Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 101930)? Nhận xét ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế của văn kiện này.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.27 KB, 5 trang )

1/ Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
(tháng 10-1930)? Nhận xét ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế
của văn kiện này.
(1): Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương:
diễn ra gay gắt giữa: thợ thuyền dân cày và các phần tử lao khổ mâu thuẫn với Địa
chủ phong kiến và tư bản đế quốc. Tin rằng đây là mâu thuẫn hàng đầu.
=>Thực tiễn xã hội việt nam: có mẫu thuẫn nhân dân mâu thuẫn với địa chủ nhưng
không gay gắt, khơng hợp lý, vì khơng phải tất cả giai cấp địa chủ và tư sản Việt nam
đứng cùng phe với đế quốc, chỉ có 1 bộ phận đứng cùng phe là đại địa chủ và tư sản
mại bản. Bằng chứng địa chủ phong kiến việt nam, tư sản việt nam có chống pháp
nhưng chẳng qua khơng thành cơng. => Hạn chế của luận cương chính trị.
=> Mâu thuẫn quan trọng, hàng đầu ở việt nam => tất cả giai cấp mâu thuẫn với đế
quốc Pháp
(2): Phương hướng chiến lược: 2 giai đoạn



CÁCH MẠNG TƯ SẢN dân quyền: tính chất thổ địa và phản đế (bao hàm
hai nhiệm vụ); thời kì dự bị để làm cách mạng xã hội
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: Sau khi tư sản dân quyền thắng lợi
=> tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản đấu tranh thẳng lên con đường xã
hội chủ nghĩa =>giống với cương lĩnh chính trị đầu tiên, thống nhất với nhau,
khẳng định lại cương lĩnh chính trị đầu tiên => Ưu điểm của văn kiện này

Nhưng hai văn kiện khác nhau chỗ xác định tư sản dân quyền: cương lĩnh chính
trị đầu tiên 3 giai đoạn, trong cách mạng tư sản dân quyền của cương lĩnh khơng có
thổ địa, khơng đánh đổ địa chủ vì có địa chủ yêu nước, chúng ta cần tập hợp tất cả giai
cấp nên không tạo thêm mẫu thuẫn, tập trung giải quyết mâu thuẫn dân tộc; trong khi
trong luận cương có thổ địa do ảnh hưởng quan điểm quốc tế cộng sản (họ cho rằng
đối với cách mạng thuộc địa ở phương đơng do kinh tế lạc hậu phong kiến cịn rất
nhiều nên dứt khốt phải chống thổ địa), khơng hợp lý bởi vì đẩy bộ phận địa chủ u


nước về phía đế quốc, biến thành đối tượng bị đánh đổ trong khi chúng ta cần tập hợp
lực lượng đông đảo hơn.
(3):Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền:


Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để (đối với tất cả bộ
phận địa chủ)




Đánh đổ đế quốc pháp làm cho đông dương độc lập

Hai nhiệm vụ phải cách mạng khắn khít với nhau, ý muốn nói muốn đánh đổ đế quốc
Pháp phải đánh đổ phong kiến, muốn làm đông dương độc lập dứt khốt phải làm
cách mạng ruộng đất.
=> Cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương đều thống nhất với nhau là nói đến
nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến nhưng rất khác nhau trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa hai nhiệm vụ này. CƯƠNG LĨNH chính trị đầu tiên tạm gác thổ địa,
nhưng luận cương yêu cầu làm cùng lúc 2 nhiệm vụ khơng tách rời, thậm chí nhấn
mạnh thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền bởi vì luận cương chính trị
cho rằng các mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt, họ đặt phong kiến cùng 1 phe đế
quốc => đánh giá không hợp lý=> nhiệm vụ không hợp lý => không hơp lí vì trong
lịch sử việt nam, giai cấp nơng dân và địa chủ tồn tại với nhau gần 10 thế kỉ, mặc dù
có mẫu thuẫn nhưng mỗi khi có giặc ngoại xâm thì nơng dân và địa chủ lại bắt tay
chống giặc ngoại xâm, gác bỏ mâu thuẫn về mặt lợi ích, nơng dân hào hứng theo ngọn
cờ của triều đình chống giặc ngoại xâm, bằng chứng khi thực dân Pháp tới, địa chủ
phong kiến đứng lên chống pháp, nông dân việt nam chỉ đứng lên chống pháp chứ k
chống phong kiến=> nếu phải đánh đổ phong kiến nông dân sẽ hào hứng tham gia là
không đúng.

=>Hạn chế trong phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc, giải phóng tồn đơng dương q
rộng, khơng phát huy quyền tự quyết của dân tộc, không khai thác được quyết tâm của
cả dân tộc, dân tộc việt nam phải đổ xương máu giải phóng dân tộc mình cịn phải giải
phóng lào và campuchia =>khó. Mặc khác mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng…
Theo lý luận mác-lê, giai cấpvô sản tồn tại ở từng quốc gia dân tộc, muốn hoàn thành
sứ mệnh lịch sử của Thế giới là thủ tiêu chủ nghĩa tư bản xây dựng chủ nghĩa xã hội
thì giai cấp vơ sản trước tiên phải hồn thành sứ mệnh lịch sử với dân tộc mình => vì
thế Đảng Cộng Sản phải thành lập ở từng quốc gia dân tộc.
(4) Lực lượng tham gia của CÁCH MẠNG:





