Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài 6. sự rơi tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.62 KB, 16 trang )



Làm thế nào để đo được gia tốc của
chuyển động thẳng nhanh dần đều?
ÔN TẬP
Viết các công thức của chuyển
động nhanh dần đều không có
vận tốc đầu?
v
t
= a.t
sav
t
2
2
=
2
.
2
1
tasx ==∆
Các công thức của chuyển động nhanh dần đều không có
vận tốc đầu:
Cách đo gia tốc của chuyển động nhanh dần đều:
2
2
t
s
a =
* Dấu hiệu để nhận biết một chuyển động
thẳng là chuyển động nhanh dần đều:


+ a = const hay Δx ~ t
2
=>

Đồ thị của x theo
thời gian t là một đường Parabol.

+ a = const; a cùng dấu v
O
x
t
a > 0
a < 0

Nguyên nhân nào làm các vật rơi
nhanh chậm khác nhau trong
không khí?
a) Định nghĩa:

b) Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
c) Tính chất của chuyển động rơi tự do
Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng
của trọng lực.
1. Sự rơi trong không khí
TiÕt 8

Thí nghiệm:
-
Trong không khí: Tờ giấy vo viên rơi nhanh hơn tờ giấy để phẳng.
-

Trong ống chân không: Viên chì, mẩu bấc, lông chim rơi nhanh như nhau.
Kết luận:
-
Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh hay
chậm khác nhau.
- Trong chân không các vật rơi nhanh như nhau.
2. Sự rơi tự do
Sự rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới.
Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Nguyên nhân nào làm các vật rơi
nhanh chậm khác nhau trong
không khí?
Làm thế nào để biết chuyển động rơi
tự do có phải là chuyển động nhanh
dần đều hay không?
Chuyển động rơi tự do thuộc dạng
chuyển động gì? (thẳng đều, chậm
dần đều hay nhanh dần đều? Hay là
chuyển động nào khác?)
Chuyển động rơi tự do có phương,
chiều như thế nào?

Gia tốc rơi tự do của các vật có
phương, chiều và độ lớn như thế nào?
Gia tốc rơi tự do của các vật khác
nhau có giống nhau không?
- Ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc.
Gia tốc đó gọi là gia tốc rơi tự do, kí hiệu là g
- Véc tơ gia tốc rơi tự do g :
+ Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới.

+ Độ lớn thay đổi theo vĩ độ:
* Ở Bắc cực: g = 9,832 m/s
2
* Ở Boc – đô (Pháp): g = 9,7805 m/s
2
- Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng xuống
dưới, gốc toạ độ O trùng điểm rơi của vật:
Các công thức của chuyển
động rơi tự do có dạng
như thế nào?
d) Gia tốc của chuyển động rơi tự do
e) Công thức của sự rơi tự do
v
t
= g.t
sgv
t
2
2
=
2
.
2
1
tgs =
g
O
s
- Công thức của sự rơi tự do:
* Hà Nội: g = 9,7872 m/s

2
* TP HCM: g = 9,7867 m/s
2

2. Đặt viên gạch lên một tờ giấy rồi cho chúng rơi tự do.
Trong quá trình rơi viên gạch có đè lên tờ giấy không? Tại
sao?
A. Có. Vì viên gạch nặng hơn tờ giấy.
B. Không. Vì tờ giấy ở phía dưới nên rơi nhanh hơn viên gạch.
C. Có. Vì viên gạch rơi nhanh hơn tờ giấy.
D. Không. Vì viên gạch và tờ giấy rơi nhanh như nhau.
H·y chän c©u ®óng A, B, C hoÆc D:
H·y chän c©u ®óng A, B, C hoÆc D:
§¸P ¸N

1. Chuyển động rơi tự do có những đặc điểm nào sau
đây:
A. Là một chuyển động nhanh dần đều không có vận tốc đầu.
B. Là chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều hướng
xuống dưới.
C. Là chuyển động có gia tốc không đổi tại một nơi trên trái
đất.
D. Cả ba đặc điểm trên.
H·y chän c©u ®óng A, B, C hoÆc D:
H·y chän c©u ®óng A, B, C hoÆc D:
§¸P ¸N

3. Một vật rơi tự do ở độ cao 20m so với mặt đất.
Lấy gia tốc g =10m/s
2.

a) Tính vận tốc vật sau khi rơi được 1 (s)
b) Tính vận tốc vật khi bắt đầu chạm đất và thời gian vật
rơi.
§¸P ¸N
a) Vận tốc vật sau 1 (s): v
t
=g.t = 10 (m/s)
b) Vận tốc vật khi chạm đất:
hgv 2=
= 20 (m/s)
- Thời gian rơi: t =v

/g = 2 (s)

BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK
- Bài tập: 4,5,6 SGK và 1.31; 1.32 SBT
4. Quan sát một vận động viên nhảy dù. Cái gì đã
giúp anh ta có thể hạ xuống chậm chạp một cách
an toàn?
§¸P ¸N
Do sức cản của không khí cản trở chuyển động của
dù làm cho vận động viên và dù rơi xuống một
cách chậm chạp và an toàn.


S
1
=


S
2
t
1
=

t
2
2
.
2
1
tas =
a
1
=

a
2
=>
H
a
1
a
2
+

O
1
O

THÍ NGHIỆM

VËn dông
Bài tập 2Bài tập 1
Bài tập 3
Bài tập 4

Ống chân không
THÍ NGHIỆM

Trong chân không: Lực tác dụng lên
các vật là lực hút của trái đất (P).
Trong không khí: Vật chịu thêm lực
cản của không khí ( F
c
).
P
F
c
Nếu F
c
<< P
thì coi sự rơi của vật là sự
rơi tự do.

Hàm chuẩn:
y = a.t
2
+ b.t +c
O

y
t
a < 0
b = c = 0

1. Sự rơi trong không khí
2. Sự rơi tự do TN 1
a) Định nghĩa PTTN
b) Phương của chuyển động rơi tự do TN2
c) Tính chất của chuyển động rơi tự do PT
d) Gia tốc rơi tự do TN3
e) Công thức của chuyển đông rơi tự do
VẬN DỤNG
Tiết 15
KT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×