Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

Giao_trinh_XDD_dai_cuong_28-11-09[1] pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.25 KB, 208 trang )

Học viện Báo chí và tuyên truyền
Khoa Xây dựng Đảng
Chơng trình
Xây dựng Đảng đại cơng
1. Mục tiêu của môn học.
- Về tri thức: Hiểu và nắm đợc những vấn đề cơ bản về lý luận xây dựng
Đảng để nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố lập trờng t tởng và khả năng vận
dụng lý luận vào thực tiễn xây dựng Đảng, góp phần đổi mới, chỉnh đốn Đảng,
bảo đảm cho Đảng luôn ngang tầm nhiệm vụ của thời kỳ mới.
- Về năng lực, kỹ năng công tác:
+ Nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn, chủ động tham gia nâng cao
chất lợng các hoạt động xây dựng Đảng và nâng cao năng lực lãnh đạo của
Đảng.
+ Có kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng kết thực tiễn xây dựng Đảng ở
địa phơng, đơn vị.
- Về t tởng, đạo đức, tác phong:
+ Có quan điểm, lập trờng t tởng vững vàng, phẩm chất đạo đức trong
sáng. Khẳng định niềm tin vững chắc vào Đảng và vai trò lãnh đạo của Đảng.
+ Có tác phong công tác đúng mực, lối sống lành mạnh, nói đi đôi với
làm.
2. Điều kiện tiên quyết.
Đã học xong các môn: Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-
Lênin; Chủ nghĩa cộng sản khoa học; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và T
tởng Hồ Chí Minh.
3. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT (45 tiết).
4. Phân bổ thời gian.
- Số tiết lên lớp (45 tiết)
- Xemina (05 tiết)
5. Mô tả chơng trình:
Chơng trình đợc triển khai theo hớng trang bị những quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng; những kiến thức


cơ bản, bao gồm: xây dựng Đảng về chính trị, t tởng, tổ chức; tổ chức cơ sở
đảng và đảng viên; cán bộ; kiểm tra và kỷ luật Đảng; những kiến thức về vai
trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, đối với các lĩnh vực đời sống
1
xã hội và vận động quần chúng. Qua đó giúp ngời học nắm vững những vấn đề
lý luận về tổ chức và hoạt động của Đảng.
6. Tài liệu học tập:
6.1. Tài liệu bắt buộc:
Khoa Xây dựng Đảng-Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình
Xây dựng Đảng đại cơng, HN, 2009.
6.2. Tài liệu tham khảo:
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb
CTQG, Hà Nội, 2006.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006.
- Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh:
Giáo trình xây dựng Đảng (dùng cho hệ cử nhân chính trị), Nxb CTQG, H.,
2003.
- Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Đề
cơng bài giảng môn Xây dựng Đảng (hệ lý luận cao cấp), H., 01- 2006.
- Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh: Tài liệu phục vụ môn học Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận chính trị,
H., 2008.
2
7. Nội dung:
Bài 1:
Vị trí, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu môn học
Xây dựng Đảng (05 tiết)
I. Vị trí, đối tợng, nhiệm vụ của môn học
II Nội dung của môn học

III. Phơng pháp nghiên cứu môn học.
1 Chủ nghĩa DVBC và chủ nghĩa DVLS là phơng pháp cơ bản
của khoa học xây dựng Đảng.
2. Phơng pháp cụ thể:
2.1 Phơng pháp tổng kết điển hình tiên tiến
2.2 Phơng pháp tự phê bình và phê bình
2.3 Phơng pháp lịch sử
2.4 Phơng pháp tổng hợp
3.5 Phơng pháp hệ thống
Bài 2:
Học thuyết Mác-Lênin về Đảng và xây dựng Đảng Cộng sản (05 tiết)
I. T tởng cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng chính đảng
độc lập của giai cấp công nhân.
*. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa xã hội khoa học với
phong trào công nhân.
*. Đảng Cộng sản là đội tiên phong, là tổ chức chiến đấu của những ng-
ời cách mạng, là lãnh tụ chính trị của giai cấp vô sản.
*. Tập trung dân chủ là t tởng cơ bản chỉ đạo tổ chức xây dựng Đảng.
*. Đảng là một khối thống nhất về t tởng và tổ chức, luôn đấu tranh
chống các thứ chủ nghĩa cơ hội để giữ vững sự thống nhất của Đảng.
*. Đảng sinh ra từ phong trào của quần chúng và là ngời lãnh đạo, tổ
chức phong trào cách mạng của quần chúng
*. Đảng lãnh đạo dựa trên cơ sở khoa học và quyết định tập thể.
*. Chủ nghĩa Quốc tế vô sản.
II. Lênin sáng tạo những nguyên lý về Đảng kiểu mới của giai cấp
công nhân.
1. Ch ngha Mác là nn tng t tng, kim ch nam cho hành ng ca
ng.
2. Đảng Cộng sản là đội tiên phong, là đội có tổ chức và là hình thức tổ
chức giai cấp cao nhất của giai cấp vô sản.

3. Đảng là hạt nhân chính trị của chuyên chính vô sản
3
4.Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh
hoạt và hoạt động của Đảng.
5. Đảng là khối thống nhất ý chí, không tơng dung đợc với sự tồn
tại của những tổ chức bè phái.
6. Đảng gắn bó chặt chẽ với quần chúng, kiên quyết đấu tranh để ngăn
ngừa và khắc phục bệnh quan liêu xa rời quần chúng.
7. Đảng đợc tăng cờng do tích cực phát triển đảng và thờng xuyên đa những
ngời không còn đủ tiêu chuẩn đảng viên ra khỏi Đảng.
8.Tính chất quốc tế của Đảng Cộng sản.
III ý nghĩa thực tiễn.
Bài 3:
Xây dựng Đảng về chính trị - t tởng (05 tiết)
I. Xây dựng Đảng về chính trị.
1. Chính trị và vai trò của xây dựng Đảng về chính trị
1.1 Chính trị.
1.2 Vai trò của xây dựng Đảng về chính trị.
2. Nội dung xây dựng Đảng về chính trị.
II Xây dựng Đảng về t tởng
1. T tởng và vai trò của xây dựng Đảng về T tởng
1.1 T tởng.
1.2 Vai trò của xây dựng Đảng về t tởng.
2. Nội dung xây dựng Đảng về t tởng
3. Mối quan hệ giữa xây dựng Đảng về chính trị và t tởng.
III. Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp cơ bản xây dựng
Đảng về chính trị và t tởng trong giai đoạn hiện nay.
1. Mục tiêu
2. quan điểm.
2. Nhiệm vụ và giải pháp.