Giai cấp vơ sản vừa là động lực chính, vừa là lãnh đạo CÁCH MẠNG
Dân cày: lực lượng đông đảo là động lực của CÁCH MẠNG (đây là lực lượng
bị áp bức và bóc lột nặng nề, tinh thần CÁCH MẠNG triệt để)
Các phần tử lao khổ theo cách mạng
GIAI CẤP TƯ SẢN: tư sản thương nghiệp (làm ăn buôn bán tham gia các hoạt
động thương mại trực tiếp với đế quốc => có quyền lợi gắn kết chặt chẽ với đế




quốc => đứng về phe đế quốc; tư sản công nghiệp (chủ nhà máy xí nghiệp)
đứng về phía quốc gia cải lương, tuy nhiên có những thái độ do dự cuối cùng
theo đế quốc.
Tiểu tư sản: Tiểu TƯ SẢN thủ cơng nghiệp: có thái độ do dự =>khơng có tinh
thần cách mạng; Tiểu TƯ SẢN thương gia: vì những lợi ích kinh tế => đi theo
đế quốc; Tiểu TƯ SẢN trí thức: có tinh thần quốc gia chủ nghĩa nhưng chỉ

hăng hái tham gia giai đoạn đầu -> khi cách mạng nổ ra họ có thể đi theo
nhưng về lâu dài họ khơng chịu đc khó khăn và sẽ quay lưng khi cách mạng
phát triển cao trào=> khơng có tinh thần cách mạng

=>gạt bỏ giai cấp tư sản và tiểu tư sản => khơng hợp lý: vì chỉ có 1 bộ phận tư sản
là đứng về phía đế quốc chứ không phải tất cả, đặc biệt tầng lớp tiểu tư sản họ
cũng có lịng u nước, căm thù đế quốc, cịn tầng lớp trí thức khơng phải phong
trào cách mạng lên cao thì họ theo đế quốc, họ vẫn giữ khí thế cách mạng, dẫn
chứng là Hồ Chí Minh, Trần Phú (khi trong tù ông không hề đầu hàng), hội việt
nam cách mạng thanh niên tiền thân của Đảng là trí thức tiểu tư sản đã gây dựng
phong trào để rồi đảng việt nam ra đời => không thấy được mặt tích cực, khả năng
cách mạng của họ khơng tranh thủ được họ khơng đồn kết được tất cả các giai
cấp, thiếu khả năng tập hợp lực lượng.
(5) Phương pháp cách mạng:
Phải chuẩn bị cho quần chúng con đường võ trang bạo động “phải tuân theo khuôn
phép nhà binh”
(6) Quan hệ với cách mạng thế giới:




Khẳng định giống cương lĩnh” là 1 bộ phận của cách mạng thế giới”
Phải đoàn kết giai cấp vô sản thế giới, trước hết vô sản Pháp
Liên hệ mật thiết với lực lượng cách mạng các nước thuộc địa

(7) Vai trò lãnh đạo của Đảng:
Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn có kỉ luật nghiêm minh, liên hệ mật thiết
với quần chúng nhân dân =>Xác định những điều kiện cơ bản để đảng có thể lãnh đạo
quần chúng nhân dân từ đó cách mạng đến thắng lợi
Tóm lại:

Bản luận cương đã khẳng định lại nhiều vấn đề mà cương lĩnh đã nêu ra: đường lối
cách mạng, lực lượng cách mạng, đoàn kết quốc tế, vai trò lãnh đạo của Đảng. Luận


cương của Trần Phú có những điểm sáng tạo hơn như đã đề ra phương pháp cách
mạng, nguyên tắc Đảng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Ưu điểm:
Luận cương 10/1930 làm sâu sắc nhiều vấn đề thuộc về chiến lược của CÁCH
MẠNG VN mà cương lĩnh 2/1930 đã nêu về phương hướng chiến lược CÁCH
MẠNG, xác định 2 nhiệm CÁCH MẠNG, động lực CÁCH MẠNG- phải dựa trên
lien minh công nông, phương pháp CÁCH MẠNG – sử dụng bạo lưc CÁCH MẠNG
kết hợp giữa yếu tố chính trị với yếu tố quân sự, quan hệ với CÁCH MẠNG Thế giới
– liên kết chặt chẽ với giai cấp vô sản Pháp và nhân dân lao động bị áp bức bóc lột
trên thế giới và nếu nên vai trò lãnh đạo của Đảng
Hạn chế:
– Luận cương đã không vạch ra được đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa
coi trọng vấn đề chống phong kiến không phù hợp với cách mạng Việt Nam.
– Không đề ra được mối liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh
dân tộc và bọn tay sai.
– Đánh giá khơng đúng vai trị vị trí của các giai cấp tầng lớp khác do đó khơng lơi
kéo được bộ phận có tinh thần u nước.
Nhấn mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, bỏ qua mâu thuẫn dân tộc, nên không xác định
đuợc đâu là mâu thuẫn cốt lõi cần giải quyết truớc.
Bỏ qua khả năng, năng lực của các giai cấp phong kiến, tu sản, tiểu tu sản, do đó
khơng vận động hết đuợc sức mạnh tồn dân vào cơng cuộc cách mạng.
Đề cao việc đấu tranh giành độc lập cho tồn cõi Đơng Duơng (nhu Liên Xô), nhung
bỏ qua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa… của 3 nuớc, cho nên khó có thể tập hợp sức
mạnh, cùng làm cách mạng đuợc. → Từ đó, Luận cuơng chua đề ra đuợc một chiến
luợc liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay
sai

Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Luận cương:
– Do ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh của Quốc tế cộng Sản


– Do không nắm được thực tiễn đất nước, không xác định được mâu thuẫn nào là mâu
thuẫn chủ yếu dẫn tới không xác định được tầng lớp trung gian cũng là đối tượng của
cách mạng.



×