Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 23: Định luật bảo toàn động lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.8 KB, 11 trang )


CHƯƠNG IV
CHƯƠNG IV

BÀI 23

BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
NỘI DUNG
I. ĐỘNG LƯỢNG
1/ Xung lượng của lực
2/ Động lượng
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1/ Hệ cô lập
2/ Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập
3/ Va chạm mềm
4/ Chuyển động bằng phản lực

BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. ĐỘNG LƯỢNG
1/ Xung lượng của lực
a) Ví dụ:
Hòn bi-a đang lăn nhanh chạm vào thành bàn đổi hướng

Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên vật trong khoảng thời gian
ngắn có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của
vật.
b) Xung lượng của lực:
Khi một lực F (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời
gian ∆t thì tích F.∆t gọi là xung lượng của lực F trong khoảng
thời gian ∆t.


BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2/ Động lượng
a) Giải thích tác dụng xung lượng của lực theo định luật II Niu-tơn
Gia tốc của vật:
a =
v
2
- v
1

∆t
=>
v
2
-
v
1

∆t
m
= FMà: F = m.a
Đặt tích m.v = p : gọi là động lượng của vật
(23.1)
Hay
F. ∆t m v
2
– m v
1
=
Xét vật m chịu tác dụng lực F trong thời gian ∆t làm thay đổi

vận tốc của vật từ v
1
đến v
2

×