Bài 4:
Nguyờn tc tổ chức và c cu tổ chức ca đảng (05 tiết)
I Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng.
1. Tập trung dân chủ và vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ
1.1 Tập trung dân chủ.
1.2 Vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ
2. Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ.
II cơ cấu tổ chức của Đảng
4
1. Tổ chức bộ máy xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng và từ vị trí,
chức năng của từng bộ phận
2. Hệ thống tổ chức của Đảng đợc lập tơng ứng với hệ thống hành chính của
Nhà nớc
III. Tổ chức cơ sở đảng
1. Tổ chức cơ sở đảng và Vai trò của tổ chức cơ sở đảng
1.1 Tổ chức cơ sở đảng.
1.2 Vị trí, vai trò của tổ chức cơ sở đảng
2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng.
2.1 Chức năng
2.2 Nhiệm vụ.
3. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở đảng.
1. Mục tiêu.
2. Quan điểm
3. Giải pháp nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở đảng
Bài 5:
Xây dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ (05 tiết)
I Xây dựng đội ngũ đảng viên
1. Đảng viên và vai trò của đảng viên.
1.1 Đảng viên
1.2 Vai trò của đảng viên

2.Tiêu chuẩn đảng viên
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của đảng viên
3.1 Nhiệm vụ
3.2 quyền hạn đảng viên
II. Xây dựng đội ngũ cán bộ
1. Cán bộ và vai trò của cán bộ.
1.1 Cán bộ
1.2 vai trò của cán bộ
2 Mục tiêu, quan điểm và giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2.1. Mục tiêu
2.2 Quan điểm
2.3. Một số giải pháp chủ yếu
5
Bài 6:
Công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng (05 tiết)
I. Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng.
1. Kiểm tra, giám sát và vai trò của công tác Kiểm tra, giám sát của
Đảng.
1.1 Kiểm tra, giám sát và mối quan hệ
1.2 vai trò của công tác kiểm tra, giám sát.
2. Nguyên tắc và nhiệm vụ của công tác kiểm tra,giám sát.
2.1 Nguyên tắc
2.2 Nhiệm vụ của công tác kiểm tra, giám sát
3 Hình thức và phơng pháp công tác kiểm tra, giám sát.
3.1 Hình thức kiểm tra, giám sát
3.2 Phơng pháp công tác kiểm tra, giám sát.
4. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp nâng cao chất lợng công tác kiểm
tra, giám sát của Đảng thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
4.1. Mục tiêu

4.2. Quan điểm
4.3 Một số giải pháp chủ yếu
II. Kỷ luật và thi hành kỷ luật của Đảng.
1. Kỷ luật của Đảng
1.1. Mục đích, ý nghĩa kỷ luật của Đảng.
1.2. Tính chất kỷ luật của Đảng.
1.3. Nội dung kỷ luật của Đảng.
2. Thi hành kỷ luật Đảng.
1.4. Phơng châm và hình thức thi hành kỷ luật Đảng.
1.5. Nguyên tắc thi hành kỷ luật Đảng.
Bài 7:
Công tác dân vận của Đảng (05 tiết)
I. Khái niệm và vị trí, vai trò công tác dân vận của Đảng.
1. Khái niệm
2. Vị trí, vai trò công tác dân vận của Đảng
II. Nội dung và phơng thức công tác dân vận của Đảng
1. Ni dung
2 phng thc cụng tỏc dõn vn ca ng.
III. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp tăng cờng công tác dân vận
của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1. Mục tiêu
6
2. Quan điểm
3. Một số giải pháp cơ bản.
Bài 8:
Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị (05 tiết)
I. Hệ thống chính trị và vị trí, vai trò của hệ thống chính trị.
1. Hệ thống chính trị
2. Vị trí, vai trò của hệ thống chính trị
II. Nội dung và phơng thức Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị.

2.1 Nội dung Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị.
3.2 Phơng thức Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị
III. Mục tiêu, quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo
của Đảng đối với hệ thống chính trị.
1. Mục tiêu
2. Quan điểm
3. Một số giải pháp cơ bản.
Bài 9:
Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội (05 tiết)
I. Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội là một tất yếu khách
quan.
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với tiến trình cách mạng là tất yếu lịch sử
và là vấn đề có tính nguyên tắc của cách mạng nớc ta.
2. Sự phát triển của các lĩnh vực đời sống xã hội ở nớc ta đòi hỏi phải có
sự lãnh đạo của Đảng.
3. Thực tiễn lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội và những thành tựu to
lớn trong công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng hơn 20 năm qua đã
khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực đời sống xã hội.
II. Nội dung và phơng thức lãnh đạo của Đảng-một số vấn đề lý
luận.
1. Nội dung Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội
2. Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực đời sống xã hội.
III. Nội dung và phơng thức Đảng lãnh đạo một số lĩnh vực chủ yếu:
1. Đảng lãnh đạo kinh tế.
2. Đảng lãnh đạo giáo dục-đào tạo.
3. Đảng lãnh đạo khoa học và công nghệ
7
8
Bài 1
VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHI ÊN CỨU

MÔN HỌC XÂY DỰNG ĐẢNG (5 tiết)
I. Vị trí, đối tượng của môn học
Lý luận Xây dựng Đảng là một môn học gắn liền với thực tiễn xây
dựng Đảng. Người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta không thể thiếu kiến
thức về Đảng và công tác Xây dựng Đảng.
Gần tám thập kỷ qua, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, thử
thách, đưa cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, viết tiếp những
trang sử vẻ vang của dân tộc. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Song,
sức mạnh của quần chúng chỉ phát huy được khi có Đảng”
1
. Đảng cầm quyền
có trách nhiệm lãnh đạo mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và mọi tổ chức
trong hệ thống chính trị. Vị trí của môn học được quy định bởi vai trò lãnh
đạo của Đảng, đồng thời còn xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng ở mỗi
thời kỳ lịch sử.
Mặt khác, vị trí của bộ môn Xây dựng Đảng còn được xem xét với tư
cách là một bộ môn khoa học. Lý luận Xây dựng Đảng trong hệ thống chủ
nghĩa Mác- Lênin ngay từ khi chủ nghĩa Mác ra đời nó đã là một khoa học.
Nhưng với tư cách là một bộ môn khoa học độc lập thì mãi về sau mới được
thừa nhận. Từ năm 1918, các trường Đảng ở Liên Xô đã giảng dạy lý luận
Xây dựng Đảng. Đến năm 1931, một số cuộc hội thảo khoa học vẫn chưa
khẳng định lý luận Xây dựng Đảng đã trở thành bộ môn khoa học độc lập.
Bởi vì, lúc đó vẫn chưa xác định rõ đối tượng, phương pháp nghiên cứu, chưa
khẳng định được các quy luật, phạm trù, khái niệm của bộ môn Xây dựng
Đảng. Mãi đến cuối những năm 50 của thế kỷ XX, ở Liên Xô mới khẳng định
Xây dựng Đảng trở thành một bộ môn khoa học độc lập. Từ đó, khoa Xây
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII,

