Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài 1 định luật bảo toàn động lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.89 KB, 16 trang )


TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC SẦM SƠN
BAN KHTN - TỔ VẬT LÝ
GIÁO VIÊN: MAI TUẤN

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật II Niutơn?
Đáp án

KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luât III Niutơn?
Đáp án

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Động lượng.
1. Khái niệm
2. Biểu thức
3. Đơn vị
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín
2. Định luật bảo toàn động lượng
III. Dạng khác của định luật II Niutơn
IV. Bài tập vận dụng

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Động lượng.
1. Khái niệm
2. Biểu thức
3. Đơn vị
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín


2. Định luật bảo toàn động lượng
III. Dạng khác của định luật II Niutơn
IV. Bài tập vận dụng

I. Động lượng.
1. Khái niệm 
BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Động lượng của một vật là đại lượng véc tơ, được đo
bằng tích số giữa khối lượng và véc tơ vận tốc của vật.

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Động lượng.
1. Khái niệm
2. Biểu thức.
p = m.v
Động lượng của hệ nhiều vật:
p = p
1
+ p
2
+ + p
n
Động lượng của một vật:

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. Động lượng.
1. Khái niệm
2. Biểu thức.
3. Đơn vị
Hoặc (kg.m.s

-1
)
s
m
kg.

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín
Hệ kín là hệ vật mà ngoại lực tác dụng lên các vật
trong hệ bằng không hoặc cân bằng nhau.

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín
2. Định luật bảo toàn động lượng
Bằng phương pháp thực nghiệm 
Bằng phương pháp suy luận 

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ kín
2. Định luật bảo toàn động lượng
Xét tương tác giữa hai vật trên mặt phẳng ngang:
Theo định luật III Niutơn: F
12
= - F
21
Áp dụng định luật II Niutơn ta có:
tt ∆


−=


1
1
2
2
.m.m
vv
m
2
(v
2
’ – v
2
) = -m
1
(v
1
’ – v
1
)
Hệ kín nhiều vật:
p
2
’- p
2
= -(p
1

’ – p
1
) p
1
+ p
2
= p
1
’ + p
2

p
1
+ p
2
+ +p
n
= p
1
’+ p
2
’+ +p
n


BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
III. Dạng khác của định luật II Niutơn
Áp dụng định luật II Niutơn cho vật:
Xét một vật chịu tác dụng của một lực trong thời gian Δt:
F = m.a

t
v
m. F


=
Δp = F. Δt
Độ biến thiên
động lượng
Xung của lực
Phát biểu: Độ biến thiên động lượng của một vật bằng
xung của lực tác dụng lên vật trong thời gian xảy ra
biến thiên.

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào
vật có động lượng không thay đổi?
A. Chuyển động tròn đều.
Sai
B. Chuyển động thẳng đều.
C. Chuyển động rơi tự do.
D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Sai
Sai
Đúng

BÀI 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 2: Một ôtô có khối lượng 5tấn đang chuyển động

thẳng đều với vận tốc 36km/h thì tắt máy chuyển
động chậm dần đều sau 10 giây thì dừng hẳn. Tính độ
lớn lực hãm xe?
Giải
Áp dụng công thức: Δp = F. Δt
5000
t
vm.
t
p
F =

=


=
(N)
Độ lớn của lực tác dụng:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nội dung định luât II Niutơn:
Gia tốc một vật thu được tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật
và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó.
m
F
a =
Biểu thức:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nội dung định luật III Niutơn:

Lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối,
nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
F
12
= -F
21
Biểu thức:

×