những chỉ tiêu phát triển kinh tế năm 2017:
Đối với các hộ sản xuất nông nghiệp thu nhập bình qn là 500kg thóc/người.năm.
Chăn ni với quy mơ lớn. Tơng thu nhập bình qn theo đầu người là của xã là
2000000đồng/người/tháng.
Tổng thu nhập bình quân/hộ năm 2015 là 49,5 triệu đồng, năm 2016 là 52,5 triệu
đồng, năm 2017 là 66,1 triệu đồng.
2. Khái quát về UBND xã Hồng Thanh, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang
2.1. Vị trí pháp lý
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã được quy định tại Điều 35 Luật Tổ chức chính
quyền địa phương ngày 19/6/2015 “xây dựng và trình HĐND xã quyết định các nội dung:
- Ban hành nhũng nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, queyèn hạn của
HĐND xã;
- Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội
phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong
phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính
mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cơng
dân trên địa bàn xã;
- Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân
sách xã; điều chỉnh dựt oán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán
ngan sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phmạ vi
được phân quyền”.
Tóm lại: Uý ban nhân dân xã là cơ quan hành chính nhà nước cấp cơ sớ, tổ chức và
hoạt động theo nguyên tác tập trung dân chủ, hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể, cá
nhân phụ trách, gần dân và sát sao đời sống của quần chúng nhân dân.

1

1

Báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ 2015-2020 của UBND xã Hoàng Thanh

25


×