Nxb Chính trị quốc gia, H.1999, tr.23.
9
dựng Đảng được hình thành. Giáo trình, giáo khoa môn Xây dựng Đảng ra
đời với tư cách là một bộ môn khoa học độc lập.
Như vậy, bộ môn Xây dựng Đảng hình thành và phát triển dựa trên cơ
sở tri thức khoa học đã được tích luỹ và kinh nghiệm thực tiễn đã được tổng
kết. Đó là những tư tưởng, quan điểm do C.Mác, Ph.Ăngghen đề xuất và được
V.I.Lênin sáng tạo, bổ sung thành học thuyết. Sau đó, được các Đảng Cộng
sản phát triển qua thực tiễn xây dựng Đảng của mình.
Ở nước ta, môn Xây dựng Đảng đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng ta tiếp thu, vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển trong hoàn cảnh và
điều kiện cụ thể. Môn học này đã được nghiên cứu, giảng dạy trong các
trường Đảng, lúc đầu là một bộ phận của môn Lịch sử Đảng. Từ năm 1967, ở
trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương đã thành lập khoa Xây dựng Đảng, có
chương trình, giáo trình riêng. Tuy nhiên, với tư cách là một bộ môn khoa học
độc lập thì đến nay vẫn còn là bộ môn mới. Những quy luật, khái niệm, phạm
trù về Đảng và xây dựng Đảng vẫn phải tiếp tục nghiên cứu phát triển. Nhiều
vấn đề thực tiễn đặt ra về Đảng cầm quyền vẫn chưa có lời giải đáp thực sự
khoa học. Mặc dù vậy, môn Xây dựng Đảng vẫn đóng vai trò là môn khoa
học trực tiếp chỉ đạo thực tiễn, gắn liền với thực tiễn xây dựng Đảng. Đây là
môn học có tính đường lối nhưng không phải là môn học về đường lối. Nó
không chỉ làm rõ những quan điểm, nội dung đường lối, nghị quyết của Đảng
về xây dựng Đảng mà còn cung cấp những luận cứ khoa học, cơ sở khoa học
giúp người học hoạch định đường lối, nghị quyết về Đảng và xây dựng Đảng.
Đây là môn học có tính nghiệp vụ nhưng không phải là môn học đơn thuần về
nghiệp vụ. Tuy có hướng dẫn nghiệp vụ công tác Đảng, nhưng chủ yếu là
trang bị những cơ sở khoa học về nghiệp vụ công tác Đảng. Việc hướng dẫn
cách làm và quy định nội dung phải làm do cấp uỷ và các ban tham mưu của
Đảng đảm nhiệm. Môn học Xây dựng Đảng đi sâu phân tích vì sao phải làm
như vậy. Điều đó giúp người học khi thực hiện nghiệp vụ công tác đảng mới

có thể hoàn toàn chủ động, tự giác và sáng tạo.
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý khi học môn Xây dựng Đảng thường
đã trải qua thực tiễn công tác Đảng. Nếu được trang bị những kiến thức cơ
10
bản và hệ thống về Đảng và xây dựng Đảng sẽ giúp người học nhìn nhận và
giải quyết vấn đề toàn diện, không rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm.
Lãnh đạo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Do đó, việc trang bị cho
cán bộ lãnh đạo những tri thức về Đảng, đặc biệt là về những kiến thức,
những kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền, về xây dựng nội bộ
Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu
quả lãnh đạo chính trị của Đảng. Thực tiễn và lý luận xây dựng Đảng Cộng
sản Việt Nam trong gần tám mươi năm qua rất phong phú. Đi đôi với việc
nghiên cứu những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về Đảng và xây dựng
Đảng, Đảng ta coi trọng nghiên cứu, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng. Thực tiễn xây dựng Đảng đã được tổng kết trong các văn kiện
của Đảng. Từ khi chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở một số nước, các thế lực thù địch
đang thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình” thì việc nghiên cứu lý luận về
Đảng và Xây dựng Đảng đối với cán bộ, đảng viên càng quan trọng, càng có
ý nghĩa lớn cả về lý luận và thực tiễn.
Xây dựng Đảng là một bộ môn thuộc khoa học xã hội, là một bộ phận
cấu thành không thể tách rời của học thuyết Mác- Lênin về Đảng cách mạng
của giai cấp công nhân. Khoa học xây dựng Đảng ra đời và phát triển cùng
với học thuyết Mác- Lênin, và trên cơ sở tổng kết hoạt động thực tiễn (thành
công và không thành công) của các Đảng Cộng sản và công nhân. Khoa học
xây dựng Đảng có quan hệ hữu cơ với chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, với kinh tế- chính trị học, với khoa học Lịch sử Đảng,
với Chủ nghĩa xã hội khoa học và với Lịch sử phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế. Môn học xây dựng Đảng có đối tượng nghiên cứu riêng.
Nhìn một cách tổng quát, xây dựng Đảng là khoa học về sự lãnh đạo
của Đảng đối với xã hội; về những nguyên tắc tổ chức xây dựng nội bộ Đảng,

nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Trong điều kiện có chính quyền, xây dựng Đảng còn là khoa học về
những nguyên tắc và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và
các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, về những nguyên tắc và phương
pháp lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế, xã
11
hội, tư tưởng, văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, an ninh, quốc phòng và
đối ngoại. Đối với việc xây dựng nội bộ Đảng thì đó là những nguyên lý về tư
tưởng và tổ chức, những nguyên tắc, tiêu chuẩn sinh hoạt Đảng và những cơ
chế để thực hiện những nguyên tắc, tiêu chuẩn đó trong điều kiện Đảng lãnh
đạo chính quyền.
Nói cách khác, khoa học Xây dựng Đảng nghiên cứu những quy luật,
cơ chế xây dựng và hoạt động của Đảng, làm cho Đảng ngày càng vững mạnh
về phẩm chất, năng lực trí tuệ và năng lực lãnh đạo, làm tròn vai trò đội tiên
phong chính trị của giai cấp công nhân, lãnh đạo xã hội phát triển toàn diện.
Khẳng định đối tượng của khoa học Xây dựng Đảng giúp cho việc xác
định đúng vị trí, vai trò của nó trong hệ thống các bộ môn của khoa học xã
hội, nhận rõ được những mối quan hệ khăng khít và phân biệt được ranh giới
của khoa học Xây dựng Đảng với các bộ môn khác của khoa học xã hội.
Mục đích của môn học Xây dựng Đảng là nhằm nâng cao nhận thức về
Đảng, góp phần nâng cao chất lượng công tác cho cán bộ lãnh đạo chính trị,
giúp cho cán bộ giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề trước mắt cũng
như những vấn đề cơ bản đặt ra đối với sự lãnh đạo của Đảng và việc xây
dựng nội bộ Đảng trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Môn học Xây
dựng Đảng còn giúp cho cán bộ, đảng viên của Đảng quán triệt và vận dụng
sáng tạo những nguyên tắc, phương thức lãnh đạo của Đảng và những tiêu
chuẩn sinh hoạt Đảng trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền.
II. Phương pháp nghiên cứu môn học Xây dựng Đảng
Triết học Mác- Lênin là thế giới quan đồng thời là phương pháp luận
nghiên cứu của môn học Xây dựng Đảng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và

duy vật lịch sử giúp chúng ta:
- Nghiên cứu sâu sắc nội dung môn học Xây dựng Đảng, tránh được
chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí, bệnh giáo điều, công thức và chủ nghĩa kinh
nghiệm trong công tác Xây dựng Đảng.
12
- Xác định đúng phương hướng, phương thức và biện pháp để giải
quyết những vấn đề đặt ra trên quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và
quan điểm lịch sử cụ thể đối với mọi quá trình và mọi hiện tượng.
- Nhận thức đúng những quy luật về sự ra đời của Đảng và vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.
- Xác định đúng đắn vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng với tư cách là đội
tiên phong chính trị, lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và sự phát triển toàn
diện của xã hội Xã hội chủ nghĩa.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vai trò lãnh đạo của Đảng ngày
càng tăng với phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường,
có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và việc không
ngừng hoàn thiện những hình thức tổ chức của bản thân Đảng cũng như
những phương pháp lãnh đạo sôi động của Đảng đối với xã hội.
- Kết hợp đúng đắn tính cách mạng và tính khoa học của những nguyên
tắc lãnh đạo của Đảng đối với xã hội và xậy dựng nội bộ Đảng.
- Triết học Mác-Lênin giúp ta xem xét đúng đắn mối quan hệ biện
chứng giữa quá trình không ngừng phát triển của Đảng gắn với quá trình phát
triển của đời sống xã hội.
Phương pháp tiếp cận của môn học Xây dựng Đảng bao gồm:
- Phương pháp lịch sử:
Đảng và Xây dựng Đảng là một phạm trù lịch sử, hình thành và phát
triển gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể. Do đó, nghiên cứu về Đảng và Xây
dựng Đảng phải được đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể. Điều kiện chính trị,
kinh tế, xã hội và con người trong từng giai đoạn, từng thời kỳ khác nhau có
cách xem xét và giải quyết khác nhau.

- Phương pháp tổng hợp
Xem xét giải quyết các vấn đề về Đảng và xây dựng Đảng phải từ các
góc độ: chính trị, kinh tế, pháp lý, từ các yếu tố tâm lý, xã hội và trong các
mối quan hệ xác định: Đảng với giai cấp, Đảng với Nhà nước và Đảng với
các tổ chức chính trị- xã hội. Vì vậy, cần nghiên cứu cả về chính trị tư tưởng,
tổ chức và phương thức hoạt động.
13
- Phương pháp hệ thống:
Nghiên cứu về Đảng và xây dựng Đảng trong mối quan hệ tương tác
với các lĩnh vực của đời sống và với các tổ chức trong hệ thống chính trị. Đặc
biệt nghiên cứu ảnh hưởng qua lại trong các mối quan hệ đó cả chiều dọc và
chiều ngang.
Ngoài phương pháp cơ bản chung trên đây, thực tiễn xây dựng Đảng
còn đòi hỏi phải coi trọng phương pháp tổng kết điển hình tiên tiến, kết hợp
chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, lôgíc và lịch sử.
Các Đảng Cộng sản chân chính đều lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, đều dựa trên những nguyên tắc
và tiêu chuẩn lêninnít để lãnh đạo xã hội và xây dựng nội bộ Đảng. Song, mỗi
Đảng ra đời và hoạt động trong những điều kiện chính trị, lịch sử, kinh tế- xã
hội… khác nhau, có những nhiệm vụ lịch sử khác nhau và có những đặc điểm
riêng về nội bộ Đảng.
Thực tiễn đó đòi hỏi việc vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-
Lênin về xây dựng Đảng, cũng như những kinh nghiệm về xây dựng Đảng, cả
kinh nghiệm thành công và không thành công, phải sáng tạo, không được máy
móc, giáo điều. Đảng ta lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa từ một nước
nông nghiệp nghèo nàn, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ lại bị chiến tranh
tàn phá lâu dài. Công cuộc đổi mới thành công và đang bước vào thời kỳ phát
triển mới nên việc sáng tạo mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đòi hỏi một
quá trình tìm tòi, thử nghiệm công phu. Tình hình đó đòi hỏi phải đặc biệt coi
trọng việc tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, coi trọng những sáng kiến từ cơ sở,

coi trọng việc tổng kết những điển hình tiên tiến để bổ sung và phát triển lý
luận về xây dựng Đảng.
Đảng Cộng sản chân chính là Đảng được xây dựng trên nền tảng của
chủ nghĩa Mác- Lênin, luôn nhạy cảm với cái mới, dám nhìn thẳng vào sự
thật, đánh giá đúng sự thật. Khi có sai lầm, khuyết điểm thì dũng cảm thừa
nhận và kiên quyết sửa chữa. Do đó, tổng kết điển hình tiên tiến là một
phương pháp quan trọng để xây dựng Đảng, gắn lý luận với thực tiễn, khẳng
14
định cái đúng, phê phán cái sai, góp phần sáng tạo lý luận, không ngừng nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
15
BI 2
HC THUYT MC - LấNIN
V NG V XY DNG NG CNG SN (5tit)
Vit thờm li dn
I. T TNG C. MC - PH.NGGHEN V XY DNG CHNH
NG C LP CA GIAI CP CễNG NHN
C. Mác và Ph.Ăngghen khi đi sâu nghiên cứu, phân tích xã hội t bản hai
ông đã phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội và đi đến khẳng định một tất
yếu rằng: chủ nghĩa t bản sẽ bị diệt vong và quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa
sẽ bị thay thế bởi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Lực lợng xã hội có khả
năng thực hiện bớc quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội chỉ có thể
là giai cấp công nhân.
V.I Lênin đánh giá cao về phát hiện này của C.Mác, Ngời viết: luận
chứng về vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản, với t cách là ngời
đào huyệt chôn chủ nghĩa t bản và là ngời sáng lập ra xã hội mới, đó là điểm
chủ yếu trong chủ nghĩa Mác.
Nhng giai cp vô sn ch có th hnh ng vi t cách l mt giai cp
khi nó t t chc c mt chính ng độc lập, đối lập với tất cả các chính
đảng cũ do giai cấp hữu sản lập ra. Tức là nó có b mt chính tr riêng v t

nhn mình l ng có tính giai cp. Từ quan điểm nhận thức trên, C Mác và
Ph.Ăngghen đã hình thành những t tởng rất cơ bản về xây dựng Đảng vô sản.
* ng l sn phm ca s kt hp Ch ngha xó hi khoa hc vi
phong tro cụng nhõn.
- Ch ngha xó hi khoa hc v phong tro cụng nhõn u cú chung
ngun gc l nhng quan h kinh t T bn ch ngha, nhng li sinh ra t
nhng tin khỏc nhau.
Phong tro cụng nhõn.
Ra i t tin trc tip l cuc u tranh hng ngy ca giai cp
cụng nhõn chng li giai cp t sn.
16
Mác viết: “Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn tiến triển khác nhau.
Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp tư sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra
đời.”
1
.
Tất cả phong trào công nhân khi mới đầu đều tự phát, giới hạn tối đa
của phong trào là chủ nghĩa công đoàn, đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, bênh
vực quyền lợi giai cấp công nhân trong khuôn khổ Pháp luật tư bản, vÒ thùc
chÊt chỉ nhằm thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà
thôi.
Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ xã hội hóa cao, nhờ
những cải tiến và phát minh về kỹ thuật và công nghệ sản xuất.
Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đã dẫn tới sự ra đời của nền sản
xuất đại công nghiệp cơ khí, đồng thời dẫn tới sự hình thành và phát triển
nhanh chóng các đô thị, thành phố công nghiệp.
Sản xuất tập trung với phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa đã dẫn
tới sự phát triển thị trường.
Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất và hình thức chiếm hữu tư

nhân về tư liệu sản xuất. Đó là mâu thuẫn cơ bản của Chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất biểu hiện về
mặt xã hội là mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản. Đó là
mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng lan rộng, phát triển
từ tự phát lên tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản đòi hỏi bức xúc phải có sự dẫn dắt
của lý luận khoa học và cách mạng.
Lý luận Mác ra đời là nhằm đáp ứng những đòi hỏi ấy.
- Cùng với những tiền đề kinh tế, chính trị - xã hội, Chủ nghĩa xã hội
khoa học ra đời còn xuất phát từ những tiền đề khoa học và lý luận mà trực
tiếp là những thành tựu khoa học tự nhiên đạt được ở thế kỷ XIX như: rađio,
1
C.Mác-Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Tập 1, Nxb ST, H., 1980, tr .551.
17
in t, s bin hoỏ ca nguyờn t, thuyt tin húa ca ỏc-uyn, thuyt bo
ton v chuyn húa nng lng ca Lụ-mụ-nụ-xp
Cỏc phng phỏp nhn thc khoa hc: quy np, phõn tớch, thc
nghim, tng hp, thỳc y nng lc t duy khoa hc phỏt trin.
C.Mỏc v Ph.ngghen ó k tha trc tip cú chn lc v phờ phỏn, ci
to mt cỏch trit nht nhng thnh tu cựng nhng hn ch ca: trit hc
c in c ca Can-t, Hờ-ghen, Ph-bỏch; kinh t chớnh tr hc c in
Anh ca A-am Xmit, Da-vớt Ri-cỏc-ụ; ch ngha xó hi khụng tng Phỏp
ca Xanh-xi-mụng, ễ-oen, Phuriờ.
ú l nhng bng chng khoa hc v lý lun ó giỳp cỏc nh kinh in
xõy dng v bo v th gii quan duy vt, phng phỏp lun bin chng duy
vt ca mỡnh.
Sau na l thiờn ti v chớnh tr ca C.Mỏc - Ph.ngghen ó dn n s
ra i Ch ngha xó hi khoa hc - hc thuyt cỏch mng v khoa hc ca giai
cp cụng nhõn. Khi cha kt hp vi phong tro cụng nhõn thỡ Ch ngha xó

hi, s phỏt trin cao nht ca nú l dn n ra i Hi truyn bỏ ch ngha
Mỏc. Khi Ch ngha xó hi xõm nhp vo soi ri phong tro cụng nhõn, giai
cp cụng nhõn mi nhn thc c bn cht búc lt ca giai cp t sn.
Phong tro cụng nhõn mi chuyn t t phỏt lờn t giỏc. T ú giai cp vụ
sn mi ý thc c t giai cp t mỡnh tr thnh giai cp vỡ mỡnh.
Nh vy, Ch ngha xó hi khoa hc m hin nay chỳng ta gi l ch
ngha Mỏc - Lờnin, ú chớnh l c s t tng thnh lp ng, on kt
nhng ngi cng sn, l c s ra cng lnh, chin lc v sỏch lc ca
ng, l s th hin khoa hc li ớch c bn ca giai cp cụng nhõn, l kt
qu cú tớnh quy lut ca s phỏt trin t tng tiờn tin ca xó hi loi ngi.
C.Mỏc v Ph.ngghen l nhng ngi u tiờn a ra lun im v s
kt hp Ch ngha xó hi khoa hc vi phong tro cụng nhõn v cng chớnh
hai ụng bng nng lc khoa hc, lý lun v hot ng thc tin ca mỡnh ó
cn bn ci t ng minh nhng ngi chớnh ngha thnh ng minh
nhng ngi cng sn (6/1847). Đánh giá về vai trò to lớn của C.Mác và Ph.
Ăngghen, V.I.Lênin khẳng định:
18
Đa Chủ nghĩa xã hội hòa với phong trào công nhân là công lao chủ yếu
của C.Mác và Ph.ăngghen
C.Mỏc- Ph.ngghen lónh o ng minh, trc tip tho ra Tuyờn ngụn
ca ng Cng sn v ch o khi tho iu l ng minh nhng ngi
cng sn.
Theo iu l ng minh nhng ngi cng sn
* ng Cng sn khụng phi l hi kớn tỏch ri nhõn dõn lao ng m
l mt t chc chin u ca nhng ngi cỏch mng.
Nh vy, điều đầu tiờn m C.Mỏc v Ph.ngghen khng nh: ng
khụng phi l t chc bit phỏi, khụng phi l t chc bớ mt y õm mu nh
cỏc chớnh tr gia t sn quan nim m l mt t chc chin u ca nhng
ngi cỏch mng.
iu u tiờn v ch yu ca s khỏc bit õy l C.Mỏc v

Ph.ngghen ũi hi: ng vụ sn phi duy trỡ tớnh c lp ca mỡnh, phi cú
b mt chớnh tr riờng v nghiờm chnh tuõn theo nhng nguyờn tc ca Ch
ngha xó hi khoa hc.
Tt nhiờn iu ú khụng cú ngha l ng Cng sn tn ti bit lp,
tỏch ri khi giai cp v nhõn dõn lao ng. Ngc li, ng gn bú vi nhõn
dõn, khụng i lp vi nhng t chc m giai cp vụ sn tham gia, hn th,
ng hp tỏc vi tt c cỏc t chc ca nhng ngi lao ng.
ng tớch cc tham gia vo cụng vic ca cỏc t chc ú nhm:
- em vo y nhng t tng ca ch ngha cng sn khoa hc v
nhng nguyờn tc ca Ch ngha quc t vụ sn.
- Hng hot ng ca cỏc t chc ú vo qu o cỏch mng.
Muốn vậy:
+ ng viờn phi sn sng chin u hy sinh vỡ mc tiờu lý tng ca
ng.
+ ng ch kt np nhng ngi tha nhn th gii quan Cng sn ch
ngha v hnh ng phự hp vi mc tiờu v nhim v ca ng.
19
Đảng phát trin, ch yu da vo nhng cụng nhõn tiờn tin v nhng tng
lp lao ng gn gi, bit tip thu quan im ca giai cp vụ sn. Nũng ct
cụng nhõn ca ng l c s lm cho ng vng mnh v cú sc chin u.
C.Mỏc-Ph.ngghen cn dn: Nhng ngi xut thõn t nhng tng lp
nhõn dõn khụng phi vụ sn thỡ phi hn ch v thn trng khi kt np.
Hai ụng ũi hi: ng cỏch mng ca giai cp vụ sn phi xem xột cht
ch thnh phn xut thõn ca i ng mỡnh, phi thanh lc mt cỏch nghiờm
khc nhng k phn bi, khiờu khớch v nhng phn t thự ch khỏc.
* ng c v trang bng lý lun cách mng, có trình giác ng
cao, trong hot ng thc tin ng l b phn kiên quyt nht, bit lôi cun
qun chúng cùng hnh ng. Do vậy, Đảng là đội tiên phong cách mạng của
giai cấp công nhân
C.Mỏc - Ph.ngghen cho rng: iu tri hn b phn cũn li ca giai

cp vụ sn l ch, ng vụ sn cú mt nhn thc sỏng sut v iu kin,
bc tin v kt qu chung ca phong tro vụ sn, ch nú cú mt th gii
quan mi lm c s lý lun. Th gii quan mi y cho phộp giai cp vụ sn
nhn thc c s mnh lch s ca mỡnh, bit t chc on kt i ng
mỡnh, trang b cho mỡnh mt cng lnh hnh ng thc t.
Do ú, ng phi nm vng bn cht cỏch mng v khoa hc ca Ch
ngha cng sn khoa hc, ng phi a yu t t giỏc vo phong tro cỏch
mng ca cụng nhõn v nhõn dõn lao ng, ng phi nm vng c im v
iu kin ca cuc u tranh, trờn c s ú ra cng lnh chớnh tr, cng
lnh hnh ng ỳng n, ng thi phi giỏo dc v t chc qun chỳng
hnh ng cỏch mng.
* C.Mỏc - Ph.ngghen tuy cha núi ti nguyờn tc tp trung dõn ch,
nhng tp trung dõn ch ó thc s tr thnh t tng c bn ch o t
chc xõy dng ng minh nhng ngi cng sn v Quc t th nht. Cỏc
vn kin ca hai t chc ny, do C.Mỏc khi tho u nờu rừ rng:
- Tt c hi viờn ca Liờn on u bỡnh ng, h l anh em v trong
mi trng hp, u cú ngha v giỳp nhau nh anh em.
1
. Hi viờn c t
1
C.Mỏc-ngghen: Tuyn tõp, Tp 1, Nxb ST, H., 1980, tr. 493.
20
do thảo luận những vấn đề về sinh hoạt đảng, được phép tranh luận trong
khuôn khổ tính Đảng, được tham gia vào việc bầu cử các cơ quan lãnh đạo,
vào việc dự thảo và thông qua cương lĩnh, điều lệ.
- Các cơ quan lãnh đạo của “Đồng minh” do bầu mà ra, có thể bị thay
thế và bãi miễn bất cứ lúc nào nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Cơ cấu tổ chức của “Đồng minh” được quy định:
Công xã gồm từ 3 đến 20 thành viên, đó là cơ sở của Đảng, là trung
tâm và hạt nhân công tác chính trị của Đảng trong quần chúng lao động.

Nhiều công xã hợp thành một quận, đứng đầu là quận ủy của Đảng. Cơ quan
cao nhất của Liên đoàn là Đại hội hàng năm và giữa hai kỳ Đại hội là Ban
Chấp hành Trung ương.
Đánh giá về tổ chức và kinh nghiệm công tác của Liên đoàn những
người cộng sản, Ph.Ăngghen viết: Cơ cấu của Liên đoàn thật dân chủ, các
Ban Chấp hành được bầu ra và có thể bị thay thế bất kỳ lúc nào, do đó ngăn
chặn được mọi âm mưu và thủ đoạn chiếm độc quyền trong Liên đoàn.
- C.Mác - Ph.Ăngghen nhấn mạnh: Dân chủ phải thống nhất với tập
trung, với kỷ luật chặt chẽ, bộ phận phải phục tùng toàn thể, thiểu số phải
phục tùng đa số. Việc phát huy dân chủ được thực hiện trong mối liên hệ chặt
chẽ với việc tôn trọng kỷ luật Đảng - một kỷ luật bắt buộc đối với tất cả đảng
viên.
* Các văn kiện Hội nghị Luân Đôn của Quốc tế I đều nhấn mạnh hai điểm:
Một là, không có một Đảng vô sản có tổ chức, đoàn kết thì giai cấp
công nhân không thể đập tan được giai cấp tư sản và thiết lập chuyên chính
của mình. Như vậy, Đảng có tổ chức và đoàn kết, là cơ sở để tổ chức và đoàn
kết giai cấp, là nguồn sức mạnh giúp giai cấp vô sản giành thắng lợi trong
cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản và thiết lập chuyên chính vô sản.
Hai là, nếu không kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa biệt phái - thì
Đảng sẽ không thể thu hút được quần chúng lao động về phía cách mạng Xã
hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa biệt phái làm cho nội bộ Đảng bị chia rẽ, tức là phá vỡ tính
tổ chức và đoàn kết của Đảng, cũng có nghĩa là thủ tiêu sức mạnh nội sinh
21
của Đảng, làm cho Đảng mất tín nhiệm trong quần chúng, do đó Đảng mất
tính hấp dẫn đối với quần chúng. Vì vậy, cùng với việc xây dựng tổ chức và
tăng cường đoàn kết nội bộ, Đảng phải kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa
biệt phái.
C.Mác-Ph.Ăngghen khẳng định: củng cố hàng ngũ Đảng, loại trừ khỏi
hàng ngũ Đảng các phần tử thù địch và cơ hội chủ nghĩa là điều kiện cần thiết

để phát triển Đảng, củng cố sức chiến đấu của Đảng.
Ph.Ăngghen viết: Phong trào vô sản nhất thiết phải trải qua các bước
phát triển khác nhau, trong mỗi bước phát triển đó đều có một số người dừng
lại, họ không đi xa hơn được nữa. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của
Đảng vô sản là phải loại trừ những con người đó.
Lần đầu tiên trong lịch sử C.Mác và Ph.Ăngghen nêu một kiểu mẫu đấu
tranh có nguyên tắc chống các thứ chủ nghĩa cơ hội để giữ vững sự thống nhất
của Đảng. Hai ông đã đấu tranh không khoan nhượng chống những quan
điểm cơ hội chủ nghĩa biệt phái của Bacunin và cuối cùng theo đề nghi của
C.Mác và Ph.Ăngghen, Đại hội của Quốc tế I họp ở La Hay 1872, đã nhất trí
khai trừ Bacunin ra khỏi Hội liên hiệp công nhân Quốc tế vì hoạt động chia
rẽ.
C.Mác lý giải: vì bọn họ không còn tôn trọng kỷ luật và tính tập trung,
mưu toan xây dựng không phải là một Đảng vô sản mà là một tổ chức bí mật,
hẹp hòi của những người cách mạng đầy âm mưu.
Nhưng để có thể loại bỏ bọn cơ hội, bè phái ra khỏi Đảng, C.Mác
và Ph.Ăngghen đặc biệt coi trọng việc tự phê bình và phê bình trong Đảng,
vì nó là phương pháp phát hiện và sửa chữa thiếu sót; là điều kiện quan trọng
phát triển sinh hoạt nội bộ Đảng và hoạt động có hiệu quả của Đảng; là một
phương tiện để động viên tính tích cực của những người cộng sản; là điều
kiện đảm bảo sức mạnh bên trong và năng lực chiến đấu của Đảng.
* Trong suốt cuộc đời hoạt động lý luận và thực tiễn, C.Mác-
Ph.Ăngghen luôn khẳng định vai trò to lớn của quần chúng trong lịch sử. Hai
ông viết: Những công việc và tư tưởng của lịch sử đều là tư tưởng và công
việc của quần chúng. Và chính thông qua phong trào quần chúng mà Đảng
22
lớn mạnh không ngừng. Hai ông cho rằng “Đảng chỉ có thể trở thành chân
chính và cách mạng, khi phong trào cách mạng của quần chúng và lực lượng
cách mạng của phong trào ấy đã phát triển mạnh mẽ và đã làm cho sự phân
hoá của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội sâu sắc, làm lộ rõ kẻ thù chủ

yếu, kẻ thù chính và chiến đấu với nó”
2
.
Ph.Ăngghen khẳng định: bài học lịch sử cho các Đảng cách mạng của
giai cấp công nhân, bài học về sức mạnh của Đảng chỉ có thể có được trong
sức mạnh của quần chúng và trong phong trào cách mạng sục sôi của họ.
Ph.Ăngghen viết: “Ở nơi nào mà vấn đề đặt ra là phải cải tạo hoàn toàn
tổ chức của xã hội, thì bản thân quần chúng phải tự mình tham gia vào công
cuộc cải tạo ấy, phải tự mình đã hiểu rõ đó là vấn đề gì và vì sao mình phải
tham gia vào công cuộc cải tạo ấy, với cả thể xác lẫn sinh mệnh của mình…
Nhưng muốn cho quần chúng hiểu rõ là phải làm gì thì cần phải tiến hành một
công tác lâu dài và kiên nhẫn”
3

- Giáo dục, thuyết phục quần chúng. Đó là điều "hiện nay chúng ta
đang tiến hành chính ngay công tác đó, và tiến hành một cách có hiệu quả,
khiến cho kẻ địch của chúng ta phải tuyệt vọng"
4
.
C.Mác-Ph.Ăngghen căn dặn: những người cộng sản Phải thường xuyên
chiến đấu giành lấy quần chúng. Phải quan tâm đến nhu cầu và tâm trạng của
họ. Phải tích cực làm việc trong các tổ chức và các đoàn thể của người lao
động. Biết lãnh đạo các tổ chức và đoàn thể đó.
* Sù l·nh ®¹o của Đảng là sù l·nh đạo Khoa học
- Thø nhÊt, V× nó dựa trên những quy luật phát triển khách quan của xã
hội, nó xa lạ với chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa chủ
quan.
Ph.Ăngghen coi mưu toan làm cho cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp
vô sản phải phục tùng chủ nghĩa cải lương là một âm mưu nhằm làm cho
2

C.Mác- Ăngghen: Tuyển tập, Tập 2, Nxb ST, H., 1962, tr.190.
3
C.Mác- Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Tập 6, Nxb ST, H., 1984, tr. 617.
4
C.Mác- Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Tập 6, Nxb ST, H., 1984, tr. 617.
23
nhng cn bó nh bn ca xó hi t sn c c t do mc r vo xó hi Xó
hi ch ngha.
Vỡ th, C.Mỏc - Ph.ngghen kiờn quyt lờn ỏn nhng ngi theo ch
ngha ch quan v ch ngha giỏo iu cỏc loi. Vi h l phi bt tay lm
cỏch mng ngay m khụng cn tớnh n iu kin thc t.
C.Mỏc cho rng: nhng k cú tham vng gi vai trũ ch o trong cuc
u tranh gii phúng nhng li khụng mun kh cụng nghiờn cu ti liu
kinh t v lch s thỡ chng khỏc gỡ nhng k ngõy ngụ dõn ch.
T ú, C.Mỏc kờu gi cỏc lónh t vụ sn phi nghiờm tỳc hc tp khoa
hc cỏch mng v da vo khoa hc ú m lm cụng tỏc thc tin ca mỡnh.
Thứ hai, Vì nó dựa trên cơ sở Quyt nh tp th, ngha l trờn c s
m rng dõn ch, tụn trng v lng nghe ý kin tho lun , tip thu cú chn
lc các ý kin úng gúp xõy dng cỏc nhim v, ch trng, và cui cựng
l quyt nghị theo a s,
Cỏc cụng vic ca ng núi chung u phi tuõn theo nguyờn tc lónh
o ny. C.Mỏc - Ph.ngghen cho rng: vic bt cỏn b v bi dng cỏn
b lónh o ng cng phi da trờn quyt nh tp th. Ch cú nh vy ng
mi a ra nhng quyt nh ỳng n v chớnh xỏc, mi trỏnh c bnh
ch quan, cỏ nhõn ch ngha v.v
C.Mỏc - Ph.ngghen ỏnh giỏ cao vai trũ ca cỏc lónh t v cỏn b
lónh o ca giai cp vụ sn, nhng hai ụng cng cn dn: ng phi kim tra
hot ng ca cỏc lónh t ca mỡnh, phờ bỡnh nhng thiu sút, sai lm ca h.
Song ch lm c iu ú nu s lónh o ca ng cú tớnh tp th.
* C.Mỏc - Ph.ngghen ó cú cng hin to ln trong vic nghiờn cu, lý

gii v thc hin nguyờn tc ch ngha quc t vụ sn.
Theo C.Mỏc: Giai cp vụ sn cú tỡnh on kt vi nhng ngi anh em
lao ng tt c cỏc nc. ú l c trng c bn, im riờng cú ca giai cp
vụ sn v khụng ging vi cỏc giai cp khỏc .Vỡ th, mt l, trong cỏc cuc
u tranh ca nhng ngi vụ sn thuc cỏc dõn tc khỏc nhau, h t lờn
hng u v bo v nhng li ớch khụng ph thuc vo dõn tc v chung cho
ton th giai cp vụ sn; hai l, trong cỏc giai on khỏc nhau ca cuc u
24
tranh giữa vô sản và tư sản, họ luôn luôn đại biểu cho lợi ích của toàn bộ
phong trào”
5
Ph.Ăngghen chỉ rõ: Những người vô sản ở tất cả các nước có chung
một lợi ích, chung một kẻ thù, họ phải tiến hành một cuộc đấu tranh chung,
đông đảo những người vô sản, do bản chất của mình, không bị các thành kiến
dân tộc ràng buộc. Toàn bộ sự phát triển tinh thần và phong trào của họ, về
bản chất, có tính chất nhân đạo và chống dân tộc hẹp hòi.
Do phải đương đầu với sức mạnh quốc tế của tư sản bằng sự thống nhất
quốc tế của giai cấp vô sản, bởi không có sự phối hợp nỗ lực của công nhân
tất cả các nước, không có tinh thần đoàn kết vô sản thì không thể chiến thắng
được giai cấp tư sản thế giới và không thể xây dựng thắng lợi một xã hội mới.
Các ông đã coi chủ nghĩa quốc tế của nhân dân lao động tất cả các nước
là bí quyết thành công của giai cấp vô sản chống lại những kẻ bóc lột, đồng
thời là hiểm họa ghê gớm, chí tử đối với giai cấp tư sản.
C.Mác viết : chỉ có sự liên minh quốc tế của giai cấp công nhân mới có
thể bảo đảm cho thắng lợi cuối cùng của giai cấp ấy.
Chính vì vậy, giai cấp tư sản luôn luôn ra sức phá hoại sự thống nhất
hành động giữa các lực lượng cách mạng.
C.Mác - Ph.Ăngghen nhấn mạnh : những tư tưởng của chủ nghĩa quốc tế
vô sản hoàn toàn không mâu thuẫn với lợi ích dân tộc của giai cấp vô sản mà
ngược lại còn đáp ứng đầy đủ những lợi ích đó.

Hai ông coi nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ quốc tế của giai cấp vô sản là
một thể thống nhất biện chứng có liên hệ chặt chẽ và quy định lẫn nhau.
Các lãnh tụ của giai cấp vô sản đã đấu tranh không khoan nhượng với
mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc tư sản trong công nhân và giáng những
đòn chí mạng vào những kẻ mưu toan đầu độc nhân dân lao động bằng chủ
nghĩa dân tộc và chủ nghĩa sôvanh. Hai ông chỉ ra rằng những tư tưởng của
chủ nghĩa quốc tế vô sản được hiểu một cách đúng đắn, không hề mâu thuẫn
với các lợi ích dân tộc. Ngược lại bỏ qua hoặc đánh giá thấp những tư tưởng
đó sẽ đem lại những tổn thất to lớn chẳng những cho phong trào công nhân
5
C.Mác-Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Tập 1, Nxb ST, H., 1980, tr.557.
25

×